Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
(责任编辑:Công nghệ)
Một kỹ thuật đột phá đã hé lộ hình ảnh chi tiết lần đầu tiên chụp được của một hạt photon (Ảnh: Ben Yuen và Angela Demetriadou). Các nhà nghiên cứu tại Đại học Birmingham (Anh) đã tạo ra hình ảnh đầu tiên về một photon có hình dạng giống quả chanh, phát ra từ bề mặt của một hạt nano.
Kết quả này, được công bố trên tạp chí Physical Review Letters, cung cấp cái nhìn mới về các tính chất lượng tử của ánh sáng, mở ra tiềm năng ứng dụng trong các lĩnh vực như điện toán lượng tử, thiết bị quang điện, và quang hợp nhân tạo.
Ánh sáng từ lâu đã được biết đến với bản chất kép, vừa là sóng vừa là hạt. Tuy nhiên, hiểu biết về các photon - hạt cơ bản của ánh sáng - vẫn còn nhiều hạn chế. Chúng ta biết rất ít về cách photon được tạo ra hoặc cách chúng thay đổi trong không gian và thời gian.
Ben Yuen, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết mục tiêu chính là tìm hiểu cách ánh sáng tương tác với vật chất ở cấp độ lượng tử. Ông chia sẻ: "Chúng ta có thể coi photon như sự kích thích cơ bản của trường điện từ - một chuỗi các tần số liên tục. Tuy nhiên, việc phân tích chi tiết chuỗi liên tục này là một thách thức lớn vì số lượng phép tính gần như vô tận".
Để vượt qua thử thách này, nhóm nghiên cứu đã phát triển một thủ thuật toán học giúp đơn giản hóa các phương trình lượng tử. Thay vì xử lý một chuỗi liên tục phức tạp, họ chuyển đổi nó thành một tập hợp rời rạc, dễ dàng xử lý bằng máy tính.
Kỹ thuật này cho phép họ mô hình hóa đặc tính của photon phát ra từ bề mặt hạt nano, mô tả chi tiết cách photon tương tác với các nguồn phát và truyền ra khỏi nguồn. Kết quả là hình ảnh đầu tiên của một photon - có hình dạng giống quả chanh - được công bố, mở ra một khám phá mới trong vật lý lượng tử.
Ông Yuen nhấn mạnh rằng hình dạng "quả chanh" chỉ áp dụng trong điều kiện phòng thí nghiệm cụ thể.
"Hình dạng photon thay đổi hoàn toàn tùy thuộc vào môi trường xung quanh. Đây chính là mấu chốt của quang tử nano - bằng cách định hình môi trường, chúng ta có thể định hình chính photon".
Phát hiện này không chỉ mở rộng hiểu biết về photon mà còn tạo cơ hội phát triển các công nghệ mới.
"Từ thiết bị quang điện tử, cảm biến sinh học đến giao tiếp lượng tử, nghiên cứu này có thể dẫn đến nhiều ứng dụng mới. Hiểu biết cơ bản về photon sẽ trở thành chìa khóa mở ra khả năng đột phá trong vật lý, hóa học và sinh học", ông Yuen gợi ý.
Nghiên cứu này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc khám phá bản chất lượng tử của ánh sáng, hứa hẹn những ứng dụng đột phá không chỉ trong vật lý mà còn ở nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ khác.
" alt="Ánh sáng có hình dạng gì?" />- Ôtô được tạo thành từ nhiều vật liệu khác nhau, đa số được xử lý để chống nhiệt và giảm khả năng bắt lửa. Tuy vậy, một số bộ phận trong xe vẫn có thể bị cháy rụi, nhất là trong những trường hợp xe va chạm.
Một trong những nguyên nhân phổ biến gây cháy xe là rò rỉ các dung dịch hoặc nhiên liệu. Đây là những vật liệu có khả năng bắt lửa trên ôtô, ví dụ như dầu động cơ, xăng, diesel, dầu phanh, dầu hộp số, nước làm mát.
Thông thường những chất lỏng này nằm ở bình chứa an toàn trên xe. Tuy nhiên nếu những bình chứa, đường ống dẫn bị hư hại, hao mòn hoặc rò rỉ, các chất lỏng có thể thoát ra ngoài, tiếp xúc với các chi tiết nóng của xe, ví dụ như dầu máy tiếp xúc bên ngoài khối động cơ, hay dầu phanh tiếp xúc với đĩa phanh đang nóng, có thể gây bắt lửa và xảy ra hỏa hoạn. Nguyên nhân của việc rò rỉ chất lỏng có thể đến từ tai nạn giao thông, nắp đậy không đóng kỹ, hoặc các đường ống dẫn bị hao mòn, hoen rỉ theo thời gian.
- Có thể nói, nguyên nhân chính khiến đa số du học sinh quay về Việt Nam tìm việc là do không đủ sức cạnh tranh tại thị trường lao động ở quốc gia họ du học. Ngoài ra, cũng có thể thêm yếu tố cá nhân hay ảnh hưởng của gia đình họ (như về làm cho gia đình hay có người quen lo việc cho ở trong nước).
Con tôi là một ví dụ. Con từng du học tự túc tại Canada, chuyên ngành IT, ở một trường top. Sau khi tốt nghiệp (năm 2003) con quay về Việt Nam để tìm việc cho gần gia đình. Có công ty nhận con vào làm với mức lương 2.000 USD một tháng - mức lương khá cao ở thời điểm đó.
Tuy nhiên, sau khi tham khảo ý kiến gia đình, cộng thêm cân nhắc về môi trường làm việc, cơ hội phát triển, học lên chuyên môn... con đã quyết định quay lại Canada làm việc, dù với mức lương chỉ cao hơn một chút (khoảng 37.000 USD một năm). Nếu so sánh thì rõ ràng làm việc tại Canada, con sẽ phải đóng thuế thu nhập nhiều hơn, chi phí sinh hoạt cao hơn, nên con cũng sẽ không thể để dành được nhiều tiền như làm ở Việt Nam.
Tuy nhiên, đến nay, sau hơn 20 năm làm việc ở nước ngoài, dù con tôi có thể không giàu bằng sống và làm việc tại Việt Nam, nhưng con đã có được những điều mà nếu về nước chắc sẽ khó có được như: sống trong một không gian trong lành, môi trường làm việc phù hợp, có cơ hội học tập nhiều (sang Mỹ học nâng cao rất dễ với người có hộ chiếu Canada), và còn là một công dân toàn cầu, có thể đi hầu hết các quốc gia trên thế giới để du lịch, làm việc nếu thích.
>> Con tôi xin được việc lương nghìn đôla sau khi du học về nước
Có nhiều du học sinh học rất tốt tại các trường top trên thế giới, còn là ngành hot, nhưng muốn về Việt Nam làm việc cũng không thể. Lý do chỉ vì họ muốn có cơ hội tốt hơn để phát triển năng lực sau này. Ví dụ muốn là một bác sĩ giỏi ở Việt Nam thì phải làm ở các bệnh viện lớn, tuyến cuối. Chứ nếu cũng là bác sĩ mà chỉ làm tại các tỉnh lẻ, viện tuyến đầu, thì chắc chắn tay nghề sẽ khó lòng được nâng cao. Du học sinh cũng thế, nhất là các em theo học các ngành khoa học kỹ thuật bậc cao - khi mà mức lương chưa chắc đã là yếu tố quyết định để họ về nước làm việc.
Sau khi đứa con đầu của tôi đi du học, hai đứa em sau này cũng tiếp bước (năm 2003 và 2009). Các con cũng chọn ngành khoa học kỹ thuật. Sau khi con học xong, tôi chỉ nói một câu: "Nếu các con muốn có cơ hội phát triển chuyên môn, trong một môi trường thuận lợi thì nên ở lại quốc gia mình du học". Tôi hiểu nhiều khi mình chỉ cần đủ sống ở mức tương đối về kinh tế là được, nhưng bù lại có cơ hội học hỏi, phát triển bản thân mới là điều có giá trị nhất.
Nếu bạn học tốt, có trình độ đại học các ngành cần thiết cho kinh tế của đất nước mà mình du học, cộng thêm có việc làm đúng chuẩn chuyên môn đã được đào tạo, đem lại lợi ích về kinh tế, khoa học, thì các quốc gia luôn sẵn sàng tạo điều kiện để bạn ở lại định cư.
" alt="Từ chối lương 2.000 USD một tháng sau khi du học về nước" /> - Tiến Minh, học sinh lớp 12 ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, dự định theo ngành Công nghệ thông tin ở đại học. Dù các trường chưa công bố phương án tuyển sinh năm tới, Minh đã tính sẽ nộp vào Đại học Đại Nam, Phenikaa hay FPT.
Nếu các trường ổn định cách xét tuyển như năm ngoái, Minh cần điểm học bạ 3-5 học kỳ, không bao gồm kỳ II lớp 12, biết kết quả vào khoảng tháng 4.
"Em yên tâm hơn vì sẽ biết phải làm gì tiếp theo, dù là đỗ hay trượt", Minh nói.
Vì thế, nam sinh hụt hẫng khi nghe tin có thể năm nay việc này sẽ bị lùi lại. Tại Hội nghị tổng kết kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020-2024 hôm 31/10, ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề xuất không cho các đại học công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm trước ngày 31/5 - thời điểm kết thúc năm học.
"Các trường vẫn sẽ thu hồ sơ từ sớm, rồi công bố điểm chuẩn muộn, như vậy chỉ khiến chúng em thấp thỏm hơn", Minh bày tỏ.
Ở Hòa Bình, Sa Trung Hiếu, trường THPT Mường Chiềng, huyện Đà Bắc, có cùng suy nghĩ. Hiếu định đăng ký xét tuyển bằng điểm học bạ vào một số trường, hy vọng đỗ sớm để giảm áp lực ở kỳ thi tốt nghiệp THPT vào cuối tháng 6.
"Nếu trúng tuyển sớm, em chỉ cần học vừa phải để đỗ tốt nghiệp", nam sinh nói.
Theo khảo sát của VnExpresshôm 3/11 với gần 1.000 người, 53% muốn công bố kết quả xét tuyển sớm trước khi kết thúc năm học để giảm áp lực cho thí sinh, chỉ 23% đồng tình với Cục trưởng Quản lý chất lượng.
" alt="Thí sinh thấp thỏm nếu cuối năm học mới biết điểm chuẩn xét tuyển sớm" /> - - Bố chồng em bảo, lệ làng ai cưới xưa nay cũng chỉ mừng cưới 200 nghìn, chỉ có em là không biết tính toán để lỗ nặng lại còn để họ hàng, làng xóm cười chê.
Các chị ạ, sau 3 ngày về ăn cỗ cưới em trai chồng, đến bây giờ em vẫn chưa hết buồn bã.
Trước đây, em từng đọc được những câu chuyện của nhiều anh, chị em kể về tục lệ ăn cỗ cưới khác lạ ở quê chồng, em còn nghĩ mình thật may mắn vì không phải chứng kiến những cảnh tượng đó, bởi dù gì nhà chồng em cũng ở ngoại thành của một thành phố lớn.
Số là, gia đình em có hai người con trai. Hồi cưới em, để tiện lợi cho cả hai gia đình, chúng em quyết định tổ chức đám cưới ở khách sạn ở trong nội thành rồi mời anh em họ hàng, bạn bè thân thiết đến tham dự.
Thế nhưng, đến đám cưới của em trai chồng em thì khác. Vì em trai và em dâu đều ở cùng xã nên gia đình chồng em quyết định tổ chức đám cưới ở nhà. Bố mẹ em đảm nhận việc đi mời khách, còn em là dâu cả nên được phân công tính toán số lượng thực phẩm sao cho mâm cỗ đầy đủ, tươm tất nhất.
Ảnh có tính chất minh họa Qua trao đổi, bố mẹ chồng em dự định mời khoảng 80 mâm. Họ hàng hơn 20 mâm nữa. Tổng cộng khoảng hơn 100 mâm và ăn trong 1 ngày.
Để có không gian phục vụ lượng khách khổng lồ này, bố chồng em phải mượn thêm 2 khoảng sân của hàng xóm để căng phông bạt, kê bàn ghế và một cái sân của nhà sát vách làm khu nấu nướng, hậu cần.
Riêng về cỗ cưới, để được tươm tất nhất, em đã lên danh sách, tính toán chi li, cẩn thận số lượng các món cần mua. Có những món, em còn cố tình lấy thừa và tin tưởng lần này bố mẹ chồng sẽ tự hào vì mình biết lo toan, tính toán.
Vậy mà, đến ngày mời khách, em không hiểu mọi người từ đâu kéo đến đông như vậy. Hầu hết các nhà đều cùng ông hoặc bà, vợ chồng, con cái tới tham dự. Có nhà cả 6 người đến ăn, khiến cho số lượng 100 mâm lên đến gần 140 mâm cỗ. Đặc biệt, họ không chỉ đến ăn một bữa mà có người còn ăn tận 2, 3 bữa.
Thế là, mọi thực phẩm tính toán ban đầu đều hết “sạch sành sanh” khiến em phải chạy đôn chạy đáo để mua bù nhưng vẫn không đủ.
Hôm sau, khi đám cưới em chồng đã diễn ra xong xuôi. Gia đình chồng em kiểm tiền mừng cưới thì lỗ nặng, bởi hầu hết phong bì đều chỉ khoảng 200 nghìn. Lúc này em mới lên tiếng về chuyện đi ăn cỗ kỳ lạ của cả làng, mặt bố chồng em bỗng dưng biến sắc.
Ông bảo, lệ làng ai cưới xưa nay cũng chỉ mừng cưới 200 nghìn, chỉ có em là không biết tính toán để lỗ nặng lại còn để họ hàng, làng xóm cười chê.
Em nghe mà sững sờ. Vì thực sự, em không biết đến cái lệ ấy. Em vội thanh minh với ông bà nhưng không một ai cảm thông với em. Chồng em lúc đấy chỉ bảo khẽ: "Thôi, sai thì nhận, ông bà còn bỏ qua cho”.
Hôm qua, vợ chồng em đã về lại nội thành để làm việc nhưng em vẫn buồn bã không ít. Chỉ vì không biết đến "lệ làng" này mà em mang tiếng là ky bo với cả họ hàng.
- - Bố chồng em bảo, lệ làng ai cưới xưa nay cũng chỉ mừng cưới 200 nghìn, chỉ có em là không biết tính toán để lỗ nặng lại còn để họ hàng, làng xóm cười chê.