Kinh doanh

Nền tảng “Make in Vietnam” Base.vn hỗ trợ giải nhiều bài toán cho các doanh nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-21 11:06:13 我要评论(0)

Hướng tới hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế sốNgày 20/11,ềntảngMakeinVietnamBasevnhỗtrợgiảinhiềtối nay có đá banh khôngtối nay có đá banh không、、

Hướng tới hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế số

Ngày 20/11,ềntảngMakeinVietnamBasevnhỗtrợgiảinhiềubàitoánchocácdoanhnghiệtối nay có đá banh không Bộ TT&TT đã giới thiệu Nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện Base.vn. Đây là nền tảng “Make in Vietnam” thứ 34 được Bộ TT&TT chọn giới thiệu trong “Ngày thứ Sáu công nghệ”, phục vụ cho Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Nền tảng “Make in Vietnam” Base.vn hỗ trợ giải nhiều bài toán cho các doanh nghiệp
Nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện Base.vn vừa trở thành nền tảng "Make in Vietnam" thứ 34 được Bộ TT&TT giới thiệu, bảo trợ truyền thông.

Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, kinh tế số là 1 trong 3 trụ cột chính của Chương trình chuyển đổi số quốc gia. Để phát triển trụ cột này, Chương trình đã đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số đóng góp 20% GDP và làm cho năng suất lao động bình quân của Việt Nam hàng năm tăng tối thiểu 7%; mục tiêu đến năm 2030 kinh tế số sẽ đóng góp 30% GDP và năng suất lao động bình quân của người Việt Nam tăng tối thiểu 8%/năm.

Nhận định việc thực hiện các mục tiêu trên là nhiệm vụ nặng nề, đại diện Cục Tin hóa nhấn mạnh vai trò của các doanh nghiệp ICT Việt Nam trong việc thực hiện nhiệm vụ này, không chỉ trong việc đóng góp doanh thu mà quan trọng hơn là phát triển, cung cấp những giải pháp, nền tảng công nghệ để hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước chuyển đổi số nhanh.

Nền tảng “Make in Vietnam” Base.vn hỗ trợ giải nhiều bài toán cho các doanh nghiệp
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Phú Tiến nhận định, Base.vn là một nền tảng quan trọng để thực hiện quản trị, điều hành doanh nghiệp ở Việt Nam khi chuyển đổi số.

Nói về nền tảng Base.vn, ông Tiến cho rằng, đây là nền tảng quan trọng để thực hiện quản trị, điều hành doanh nghiệp ở Việt Nam khi chuyển đổi số.

“Base.vn có cách tiếp cận khoa học, hiện đại là phát triển một nền tảng chung và trên nền tảng đó triển khai các ứng dụng được tùy biến cho từng đối tượng doanh nghiệp theo nhu cầu trong từng giai đoạn. Cách tiếp cận theo dạng nền tảng này giúp cho các doanh nghiệp có thể triển khai ứng dụng rất nhanh, tiết kiệm chi phí và thời gian”, ông Tiến đánh giá.

Ông Phạm Kim Hùng, Giám đốc điều hành của Base.vn cũng tin tưởng rằng, các doanh nghiệp công nghệ trong nước có thể cung cấp sản phẩm đủ tốt cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. “Nhận sứ mệnh đồng hành cùng các doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi số, Base.vn không chỉ cung cấp giải pháp mà còn sát cánh cùng doanh nghiệp trong suốt lộ trình triển khai, đồng thời chia sẻ nhiều nguồn tài nguyên tri thức cho cộng đồng, góp phần thúc đẩy hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số quốc gia”, ông Hùng khẳng định.

Giải các bài toán của doanh nghiệp trong chuyển đổi số

Theo đại diện Base.vn, nền tảng Base.vn được xây dựng có tính mở cao, là lời giải cho doanh nghiệp giải các bài toán không bao giờ hết của mình.

Nền tảng “Make in Vietnam” Base.vn hỗ trợ giải nhiều bài toán cho các doanh nghiệp
Ông Phạm Kim Hùng, Giám đốc điều hành Base.vn cho biết, nền tảng Base.vn được xây dựng có tính mở cao là lời giải cho doanh nghiệp giải các bài toán không bao giờ hết của mình.

Hiện tại, nền tảng quản trị Base.vn có hơn 50 ứng dụng tập trung vào 3 bài toán cốt lõi gồm: bộ sản phẩm Base Work+ giúp doanh nghiệp quản lý công việc và dự án một cách toàn diện; bộ sản phẩm Base Info+ giúp xây dựng hệ thống thông tin minh bạch hiệu quả; và bộ sản phẩm Base HRM+ giúp doanh nghiệp có chiến lược quản trị và phát triển nhân sự hoàn chỉnh.

Khác với các giải pháp truyền thống, ứng dụng trên nền tảng Base được thiết kế chuyên sâu và tối ưu cho từng tác vụ cụ thể trong doanh nghiệp theo kiến trúc Microservice (nhiều dịch vụ nhỏ), nhưng vẫn có thể trao đổi dữ liệu được với nhau trên một nền tảng chung thông qua Webhook và API. Base.vn cũng có thể kết nối giải pháp của nhiều đơn vị cung cấp khác nhau, tạo nên một bộ công cụ mạnh và toàn diện để giúp doanh nghiệp tăng trưởng bền vững.

Cụ thể, dưới góc độ quản lý, dựa vào nền tảng này, nhà điều hành có thể nhìn thấy được bức tranh tổng quan của doanh nghiệp thông qua dữ liệu thực tế, từ đó đưa ra những quyết định chính xác hơn để gia tăng hiệu suất công việc, giảm chi phí (thời gian, nhân lực, vật lực), tăng doanh thu.

Còn dưới góc độ của nhân viên, họ có thể dễ dàng cộng tác với đồng nghiệp, sắp xếp thời gian hợp lý để hoàn thành nhiệm vụ và được chỉ dẫn để thực hiện công việc một cách tốt nhất. 

Bên cạnh đó, khả năng hoạt động đa nền tảng trên các thiết bị laptop, máy tính bảng và điện thoại di động, tương thích với cả hệ điều hành Android và iOS giúp mang đến trải nghiệm tiện lợi cho người dùng.

Đặc biệt, do được xây dựng trên nền tảng Cloud nên các tính năng của sản phẩm được cập nhật miễn phí và nhanh chóng, quá trình triển khai cũng đơn giản và dễ dàng, điều này giúp tiết kiệm đáng kể chi phí cho doanh nghiệp. 

Được thành lập vào tháng 8/2016, Base được biết đến là một trong những công ty công nghệ đi đầu trong lĩnh vực xây dựng nền tảng quản trị doanh nghiệp Software-as-a-Service (Saas) tại Việt Nam. Hiện Base đã trở thành nền tảng SaaS được tin dùng bởi hơn 5.000 khách hàng trải dài trên nhiều quy mô và lĩnh vực, có thể kể đến như VIB, ACB, Sacombank, VinCommerce, Golden Gate, Pizza Hut, McDonald's, The Coffee House, Decathlon, Bamboo Airways, Novaland Group…

Theo đại diện Base, trong năm 2021 đơn vị này dự định sẽ đưa các ứng dụng của bên thứ 3 vào Base.vn để giải bài toán chung của các doanh nghiệp. Cũng trong năm 2021, công ty sẽ mang tri thức, trí tuệ của Việt Nam vươn ra thế giới. Hiện nay, đã có nhiều công ty đa quốc gia sử dụng các sản phẩm trên Base.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo đánh giá của các chuyên gia, những ứng dụng của kinh tế chia sẻ đang thâm nhập ngày càng sâu vào đời sống xã hội và nền kinh tế toàn cầu như một phần tất yếu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Là thị trường có tốc độ tiếp nhận và thích nghi công nghệ tương đối cao ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là những công nghệ liên quan đến nền kinh tế số không đòi hỏi chi phí cao về đầu tư và sử dụng, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên trong ASEAN cho phép thí điểm mô hình kinh doanh ứng dụng dịch vụ công nghệ kết nối vận tải như Uber, Grab từ năm 2014.

Sau gần 2 năm thí điểm, người dùng, lái xe, doanh nghiệp và cơ quan quản lý các cấp đã ghi nhận rất nhiều kết quả tích cực nhưng thực tế cũng thấy nảy sinh một số vấn đề mà khuôn khổ pháp lý hiện hành không còn phù hợp để quản lý.

Nếu so sánh điều kiện kinh doanh và yêu cầu có tính điều kiện kinh doanh đối với taxi và xe hợp đồng điện tử thì hiện nay đang có một số quy định bất hợp lý đối với loại hình taxi truyền thống.

Điển hình là quy định taxi phải đăng ký và sơn biểu trưng, phải chịu sự giới hạn về số lượng xe, là đối tượng hạn chế giao thông theo thời gian và tuyến đường ở một số đô thị, phải kê khai giá.

Trong khi đó hoạt động của xe hợp đồng điện tử như Uber, Grab đã phá vỡ thế độc quyền của taxi truyền thống. Điều này khiến các hãng taxi phản ứng tiêu cực bằng cách “đổ tội” cho xe hợp đồng điện tử cạnh tranh bất bình đẳng.

Trao đổi tại hội thảo “Xây dựng khung pháp lý cho dịch vụ công nghệ kết nối vận tải” do Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tổ chức ngày 29/11, tiến sỹ Từ Sỹ Sùa, Trường Đại học Giao thông Vận tải cho rằng sự xuất hiện của Uber, Grab không làm giảm được lượng xe trên đường và là nguyên nhân gây tắc đường.

“Việt Nam đã triển khai thí điểm 2 năm nhưng giờ mới xây dựng khung pháp lý là quá muộn”, tiến sỹ Từ Sỹ Sùa nêu quan điểm.

Trong khi đó, luật sư Bùi Sinh Quyền cho rằng vấn đề thu thuế đối với Uber, Grab đã rõ ràng, chính xác chưa? Căn cứ nào để thu cho nhà nước? Về vấn đề này, cơ quan quản lý thuế cần làm rõ.

" alt="Khuyến mại “vô tổ chức”, Uber, Grab đang cạnh tranh không sòng phẳng" width="90" height="59"/>

Khuyến mại “vô tổ chức”, Uber, Grab đang cạnh tranh không sòng phẳng