Việt Nam, Indonesia thêm cơ hội dự World Cup
Quyết định mới nhất của FIFA đêm qua (11/12) giúp các đội tuyển Đông Nam Á như Việt Nam,ệtNamIndonesiathêmcơhộidựtoyota crown 2023 Thái Lan hay Indonesia có thêm cơ hội tranh suất dự World Cup.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 19/4: Ba điểm ở lại
Nhận định, soi kèo Al Karma SC vs Al Zawraa, 18h30 ngày 25/11: Điểm tựa sân nhà
Khu vực khách nhập cảnh tại sân bay Tân Sơn Nhất, tháng 4/2022. Đề xuất dừng xét nghiệm Covid-19 trước khi nhập cảnh được Bộ Y tế đặt ra sau khi Việt Nam dừng khai báo y tế với người nhập cảnh (từ ngày 27/4) và dừng khai báo y tế nội địa (từ ngày 30/4).
Đồng thuận với Bộ Y tế, PGS Đỗ Văn Dũng, Trường Đại học Y dược TP.HCM cho biết, tình hình Covid-19 ở Việt Nam đã ổn và không có nguy cơ xuất hiện biến chủng nguy hiểm trên thế giới. Do đó, ngừng xét nghiệm với khách nhập cảnh là hoàn toàn hợp lý.
Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch phân tích, hiện nay trên bảng phân loại SIG 4 nhóm biến chủng của SARS-CoV-2, nhóm biến chủng đáng lo ngại chỉ có Omiron, không còn Delta. Nhận định chung đến giờ này cho thấy, Omicron chỉ gây ra các triệu chứng về đường hô hấp trên, không gây biến chứng nhiều như chủng Delta trước đây.
Bên cạnh đó, công tác tiêm vắc xin Covid-19 của nước ta đến lúc này đã đảm bảo độ phủ hiệu quả. Theo số liệu của Bộ Y tế, tính đến ngày 12/5, cả nước đã tiêm 216.326.254 liều.
Trong đó, liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 196.811.060 liều, bao gồm mũi 1, 2, 3, liều bổ sung, liều nhắc lại. Trẻ từ 12-17 tuổi đã tiêm được 17.397.058 liều bao gồm cả mũi 1 và 2. Đáng chú ý, nhóm trẻ từ 5-11 tuổi đã tiêm được 2.118.136 liều (mũi 1).
“Như vậy, thời điểm này Bộ Y tế đề xuất ngưng xét nghiệm Covid-19 trước nhập cảnh là phù hợp với tình hình dịch và tiến độ tiêm vắc xin phòng bệnh, không quá muộn”, bác sĩ Vân Anh nói.
Công tác tiêm vắc xin Covid-19 tại Việt Nam được đánh giá đạt hiệu quả cao. Trước đó, PGS Nguyễn Lân Hiếu từng chia sẻ về trải nghiệm tại sân bay Changi (Singapore) những ngày đầu tháng 5/2022. Một số du khách Việt sau khi chờ 3-4 giờ đành phải hủy vé chuyến bay từ Singapore đến TP.HCM vào phút chót vì không thể hoàn thành thủ tục test nhanh ở sân bay Changi.
Nguyên nhân là do, theo quy định của Việt Nam, du khách cần có giấy xét nghiệm âm tính Covid-19 bằng phương pháp PCR trong vòng 72 giờ hoặc 24 giờ đối với test nhanh. Quy định trên ít nhiều đã làm khó khách nhập cảnh vào Việt Nam.
Tính đến cuối tháng 3/2022, hơn 50 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã tạm dừng yêu cầu xét nghiệm trước khi nhập cảnh với khách quốc tế. Trong đó có Anh, Na Uy, Iceland, Canada, Peru, Maldives… Tất nhiên, nhiều quốc gia chỉ áp dụng với khách nhập cảnh đã tiêm đủ mũi vắc xin.
Tại Đông Nam Á, Campuchia, Singapore, Indonesia, Philippines và Thái Lan cũng dần bỏ quy định này.
Linh Giao
Test Covid-19 khi nhập cảnh là làm khó người dân và khách quốc tếCần dừng quy định test trước khi nhập cảnh càng sớm càng tốt để chúng ta thực sự trở về cuộc sống bình thường. Áp dụng chính sách kịp thời, phù hợp là chìa khoá thành công giai đoạn Hậu Covid-19 ở mọi quốc gia." alt="Việc dừng xét nghiệm Covid" />Việc dừng xét nghiệm Covid
Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Oxford United, 2h45 ngày 27/11: Hướng tới ngôi đầu
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Newcastle Jets, 12h00 ngày 20/4: Không hề ngon ăn
- Độc quyền ở Việt Nam: ‘Thước ngắm phẫu thuật’ in 3D giúp thay khớp gối chính xác
- Bé trai bị mất hai bàn tay sau tiếng nổ lớn
- Nhận định, soi kèo Watford vs Bristol City, 2h45 ngày 27/11: Tiếp đà bất bại
- Nhận định, soi kèo Monza vs Napoli, 23h00 ngày 19/4: Thắng vì ngôi đầu
- Apple iPhone SE 5G cạnh tranh với các thiết bị Android tầm trung
- Giải bài toán tìm đường bằng VPostcode
- 12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
-
Nhận định, soi kèo MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4: Tiếp đà hưng phấn
Hoàng Ngọc - 20/04/2025 08:29 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Dự báo nhà đất tiếp tục tăng giá đầu cơ găm hàng chờ ăn đậm
Dự báo BĐS năm 2021 sẽ tăng thêm 10%
Đây là nhận định được ông Nguyễn Văn Đính, Phó Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam đưa ra tại Tọa đàm "Toàn cảnh bất động sản 2021: Nhận diện xung lực mới" vừa diễn ra ngày 5/1.
Nhìn lại năm 2020, ông Đính cho biết, dịch bệnh Covid-19 ảnh hướng đến thị trường BĐS khiến thị trường suy giảm, làm yếu lực cầu. Đầu năm 2020 thị trường đóng băng, hạ tầng du lịch BĐS gần như bất động. Năm 2020, mặc dù Chính phủ đã có nhiều biện pháp tháo gỡ trong đó ban hành Nghị định 24 và 146. Chỉ định ban hành các quy định pháp lý cho căn hộ du lịch (condotel) nhưng chỉ tháo gỡ được một phần. Vướng mắc về pháp luật đã cản trở nguồn cung, tạo khó khăn kép cho thị trường.
Tọa đàm "Toàn cảnh bất động sản 2021: Nhận diện xung lực mới" đặt ra nhiều vấn đề của thị trường BĐS 2012 6 tháng cuối năm mặc dù có hai đợt dịch bùng phát nhưng thị trường BĐS vẫn thể hiện sự phát triển mạnh khi nguồn cung mới đạt 60.000 sản phẩm, tương đương 67,5% so với 2019 đây là con số ấn tượng so với năm 2019. Lực cầu tuy giảm nhưng lực cầu đầu tư F0 lại gia tăng.
“Do đó, thị trường đã ghi nhận những con số ấn tượng, tỷ lệ hấp thụ tại TP.HCM đạt trên 80%, giá BĐS tại hàng loạt địa phương tăng có nơi tăng mạnh, BĐS du lịch mặc dù bị ảnh hưởng nhưng vẫn phát triển” – ông Đính nói.
Dự báo về thị trường BĐS trong năm 2021, vị Phó Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam cho rằng đây là năm đầu tiên các cấp chính quyền địa phương nhận nhiệm vụ mới sẽ là lực đẩy thúc đẩy thị trường, nguồn cung sẽ được bơm vào thị trường BĐS.
“Năm 2021 khó có nguy cơ xảy ra khủng hoảng ảo hay bong bóng mà sẽ phát triển bền vững. Những dự án đồng bộ về hạ tầng có cơ hội khai thác kinh doanh tốt sẽ trở thành lực hút, đầu tư BĐS sẽ lan rộng ra những khu vực vùng núi, giá BĐS năm 2021 dự báo tăng 10% năm 2020. Cùng với đó, lãi suất ngân hàng có thể giữ mức 2020 sẽ dẫn đến kích thích đầu tư mạnh hơn” – ông Đính nhận định.
Trong khi đó, TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia chỉ ra những xung lực chờ đón thị trường bất động sản năm 2021 và nhiều năm tới.
Theo ông Lực, thứ nhất, thị trường đã điều chỉnh nhanh nhạy theo tình tình dịch bệnh cũng như đưa công nghệ vào bán hàng. Toàn cảnh ngành bất động sản 2021 dự báo khả quan với tăng trưởng kinh tế dự báo tăng 6,5-7%, và bình quân 10 năm tới có thể đạt 7%, nếu Việt Nam làm tốt các đột phá đã xác định cho giai đoạn tới.
Ngoài ra còn có vấn đề về pháp lý, là dịch chuyển chuỗi cung ứng và sản xuất đầu tư nước ngoài, giải ngân đầu tư công nhanh, chuyển đổi số.
Ông Lực cho rằng, với kinh doanh BĐS, chuyển đổi sốt vô cùng tốt và nhanh. Công nghệ tạo ra một hệ sinh thái mới với cơ hội tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn.
Xung lực cuối cùng là lãi suất. "Đây là thời điểm lãi suất thấp nhất trong 15 năm qua. Các hộ gia đình, người trẻ sẽ thuận lợi để mua nhà, hay đầu tư", ông nói.
Tuy vậy, thị trường vẫn chứng kiến 3 rủi ro về pháp lý, dịch bệnh chưa kết thúc và đòn bẩy tài chính. "Dù nhà đầu tư Việt Nam đã quen với những vấn đề trên nhưng vẫn cần thận trọng. Bởi ở thời điểm này, thị trường như bước sang một trang mới", ông Lực tổng kết.
Khơi thông điểm nghẽn pháp lý
Vấn đề thể chế pháp luật cũng là điểm nóng bàn luận tại toạ đàm. Trên quan điểm cá nhân, GS.TS Đặng Hùng Võ, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường cho rằng đây là mối quan tâm chung của cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý.
"Thị trường bất động sản Việt Nam bị tác động bởi thể chế trước cả khi Covid-19 tới. Trong 2 năm 2019 và 2020, số dự án tại TP.HCM và Hà Nội giảm đi 10 lần ", ông Võ nói.
Nghị định 148 theo ông Võ vẫn chưa lấp đầy khoảng trống về pháp lý BĐS bởi chưa bao phủ hết những vấn đề của luật nhà ở, luật đất đai. Sự chồng chéo, lệch pha giữa những quy định khiến doanh nghiệp lưỡng lự.
“Rủi ro từ khách quan thì khó chế ngự nhưng rủi ro từ chủ quan (pháp luật) thì đơn giản hơn, tại sao ta vẫn luẩn quẩn, không thoát hẳn ra được”, ông Võ đặt câu hỏi.
Theo GS.TS Đặng Hùng Võ cần thay đổi tư duy, khắc phục rủi ro về pháp lý để thúc đẩy thị trường bất động sản Theo ông Đặng Hùng Võ, thị trường bất động sản vẫn có sức sống tốt. Đến năm 2021, cơ hội phát triển là lớn nhưng rủi ro cũng cao.
“Cuối năm 2020, cung giảm hơn cầu, giá bất động sản tăng mạnh. Do lệch nhau về cung cầu nên nguy cơ bong bóng thị trường là rất lớn, nhất là khi nhiều nhà đầu cơ bất động sản đang găm hàng chờ tăng giá”, ông Võ nhận định.
Muốn có động lực mới từ 2021 trở đi, câu chuyện sửa luật để bù lấp khoảng trống cần mạnh tay hơn. Ông Võ cho rằng, cơ hội cho năm 2021 là lớn nhưng rủi ro pháp lý vẫn kề cận, dễ làm hỏng thị trường, cơ hội. Theo ông Đặng Hùng Võ đây là những rủi ro chủ quan nên cần thay đổi tư duy, khắc phục rủi ro về pháp lý để thúc đẩy thị trường bất động sản.
Đồng quan điểm, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), cũng cho biết, các điểm nghẽn lớn nhất đối với thị trường BĐS là pháp luật, cơ sở hạ tầng. Ông Châu cũng có chung quan điểm với ông Đặng Hùng Võ về vấn đề chậm trễ của luật cũng như những bất cập trong vấn đề pháp lý cho thị trường bất động sản.
Theo ông Châu, năm 2020 đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng cơ chế pháp lý cho lĩnh vực này. Ông Châu cho rằng, Nghị định 148 có quy định đối tượng miễn tiền sử dụng đất, thuê đất cũng là tháo gỡ về thủ tục. Hiện Chính phủ đang sửa đổi Nghị định 100, Đề án phê duyệt nhà thương mại giá thấp 25 triệu/m2 sớm được Chính phủ phê duyệt cũng sẽ tháo gỡ nhiều điểm nghẽn trên thị trường BĐS trong thời gian tới.
Nhận định về năm 2021, ông Lê Hoàng Châu cho biết vấn đề của thị trường vẫn là thừa hàng cao cấp thiếu hàng bình dân. Bên cạnh đó là điểm nghẽn thể chế pháp luật.
“Điểm nghẽn này cần phải được thông và đây là mấu chốt. Chúng tôi cũng coi đây là trọng điểm. Thực tế tháng 6/2020, khi luật Xây dựng sửa đổi được thông qua, luật Đầu tư được sửa đổi thì mọi thứ thông thoáng hơn”, Chủ tịch HoREA nói.
Dòng tiền chảy về đâu?
Bàn về cuộc đua giữa 2 kênh đầu tư được quan tâm thời gian qua là chứng khoán và BĐS, trao đổi tại buổi toạ đàm, TS. Nguyễn Đức Hưởng - Cựu Chủ tịch LienVietPostBank cho rằng, chứng khoán sẽ giảm trong năm 2021, dù vẫn đang tăng trong giai đoạn hiện tại. Nguyên nhân là do các hoạt động giãn nợ vay vốn ngân hàng trong năm 2020 sẽ bắt đầu ảnh hưởng sau một năm.
Các nhà đầu tư, nên bám sát các chính sách vĩ mô của nhà nước, theo sát các chính sách hỗ trợ. “Trong cuộc đua bất động sản và chứng khoán, chứng khoán đang thắng cuối năm 2020 nhưng sau tháng 1/2021, chứng khoán sẽ giảm và BĐS sẽ tăng nhanh” – ông Hưởng nêu ý kiến.
Cũng theo ông Hưởng, phân khúc như BĐS vùng ven Hà Nội, TPHCM sẽ bật dậy mạnh mẽ sau một thời gian dài trầm lắng. Cùng với đó phân khúc nhà vừa túi tiền, nhà trung bình sẽ tăng giá nhanh. Đặc biệt, BĐS du lịch sẽ bật lên mạnh mẽ trong năm 2021 sau khi Covid-19 được kiểm soát. Cùng với đó BĐS công nghiệp vẫn là một mảng sáng của thị trường.
“Bằng kinh nghiệm của mình, tôi cho rằng giai đoạn này là giai đoạn tốt nhất cho vay mua nhà đất, giá cho vay mua nhà đất đang thấp chưa từng có” – ông Hưởng nói.
Về bất động sản ven đô, ông Nguyễn Thọ Tuyển, Chủ tịch BHS Group cho rằng đã có nhiều thay đổi. Giá nhà lên cao và nguồn cung giảm khiến cơ hội giành cho người mua nhỏ lẻ đã không còn nhiều. Việc người dân chọn di chuyển bằng phương tiện cá nhân thay vì công cộng để giảm ảnh hưởng của dịch bệnh cũng khiến đất vùng ven được quan tâm.
Theo ông Tuyển, hiện nay những "tay to" đầu tư trên thị trường chủ yếu đến từ Hà Nội và TPHCM đang ở trạng thái bảo toàn vốn. Họ đã lãi lớn và rút khỏi những thị trường Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc từ trước khi thị trường lao dốc. Nguồn vốn của họ đang rất nhiều và chờ chực đầu tư tiếp.
"Giá nhà là cuộc kết hôn giữa cung và cầu. Cầu lên thì giá tăng, mà cung lên thì giá giảm. Trong những tới hàng BĐS sẽ không ra ồ ạt nên mặt bằng chung là sẽ đi lên", ông Tuyển nhận định.
Trong bài toán đầu tư năm 2021, TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh khuyến nghị các nhà đầu tư, nên bám sát các chính sách vĩ mô của nhà nước, theo sát các chính sách hỗ trợ.
“2021 là năm tạo sự chuyển biến và mang sự ý nghĩa tích cực với nhân sự mới, cải cách quyết liệt. Việt Nam sẽ phải thể hiện xuất sắc trên trường quốc tế với các đối tác quan trọng, trong đó có Mỹ, khi một tổng thống mới đắc cử” – ông Thành nói.
Thuận Phong
Loạt thay đổi quan trọng liên quan đến sổ đỏ trong năm 2021
Nghị định 148/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai sẽ chính thức có hiệu lực từ 8/2/2021, trong đó có một số điểm thay đổi quan trọng liên quan đến sổ đỏ.
" alt="Dự báo nhà đất tiếp tục tăng giá đầu cơ găm hàng chờ ăn đậm" /> ...[详细] -
Honda SH 2008 màu sôcôla giá hơn 250 triệu đồng gây sốt
Honda SH 2008 màu sôcôla giá hơn 250 triệu đồng gây sốt. Đơn cử như mới nhất, anh Đỗ Quang Tú ở Phùng Hưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội cũng vừa săn mua được một chiếc Honda SH 150i đời cũ 2008 nhưng còn rất mới.
An Tú cho biết, chiếc xe đăng ký lần đầu từ năm 2009 nhưng đến nay mới chỉ lăn bánh khoảng 1.300km. Cùng vì thế ngoại hình xe từ trong ra ngoài đều mới cứng đến bất ngờ.
“Tôi phải khẳng định là chiếc SH 150cc 2008 này mới nhất thị trường Việt hiện nay. Hiếm có chiếc nào sánh bằng”, anh Tú nói.
Quan sát ngoại hình xe với lớp nilon vẫn dán từ lúc mới mua vừa bóc ra với sơn mới tinh không có một vết xước nhỏ. Cặp lốp Dunlop còn gai cao su và date theo xe, ốc trục chưa tháo thì có thể thấy chủ cũ của xe đã gìn giữ cẩn thận như thế nào.
Bên cạnh đó, việc chiếc xe sở hữu màu sơn độc hiếm Sôcôla (chỉ duy nhất SH đời 2008 có) nên giá xe theo anh Tú cho biết không hề rẻ lên đến 11.000 USD (khoảng hơn 250 triệu đồng) và chỉ ai đam mê thích sưu tầm mới có thể chịu chi.
Theo tìm hiểu, mức giá này hiện cao gấp 3-4 lần so với giá SH 150cc 2008 hàng nguyên bản trên thị trường xe cũ. Và… cao gấp 2,5 lần so với giá xe đời mới 2021 hiện là 96 triệu đồng.
Ở đời 2008, 2009, SH sử dụng động cơ 4 kỳ, phun xăng điện tử, làm mát bằng dung dịch và có dung tích thực 152,7cc với hộp số tự động vô cấp, khởi động điện, có công suất tối đa 15,5 mã lực tại 8.500 vòng/phút, mômen xoắn cực đại 14 Nm tại 7.000 vòng/phút.
Một số hình ảnh chi tiết của xe:
Ngoại hình xe còn rất mới.
Tổng thể dáng xe Honda SH 150i đời 2008 màu siêu độc.Xe mới chạy chỉ 1.300km sau 12 năm đăng ký lần đầu.
Vừa mới được lột lớp nilong bên ngoài cho thấy lớp sơn bóng mượt bên trong của xe.Yên xe mới nhẵn. Bộ lốp mới cứng còn gai cao su. Chi Bảo
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Honda Cub C125 biển số Vip chưa đổ xăng giá hơn 300 triệu đồng
Cho rằng Honda Cub C125 tương lai sẽ hiếm hàng và được săn mua nhiều, anh Đỗ Quang Tú đã quyết định chi hơn 300 triệu đồng để sở hữu một chiếc Cub C125 biển số tuyệt đẹp.
" alt="Honda SH 2008 màu sôcôla giá hơn 250 triệu đồng gây sốt" /> ...[详细] -
Samsung sắp ra mắt smartphone màn hình có thể cuộn và gập?
Mẫu smartphone màn hình có thể cuộn và gập
Theo 91Mobiles, Samsung đã nộp bằng sáng chế thiết kế smartphone độc đáo này cho WIPO (Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới) vào tháng 6/2021.
Mẫu thiết bị theo bằng sáng chế mới của Samsung Samsung nổi tiếng với smartphone có thể gập lại, tuy nhiên, hãng này vẫn chưa phát hành bất kỳ thiết bị màn hình có thể cuộn nào. Trên thực tế, chưa thương hiệu nào tung ra thị trường một điện thoại thông minh với màn hình có thể cuộn.
Mẫu smartphone có màn hình lạ của Samsung Đây cũng là lần đầu tiên một hãng đưa ra mẫu thiết kế gộp cả hai công nghệ màn hình có thể gập và cuộn lại trên một thiết bị.
Theo mô tả bằng sáng chế, thiết bị có màn hình có khả năng gấp và trượt. Người dùng có thể trượt màn hình của chiếc smartphone này tùy theo nhu cầu và có thể gập lại ở một góc nghiêng. Màn hình cũng có thể gập lại ngay cả khi không kéo hết ra ngoài.
Samsung có thể đang phát triển mẫu smartphone thiết kế màn hình mới lạ thế này Hiện tại vẫn chưa có nhiều thông tin về bằng sáng chế này và thiết bị có thể đang được Samsung phát triển.
Hải Nguyên(theo Gizmochina)
Ngắm iPhone SE 3 với camera 1 ống kính đẹp hút hồn
iPhone SE 3 là một trong những smartphone đáng chờ đợi của năm 2022. Theo các tin đồn, Apple có thể ra mắt iPhone SE 3 ngay trong quý I/2022 tới.
" alt="Samsung sắp ra mắt smartphone màn hình có thể cuộn và gập?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Swansea City vs Hull City, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà vào phom
Hoàng Ngọc - 18/04/2025 09:57 Nhận định bóng ...[详细]
-
Ô tô Toyota Camry trúng biển ngũ quý 2, giá xe lên 3 tỷ đồng
Theo đó, chiếc xe thông qua một showroom ô tô sang ở Hà Nội chào bán với giá 3 tỷ đồng. Mức giá này đắt hơn 2 lần giá lăn bánh mua mới của Toyota Camry (khoảng hơn 1,4 tỷ đồng).
Trao đổi với VietNamNet, anh Nguyễn Linh, người bán xe cho biết, chiếc Toyota Camry thuộc đời 2023, mới bốc trúng biển ngũ quý 2 cách đây không lâu. Xe hiện chưa lăn bánh, chưa đăng kiểm.
Biển số ngũ quý 2 là một trong những bộ số được ưa chuộng trên thị trường. Số 2 trong dân gian mang ý nghĩa là mãi mãi, trường tồn, luôn bền vững và hạnh phúc viên mãn. Chính vì thế, biển ngũ quý 2 vốn rất đẹp nay gắn vào xe Toyota Camry, vốn được người Việt coi là xe sang, càng khiến giá trị chiếc xe được đẩy lên cao hơn.
"Ngay khi tôi đăng tin bán xe có nhiều người hỏi mua để kịp sang tên đổi chủ, trước khi luật định danh biển số được áp dụng vào ngày 18/5 sắp tới. Tuy nhiên, vì chưa được giá nên chúng tôi chưa bán", anh Linh nói.
Theo anh Linh, chiếc Toyota Camry mang biển ngũ quý 2 này thuộc bản 2.5Q, có giá niêm yết 1,370 tỷ đồng. Xe được trang bị động cơ 2.5L, sản sinh công suất 207 hp và mô-men xoắn 250Nm, hộp số tự động 6 cấp.
Toyota Camry mang biển ngũ quý 2 này thuộc bản 2.5Q, có giá niêm yết 1,370 tỷ đồng. Ở thế hệ hiện hành, Toyota Camry được trang bị công nghệ an toàn tiên tiến Toyota Safety Sense như: Đèn chiếu xa tự động, hệ thống cảnh báo lệch làn và hỗ trợ giữ làn đường, hệ thống điều khiển hành trình chủ động, hệ thống cảnh báo tiền va chạm, tính năng hỗ trợ người lái, hệ thống cảnh báo điểm mù, hệ thống cảnh báo phương tiện cắt ngang, camera 360, 8 cảm biến hỗ trợ đỗ xe,…
Chiếc xe hiện chưa lăn bánh, chưa đăng kiểm. Toyota Camry hiện đứng đầu về doanh số trong phân khúc sedan cỡ D trên thị trường. Mới nhất, Toyota đã bàn giao tất cả 187 chiếc Camry đến tay khách hàng trong tháng 6 vừa qua, tuy giảm 5,5% so với doanh số 198 xe hồi tháng 5/2023 nhưng vẫn chiếm tới 52,1% thị phần phân khúc. Lũy kế 6 tháng đầu năm của Toyota Camry đạt 1.394 xe.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
KIA Morning biển số ngũ quý 9 được trả 2,5 tỷ đồng nhưng chủ không bánSau khi sở hữu được chiếc xe KIA Morning biển số 30H-999.99, có rất nhiều người ngỏ ý muốn mua lại nhưng anh Hiếu không bán và quyết định giữ lại cho vợ sử dụng." alt="Ô tô Toyota Camry trúng biển ngũ quý 2, giá xe lên 3 tỷ đồng" /> ...[详细]
-
Khánh Hòa giao chỉ tiêu hồ sơ giải quyết trực tuyến mức 3, 4 cho các đơn vị
Theo hướng dẫn của UBND tỉnh Khánh Hòa, không áp dụng tính tỷ lệ hồ sơ trực tuyến với các thủ tục hành chính được công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4 lần đầu trong năm 2020 (Ảnh minh họa: vtv.vn)
Theo quyết định mới được Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Tấn Tuân ký ban hành, Ban quản lý khu kinh tế Vân Phong và các Sở: Công Thương, Khoa học và Công nghệ, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, TT&TT, Văn hóa và Thể thao, Xây dựng được giao chỉ tiêu tối thiểu 45% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức 3, 4.
Các Sở: Du lịch, Giáo dục và Đào tạo Giao thông vận tải, Lao động Thương binh và Xã hội, Tư pháp, Y tế được giao chỉ tiêu tối thiểu 40% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
Cùng với đó, UBND tỉnh Khánh Hòa cũng giao chỉ tiêu hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 đối với các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận, trả kết quả của UBND cấp huyện.
Cụ thể, UBND các huyện Cam Lâm, Vạn Ninh và Diên Khánh, thị xã Ninh Hòa, thành phố Cam Ranh, thành phố Nha Trang được giao chỉ tiêu tối thiểu 35% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
Với UBND hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, chỉ tiêu được giao là tối thiểu 30% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
Đối với cấp xã, quyết định của UBND tỉnh Khánh Hòa nêu rõ, các xã, phường, thị trấn thuộc huyện Cam Lâm, Vạn Ninh, Diên Khánh, thị xã Ninh Hòa, thành phố Cam Ranh và thành phố Nha Trang: tối thiểu 25% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
Chỉ tiêu áp dụng với các xã, thị trấn thuộc hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh là tối thiểu 20% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
UBND tỉnh Khánh Hòa giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh đôn đốc, kiểm tra thực hiện quyết định nêu trên; tổng hợp, thống kê số liệu phục vụ đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT và đánh giá, xếp hạng kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính của các sở, ngành, đơn vị, địa phương.
Trước đó, tại Quyết định 1702 ban hành ngày 3/6/2019, UBND tỉnh Khánh Hòa đã công bố danh mục 140 thủ tục hành chính tiếp nhận và giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4, bao gồm 107 thủ tục mức độ 3 (92 thủ tục cấp tỉnh, 12 thủ tục cấp huyện, 3 thủ tục cấp xã) và 33 thủ tục mức độ 4 (26 thủ tục cấp tỉnh, 7 thủ tục cấp huyện).
Trong công văn 929 ngày 19/3/2020 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4, Bộ TT&TT cũng đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019.
Thời gian thực hiện cách ly xã hội vừa qua, cùng với nhiều địa phương khác trong cả nước, Khánh Hòa cũng đã ghi nhận tỷ lệ hồ sơ được tiếp nhận và giải quyết trực tuyến tăng. Cụ thể, theo thống kê của Sở TT&TT Khánh Hòa, trong hơn 3 tuần đầu tháng 4/2020, toàn tỉnh đã tiếp nhận, giải quyết 5.311 hồ sơ trực tuyến trên tổng số 17.779 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 29,87%, tăng gần 10% so với tỷ lệ đạt được trong cả quý I/2020. Tổng số hồ sơ được chuyển trả kết quả qua dịch vụ bưu chính công ích đến địa chỉ khách hàng là trên 3.180 hồ sơ.
M.T
" alt="Khánh Hòa giao chỉ tiêu hồ sơ giải quyết trực tuyến mức 3, 4 cho các đơn vị" /> ...[详细] -
“Bộ kỹ năng số” là giải pháp quan trọng để bảo vệ trẻ em trên mạng
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu khai mạc hội thảo (Ảnh: Vân Anh)
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Trưởng ban soạn thảo Đề án đã dẫn số liệu năm 2019 của UNICEF và Liên minh Viễn thông thế giới (ITU) cho thấy, hiện nay thế giới có hơn 2,2 tỷ người dưới 18 tuổi và cứ 3 người truy cập Internet thì có 1 trẻ em. Việt Nam hiện có hơn 24 triệu trẻ em dưới 16 tuổi.
“Đây là thế hệ đón nhận nhanh nhất và đồng thời, chịu tác động mạnh mẽ nhất của công nghệ và Internet, đặc biệt khi công nghệ, Internet đã len lỏi vào mọi khía cạnh của cuộc sống”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Thứ trưởng cũng chỉ rõ, trong cuộc sống thực, trẻ em được bảo vệ bởi nhiều thiết chế như gia đình, họ hàng người thân cho đến nhà trường, trung tâm chăm sóc và hỗ trợ trẻ em... Tuy nhiên, trên môi trường mạng,hiện còn thiếu rất nhiều thiết chế để bảo vệ trẻ em như cách chúng ta làm trong cuộc sống thực. Bất kỳ một trẻ em nào truy cập Internet đều chịu nhiều nguy cơ tiềm ẩn từ việc bắt nạt trên mạng (cyberbullying), dụ dỗ qua mạng (grooming), lừa đảo qua mạng hay thậm chí là bị tấn công, xâm hại tình dục qua môi trường mạng.
Số liệu của Cục Trẻ em, Bộ LĐTB&XH cho hay, sau gần 16 năm hoạt động, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã nhận được trên 4 triệu cuộc gọi đến và số cuộc gọi tăng đều hàng năm. Tỷ lệ cuộc gọi đến Tổng đài 111 đến nay đã tăng 1,68 lần so với giai đoạn trước. Đặc biệt, trong 5 tháng đầu năm 2020, đã có đến hơn 230.000 cuộc gọi đến Tổng đài để được tư vấn, hỗ trợ, can thiệp.
Chia sẻ tại hội thảo, đại diện A05, Bộ Công an cho biết, số vụ việc phản ánh về tội phạm mà cơ quan này tiếp nhận hàng năm chỉ khoảng hơn 1.000 vụ, tuy nhiên trong đó số lượng vụ việc về tội phạm xâm hại trẻ em trên môi trường mạng ngày càng chiếm tỷ lệ lớn hơn. Tội phạm cũng đang chuyển dần lên môi trường mạng.
Theo Phó trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam Lesley Miller, hội thảo đánh dấu sự khởi đầu cho mối quan hệ đối tác mới giữa Bộ TT&TT và UNICEF để kết nối trẻ em Việt Nam với thế giới thông tin, giúp các em có thể sử dụng Internet một cách an toàn hơn (Ảnh: Vân Anh) Bà Lesley Miller, Phó Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam cũng cho rằng, bên cạnh những cơ hội, Internet, CNTT cũng đang đưa đến nhiều những thách thức, mặt trái. Các nền tảng mạng tạo ra cách mạng với cuộc sống của trẻ em, song đồng thời cũng mang lại những lạm dụng và khai thác trẻ em kinh khủng nhất.
Minh chứng cho đánh giá của mình, bà Lesley Miller thông tin, trên toàn thế giới, vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày, luôn có 750.000 kẻ rình mò tình dục trẻ em trực tuyến. Số hình ảnh xâm phạm tình dục trẻ em được tải lên trên Internet mỗi ngày cũng đạt con số gần tương tự, trong đó có trẻ em dưới 2 tuổi.
“Là cha mẹ, tôi thấy điều này thực sự đáng sợ. Là Phó trưởng UNICEF Việt Nam, tôi thấy rất đáng lo ngại. Và tôi nhấn mạnh tất cả chúng ta – cần hành động cấp bách”, bà Lesley Miller chia sẻ.
Tại Việt Nam, bà Lesley Miller nhận định, lạm dụng và bóc lột trẻ em đang ngày càng gia tăng: “Tôi không thể cung cấp cho các bạn một con số chính xác bởi vì chưa có đủ dữ liệu - và chúng tôi phải khắc phục điều đó - nhưng con số là đang gia tăng”.
“Bộ kỹ năng số” là giải pháp quan trọng của Đề án bảo vệ trẻ em
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, thực hiện Chương trình công tác năm 2020 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT đang chủ trì, phối hợp với các Bộ: LĐTB&XH, GD&ĐT, Công an và các cơ quan liên quan xây dựng Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” giai đoạn 2020-2025.
Đề án được xây dựng nhằm hai mục đích: Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng - Bảo vệ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác của trẻ em khi trẻ em tiếp cận thông tin, tham gia các hoạt động trên môi trường mạng; Hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mạng, thông qua việc kêu gọi các doanh nghiệp công nghệ chung tay tham gia phát triển các ứng dụng, sản xuất các nội dung bổ ích giúp trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng.
“Ý thức được đây là vấn đề quan trọng có tính liên ngành cao, Bộ TT&TT đã thành lập Ban Soạn thảo và Tổ Biên tập xây dựng Đề án với thành phần tham gia là các bộ, ngành, cơ quan liên quan của hệ thống chính trị”, Thứ trưởng cho hay.
Theo đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), để giải quyết những tồn tại hiện có, dự thảo Đề án đã đề xuất những giải pháp đột phá hơn. Theo đó, việc triển khai ứng dụng công nghệ được coi là trọng tâm. Đề án hình thành các nền tảng phân tích dữ liệu lớn, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phát hiện, cảnh báo nội dung gây nguy hại, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em trên môi trường mạng.
Đáng chú ý, “Bộ kỹ năng số” được đề xuất với mục tiêu trang bị cho trẻ những kỹ năng tương tác an toàn trên môi trường mạng, chủ động bảo vệ bản thân khỏi những nguy cơ có hại. Đồng thời, giải pháp về xây dựng nội dung bổ ích, thú vị được đề xuất nhằm xây dựng môi trường Internet lành mạnh, thu hút trẻ em cho những hoạt động tích cực.
Song song với việc ứng dụng công nghệ, Đề án tiếp tục các giải pháp truyền thống gồm có: hoàn thiện hành lang pháp lý giải quyết các tồn tại trong cơ chế chính sách bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức...
Trao đổi tại hội thảo, bà Hoàng Thị Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đề nghị, Ban soạn thảo Đề án cần chắt lọc, đưa vào Đề án các nội dung quan trọng trong Chỉ thị 23 ngày 26/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các giải pháp bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em; cũng như những đề xuất, kiến nghị của các đại biểu Quốc hội tại phiên họp về giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em ngày 27/5/2020.
Từ kinh nghiệm của UNICEF, bà Lesley Miller chỉ rõ, trẻ em phải là trung tâm của các giải pháp. Trong bối cảnh nhiều trẻ em Việt Nam kết nối mạng, các em cần phải biết cách tự bảo vệ mình và không bị lạm dụng bởi các bạn đồng trang lứa.
Vị đại diện UNICEF tại Việt Nam cũng nhấn mạnh, Chính phủ các nước không thể tự giải quyết riêng việc này mà cần có sự phối hợp hoạt động. Trong khuôn khổ mỗi nước, cũng cần có sự hợp tác giữa Chính phủ, khu vực tư nhân và các tổ chức xã hội dân sự trong vấn đề bảo vệ trẻ em trước các mối nguy hiểm trên mạng.
Với mong muốn lắng nghe ý kiến của chính trẻ em, hội thảo đã dành hẳn một phiên thảo luận “Công dân số tương lai” để các học sinh chia sẻ về nhu cầu học tập, giải trí và được bảo vệ trên môi trường mạng (Ảnh: Vân Anh) Chia sẻ góc nhìn của một học sinh, Nguyễn Quốc Phong, hiện đang học lớp 8 trường THCS Vinschool cho biết, em đã được học tại trường mình nhiều kỹ năng để bảo vệ bảo vệ bản thân mình trên mạng. “Hiện theo em biết nhiều trường học khác chưa làm được điều này. Vì thế, em thấy rằng Bộ GD&ĐT, các trường nên mở các lớp dạy kỹ năng quan trọng để giúp học sinh tự bảo vệ mình trước sự tấn công từ người lạ trên không gian mạng”, Quốc Phong đề xuất.
Nam sinh học đến từ trường THCS Vinschool cũng đưa ra sáng kiến lồng ghép những kỹ năng bảo vệ trẻ em qua những câu chuyện tranh, hay sáng tác các bài hát có nội dung về bảo vệ trẻ em trên mạng phù hợp với sở thích của giới trẻ.
Là một du học sinh đang theo học chương trình lớp 9 tại trường St.Marks, bang Massachusetts, Mỹ, Trần Hà Bảo Phương cho rằng, để bảo vệ học sinh khỏi những hiểm họa trên mạng, quan trọng nhất là thiết lập được sự tin tưởng giữa phụ huynh và học sinh.
Chia sẻ kinh nghiệm thực tế tại gia đình mình, Phương đề xuất các phụ huynh có thể hỏi con mình xem dạo này trên mạng có thông tin gì mới, từ đó phụ huynh có thể trao đổi, kịp thời biết được lúc nào con mình gặp nguy hiểm trên mạng.
Vân Anh
'Mọi giải pháp đều phải lấy trẻ em làm trung tâm'
Đó là khẳng định của đại diện UNICEF tại Việt Nam về vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
" alt="“Bộ kỹ năng số” là giải pháp quan trọng để bảo vệ trẻ em trên mạng" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
Hoàng Ngọc - 20/04/2025 08:25 Máy tính dự đoá ...[详细]
-
Đào tạo 100 hạt nhân triển khai Chính phủ điện tử tại bộ, ngành, địa phương
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tặng hoa cho các thành viên tham gia Chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử tại lễ khởi động Chương trình.
Việc tổ chức đào tạo, tập huấn cho các cán bộ, công chức, viên chức về Chính phủ điện tử đã được Chính phủ xác định là một trong những giải pháp chủ yếu để xây dựng Chính phủ điện tử. Để triển khai tốt nội dung này, Bộ TT&TT nhận thấy, việc đào tạo các chuyên gia, các hạt nhân về Chính phủ điện tử trong mỗi bộ, ngành, địa phương. Từ đó lan tỏa tri thức ra các cơ quan, đơn vị là biện pháp thực hiện nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Hiện thực hóa sáng kiến của Bộ TT&TT, “Chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử” đã được chính thức khởi động vào cuối tháng 12/2019, trong khuôn khổ hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020 của Bộ TT&TT, có sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Chương trình nhằm đào tạo các cán bộ CNTT trở thành lực lượng nòng cốt, là các hạt nhân triển khai Chính phủ điện tử tại bộ, ngành, địa phương.
Theo kế hoạch, “Chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử” tổ chức đào tạo cho mỗi bộ, ngành, địa phương một chuyên gia làm hạt nhân triển khai Chính phủ điện tử. 100 chuyên gia tham gia Chương trình đào tạo này, dưới vai trò chủ trì của Bộ TT&TT sẽ hình thành một lực lượng chuyên gia Chính phủ điện tử từ trung ương đến địa phương, hợp lực để đề xuất giải pháp cho các vấn đề lớn trong quá trình triển khai Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, xã hội số, nền kinh tế số ở Việt Nam.
Qua các hoạt động và diễn đàn trên mạng của Chương trình để trao đổi, chia sẻ cách làm hay, giải pháp tốt, các học viên sẽ kết nối với nhau thành một mạng lưới chuyên gia Chính phủ điện tử, làm lực lượng nòng cốt cho quá trình triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam. Đây chính là lợi ích lớn do Chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử đem lại.
Là đơn vị được Bộ TT&TT giao chủ trì triển khai việc đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử, thời gian vừa qua, do tình hình dịch bệnh, Cục Tin học hóa đã tổ chức các khóa học trực tuyến cho học viên của Chương trình thông qua hệ thống đào tạo từ xa.
Khóa đào tạo trực tiếp đầu tiên vừa được khai giảng sẽ kéo dài trong 2 ngày 11-12/6/2020, với sự tham gia của 100 học viên là Trưởng/ Phó phòng CNTT hoặc Giám đốc Trung tâm CNTT&TT của các đơn vị chuyên trách CNTT tại các bộ, ngành và các Sở TT&TT trong cả nước.
Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại lễ khai giảng khóa đào tạo. Phát biểu tại lễ khai giảng, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đã một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố nhân lực, con người trong xây dựng Chính phủ điện tử hay ứng dụng CNTT, chuyển đổi số.
Theo ông Dũng, với đội ngũ nhân lực làm CNTT, trong bối cảnh công nghệ luôn thay đổi, việc có kiến thức bao nhiêu cũng là không đủ. Cũng chính vì thế, cần phải có cơ chế để thường xuyên chia sẻ, cập nhật kiến thức.
Với tinh thần đó, người đứng đầu Cục Tin học hóa cho rằng, chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử là một chương trình đã khởi đầu nhưng sẽ không có điểm kết thúc. Việc đào tạo, chia sẻ và cập nhật kiến thức sẽ được thực hiện thường xuyên, định kỳ hàng năm, hàng quý, hàng tháng. Đồng thời kết hợp các khóa đào tạo trực tiếp và trực tuyến, học elearning và tham quan, khảo sát thực tế.
“Các chuyên gia tham gia Chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử cũng là những hạt nhân đầu tiên được gắn kết với nhau theo một cách mới, được tương tác, trao đổi cũng như được chia sẻ, cập nhật các kiến thức”, ông Dũng chia sẻ.
Học viên tham gia chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử là các Trưởng/ Phó phòng CNTT hoặc Giám đốc Trung tâm CNTT&TT của các đơn vị chuyên trách CNTT tại các bộ, ngành, địa phương. Trong 2 ngày diễn ra khóa đào tạo trực tiếp, 100 học viên sẽ được nghe các chuyên đề về: Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng năm 2030; Giới thiệu Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên bản 2.0 và Hướng dẫn các bước xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.
Cùng với đó, các học viên cũng được hướng dẫn: triển khai về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; triển khai quy định về lập đề cương dự toán chi tiết với hoạt động ứng dụng CNTT sử dụng kinh phí thường xuyên thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước; triển khai về chi phí thuê dịch vụ; triển khai nền tảng kết nối chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP); và đảm bảo an ninh an toàn hạ tầng nền tảng Chính phủ số ứng dụng điện toán đám mây.
Cũng trong khóa đào tạo này, các học viên sẽ được tham quan khảo sát thực tế tại Trung tâm dữ liệu điện toán đám mây của CMC Telecom.
Khóa đào tạo sẽ mang lại cho các thành viên tham gia Chương trình những kiến thức chuyên sâu và bài học kinh nghiệm để có phương án giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn triển khai Chính phủ điện tử ở bộ, ngành, địa phương mình.
Các học viên tham gia “Chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử” sẽ nỗ lực góp phần hiện thực hóa mục tiêu Chính phủ đã đề ra là: “Phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới nền kinh tế số và xã hội số, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025”.
Vân Anh
Bộ TT&TT lấy ý kiến cho Chiến lược phát triển Chính phủ số đến năm 2025
Bộ TT&TT đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Đây sẽ là chiến lược phát triển Chính phủ số Việt Nam giai đoạn tới.
" alt="Đào tạo 100 hạt nhân triển khai Chính phủ điện tử tại bộ, ngành, địa phương" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Cơ hội khó bỏ lỡ
4 Cách giúp giảm cân, giảm mỡ bụng không cần ăn kiêng
Tiến sĩ Sara chia sẻ 4 mẹo để giảm béo lành mạnh:
Ăn uống có ý thức
“Nhai, nhai, nhai, nuốt”, đó là điều cơ bản về ăn uống mà Tiến sĩ Sara kêu gọi mọi người áp dụng.
“Hãy học cách ăn uống hợp lý. Ngồi bên bàn, học cách nhai, học cách thưởng thức hương vị món ăn bày trên đĩa thay vì ăn trên đường đi hoặc tại bàn làm việc, ngồi trước TV”.
Tất cả những thói quen này là một phần của việc ăn uống có ý thức, khi bạn tập trung vào thực phẩm bạn đang ăn mà không bị xao nhãng.
Nhai kỹ, không xem TV trong bữa và tập trung vào hương vị của các món giúp bạn hài lòng, không bị no quá.
Tiến sĩ Sara Kayat Tiến sĩ Sara cho biết, điều này duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh. Một nghiên cứu ghi nhận những người không xem TV vào bữa tối sẽ giảm cânnhanh hơn 6 lần.
Điểm mấu chốt của việc ăn uống có ý thức là “tôn trọng các dấu hiệu đói” - ăn khi bạn đói và kiềm chế khi bạn không đói.
Nhiều người không cảm nhận được dấu hiệu đói khi ăn kiêng. Thay vào đó, họ tuân theo các quy tắc về thời gian và loại thực phẩm nên ăn.
Ăn vặt
Nếu bạn muốn thưởng thức đồ ăn vặt, hãy cân nhắc để chọn đúng loại thực phẩm. Điều đó khiến bạn giảm cân khi không ăn quá nhiều trong bữa chính.
“Món ăn nhẹ lý tưởng là các loại hạt chứa nhiều chất béo lành mạnh, chất xơ và protein. Tất cả các yếu tố này giúp ổn định lượng đường trong máu để bạn không bị thèm ăn quá mức. Bạn cũng có cảm giác no lâu hơn”.
Tránh đường và tinh bột vì sẽ làm tăng lượng đường trong máu và nhanh chóng khiến bạn đói trở lại.
Các loại hạt ăn vặt giúp bạn ăn ít hơn trong bữa chính. Ảnh minh họa: Parade Hạn chế rượu bia
Rượu là kẻ thù tồi tệ nhất khi nói đến cân nặng và mỡ bụng. Hãy cân nhắc cắt giảm lượng cồn nếu bạn muốn có một vòng bụng phẳng lì.
Tiến sĩ Sara cho biết: “Hiện nay, có rất nhiều loại đồ uống không cồn hoặc có nồng độ cồn thấp, chúng ta có quyền lựa chọn”.
Bổ sung các loại thực phẩm phù hợp
Bạn không cần phải nhịn đói khi cố gắng giảm mỡ. "Ăn nhiều hơn các loại thực phẩm phù hợp" là câu thần chú của Tiến sĩ Sara. Điều đó đồng nghĩa chọn các thực phẩm ít calo hơn nhưng lại giàu chất dinh dưỡng - chủ yếu là thực vật. Trong danh sách này có rau quả, thịt nạc.
Mỗi bữa ăn nên có nhiều trái cây, rau, một phần protein, một số carb và chất béo lành mạnh.
Bên cạnh chế độ ăn hợp lý, Tiến sĩ Sara cũng khuyên mọi người vận động: “Bạn nên tập luyện từ từ, nếu không sẽ dễ dàng bỏ cuộc. Hãy thử tập và tìm niềm vui ở đó”.
Nếu không muốn trả phí cho phòng gym, mọi người có thể đi bộ, làm vườn hoặc đạp xe đi làm…
An Yên(Theo Mirror)
Chế độ ăn kiêng giảm 3kg một tuần với các thực phẩm lành mạnh
Chế độ ăn kiêng Sirtfood được nhiều ngôi sao nổi tiếng ở châu Âu áp dụng dựa trên các loại nước ép, rau quả." alt="4 Cách giúp giảm cân, giảm mỡ bụng không cần ăn kiêng" />
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Nam Định, 18h00 ngày 20/4: Tuyệt vọng tìm lối thoát
- Khám và chữa bệnh da liễu tại Phòng khám da liễu 646 Võ Văn Kiệt
- Hơn 12.300 ô tô đăng ký trong ngày đầu giảm 50% phí trước bạ
- Bóng bay khí Hydro phát rổ khiến nữ sinh 15 tuổi đi cấp cứu
- Kèo vàng bóng đá Rennes vs Nantes, 01h45 ngày 19/4: Đi dễ khó về
- Bắt đối tượng dùng dao, súng 2 lần xông vào nhà truy sát một phụ nữ
- TikTok Global có kế hoạch gì để làm hài lòng ông Trump?