Ngoại Hạng Anh

Microsoft 'đòi xôi gấc' cho máy tính bảng Windows 8

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-21 07:10:02 我要评论(0)

>> Máy tính bảng Windows 8 quá chậm chân đòixôigấcchomáytínhbảshi yu qi>> Nhữngshi yu qishi yu qi、、

windows-8-tablet.jpg

>> Máy tính bảng Windows 8 quá chậm chân

đòixôigấcchomáytínhbảshi yu qi

>> Những mục tiêu hấp dẫn của Windows 8

đòixôigấcchomáytínhbảshi yu qi

>> Samsung sẽ ra máy tính bảng Windows 8

đòixôigấcchomáytínhbảshi yu qi

Trang Web Within Windows đã đăng bản tóm tắt những yêu cầu dành cho máy tính bảng Windows 8 trong tài liệu mà Microsoft công bố.

đòixôigấcchomáytínhbảshi yu qi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Có nhiều chuyên gia cho rằng cách mạng công nghiệp 4.0 đáng lo hơn là cơ hội. Thực tế, có nhiều người suy nghĩ CMCN 4.0 có phải phong trào không và tại sao ở Việt Nam lại nói nhiều hơn các nước khác? Cá nhân tôi nghĩ rằng, CMCN 4.0 là một cơ hội tuyệt vời cho chúng ta. Cái sợ không phải là sợ bao nhiêu người thất nghiệp, cái tôi lo là chúng ta lại bị chậm chân, lỡ mất thời cơ.

Tôi lo lắng là nói đến 4.0 mà tư duy vẫn 1.0, 2.0, 3.0 thì cũng sẽ không thể làm được 4.0. ở đây tôi muốn nói đến tư duy lãnh đạo, quản lý còn rất hạn chế. Tôi rất khuyến khích nói đến 4.0, phải làm sao để đừng mất cơ hội bởi tôi nhận thấy dân mình còn rất khổ. Ngoài cái dám dấn thân, chúng tôi muốn làm sao để thế hệ trẻ Việt Nam phải có khát vọng. Tôi đặt nhiều hy vọng vào thế hệ trẻ và đội ngũ doanh nhân, nhất là lực lượng doanh nghiệp tư nhân.Khi xét đến mạnh – yếu của việt Nam trong CMCN 4.0, mạnh nhất là nhân lực số, yếu nhất chính là thể chế, vì vậy phải chuyển biến dần.

Ông Lê Nam Thắng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT: Chúng ta vẫn hô hào về chủ trương chứ chưa đi vào hành động cụ thể

Để thúc đẩy CMCN 4.0 tại Việt Nam, với vai trò nhà quản lý, Chính phủ, Bộ, ngành phải vào cuộc. Chính phủ đã họp nhiều nhưng tôi có cảm giác chưa xuống đến dưới nhiều. Tôi cảm giác chúng ta vẫn hô hào về chủ trương chứ chưa đi vào hành động cụ thể. Chúng ta nói nhiều đến CMCN 4.0 trong giao thông, du lịch, nông nghiệp… để kết nối các đối tượng với nhau. Thế nhưng, khi vào cuộc với các quy định, hướng dẫn thì  từng Bộ, ngành lại chưa có.

Vì vậy, chúng ta phải làm sao có được chương trình chung về hành động quốc gia. Ví dụ, trong nông nghiệp phải có nhiều ứng dụng về trồng cây, thực phẩm... Các doanh nghiệp có thể đưa vào ứng dụng miễn phí với tính năng hạn chế, muốn dùng nhiều hơn phải bỏ tiền. Hiện chưa thấy vai trò của nhà quản lý kết nối các nhà với nhau. Cũng đã đến lúc, truyền thông cần kiến nghị ngược lại với Chính phủ, Bộ, ngành về việc làm cách nào để đưa CMCN 4.0 vào thực tế.

Ông Tống Viết Trung, Phó Tư lệnh, Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng: Cơ hội của Việt Nam vẫn rộng mở

Với mục tiêu tận dụng tối đa các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, có 3 nhóm việc mà Việt Nam cần làm, hoặc đã làm nhưng cần làm nhanh hơn và tốt hơn.

Thứ nhất, cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp hạ tầng kết nối số, bao gồm cả hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Hạ tầng cứng phải đảm bảo mọi người, mọi thiết bị, cảm biến đều được kết nối mọi lúc, mọi nơi, an toàn, với tốc độ cao, theo thời gian thực.  Hạ tầng mềm bao gồm những vấn đề như các quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy định pháp lý về giao dịch số, chữ ký số, thanh toán điện tử, kết nối chia sẻ dữ liệu, các dịch vụ công nghệ tài chính, sở hữu trí tuệ, các chuẩn mực số cho công dân và chính phủ điện tử vận hành.

Thứ hai, phải khuyến khích hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, sẽ là những người hiện thực hóa nền kinh tế dựa trên công nghệ số.

" alt="Việt Nam bắt kịp hay  lỡ chuyến tàu 4.0?" width="90" height="59"/>

Việt Nam bắt kịp hay  lỡ chuyến tàu 4.0?

Thông tin nêu trên vừa được Văn phòng Chính phủ cho biết, trong thông báo kết luận của Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình, Trưởng Ban chỉ đạo 896 (Ban chỉ đạo Đề án tổng thể đơn giản thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn đến năm 2020 - PV) tại cuộc họp Ban chỉ đạo này vào ngày 25/1/2018.

Theo đánh giá của Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình, năm 2017, nhiều nhiệm vụ của Ban chỉ đạo đã hoàn thành theo kế hoạch. Cơ bản các bộ, ngành đã hoàn thành việc rà soát đơn giản hóa các thủ tục hành chính (TTHC), giấy tờ công dân, trình Chính phủ phê duyệt. Đến nay, đã có 17 Nghị quyết của Chính phủ về đơn giản hóa TTHC liên quan đến quản lý dân cư thuộc chức năng quản lý nhà nước của các Bộ, ngành được ban hành.

Bên cạnh đó, các văn bản làm cơ sở cho việc kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu (CSDL) với CSDL quốc gia đã được ban hành, làm cơ sở cho các Bộ, ngành, địa phương trong quá trình xây dựng các hệ thống thông tin,CSDL có thể áp dụng, bảo đảm khả năng kết nối, chia sẻ.

Vấn đề xác định nguồn vốn thực hiện Dự án CSDL quốc gia về dân cư cũng đã cơ bản được tháo gỡ, nhiều hoạt động chuẩn bị điều kiện hạ tầng, kỹ thuật, nguồn nhân lực, tài liệu quản lý dân cư và các điều kiện cần thiết phục vụ xây dựng CSDL quốc gia về dân cư đã được triển khai. Đặc biệt, việc cấp số định danh cá nhân thông qua cấp Căn cước công dân hoặc đăng ký khai sinh đã được thực hiện tại 18 địa phương, đến nay đã cấp được hơn 8 triệu số định danh cá nhân.

Phó Thủ tướng biểu dương nỗ lực của các Bộ: Công an, Tư pháp KH&ĐT, Tài chính, TT&TT và Văn phòng Chính phủ trong việc đưa ra các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về nguồn vốn trong triển khai xây dựng CSDL quốc gia về dân cư cũng như tích cực trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc cải cách TTHC và kết nối, chia sẻ thông tin dân cư giữa CSDL quốc gia về dân cư với các CSDL chuyên ngành.

Đề cập đến nhiệm vụ trong thời gian tới, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chỉ đạo, để đẩy mạnh tiến độ xây dựng CSDL quốc gia về dân cư, bảo đảm mục tiêu tạo sự đổi mới về tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước về dân cư theo hướng hiện đại; đơn giản hóa TTHC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC, giảm giấy tờ công dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, các Bộ KH&ĐT, Công an và Tài chính khẩn trương triển khai các nhiệm vụ được giao tại các công văn 9767 ngày 14/9/2017 và 144 ngày 4/1/2018 của Văn phòng Chính phủ để bố trí vốn cho dự án CSDL quốc gia về dân cư theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

" alt="Cả nước đã có hơn 8 triệu số định danh cá nhân được cấp" width="90" height="59"/>

Cả nước đã có hơn 8 triệu số định danh cá nhân được cấp