Giải báo chí “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” nhằm tôn vinh các tác giả có tác phẩm xuất sắc về sự nghiệp GD-ĐT của nước nhà và tôn vinh các tập thể, cá nhân tiêu biểu có nhiều cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Qua đó, nhằm tuyên truyền, tôn vinh những đóng góp của ngành Giáo dục với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

{keywords}
Ông Trần Quang Nam, Chánh Văn phòng Bộ GD-ĐT cùng ông Triệu Ngọc Lâm, Tổng Biên tập Báo Giáo dục và Thời đại - Trưởng ban tổ chức Giải và ông Trần Bá Dung, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì họp báo.

Phát biểu tại buổi họp báo, ông Trần Quang Nam, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay, năm 2021 là năm thứ tư Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Giải báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam". Báo Giáo dục và Thời đại là đơn vị thường trực, tổ chức thực hiện,

Từ hơn 700 tác phẩm gửi về, Hội đồng sơ khảo đã lựa chọn được 89 tác phẩm vào vòng chung khảo. Từ những tác phẩm này, ban tổ chức đã đề xuất 4 tác phẩm đoạt giải Nhất; 8 tác phẩm giải Nhì; 12 tác phẩm giải Ba và 38 tác phẩm đoạt giải Khuyến khích. Hội đồng Chung khảo cũng đề xuất 3 nhân vật tiêu biểu trong 3 tác phẩm đoạt giải để trao giải Nhân vật tiêu biểu; 1 Giải Đặc biệt được lựa chọn trong các tác phẩm đoạt giải Nhất của 4 loại hình.

Theo Hội đồng giám khảo, chất lượng các tác phẩm dự thi năm nay khá tốt, phản ánh đậm nét về đời sống giáo dục và bám sát các vấn đề thời sự của ngành Giáo dục. Nhiều tác phẩm đã để lại ấn tượng sâu sắc, bởi có sự đầu tư công phu từ nội dung cho đến hình thức thể hiện. Qua đó, thể hiện sự dấn thân của tác giả trong quá trình tác nghiệp. Đáng chú ý, giải đã thu hút sự tham gia đông đảo của các phóng viên, nhà báo chuyên và không chuyên, các cơ quan báo chí từ trung ương đến các địa phương. 

Tác phẩm dự giải năm nay có chủ đề phong phú và đa dạng, chất lượng tốt, phản ánh bức tranh toàn cảnh của ngành Giáo dục. Một số tác phẩm được trình bày hiện đại, công phu dưới dạng Mega Story, Emagazine. Hình ảnh giáo dục được phản ánh đều ở các vùng miền, ở thành phố, vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Những vấn đề giáo dục lớn được đề cập.

Về hình thức thể hiện, các tác phẩm dự Giải năm nay đều được các tác giả, nhóm tác giả đầu tư công phu. Các tác phẩm báo điện tử, báo in được thiết kế, trình bày đẹp, kỹ lưỡng. Nhiều tác phẩm báo điện tử được trình bày sáng tạo, sinh động và thân thiện dựa trên nền tảng đa phương tiện phổ biến, phát huy thế mạnh loại hình Longform hay Emagazine. Nhiều tác phẩm truyền hình được chăm chút kỹ hậu kỳ, sáng tạo trong khâu thể hiện và cách dẫn dắt lôi cuốn. Các tác phẩm ở loại hình báo phát thanh được xử lý theo hình thức hiện đại, với cách đặt vấn đề và trình bày sinh động, hấp dẫn.

{keywords}
Ông Trần Quang Nam, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thế Đại.

Ông Trần Quang Nam cho rằng, năm nay có hơn 700 tác phẩm báo chí tham dự, thể hiện sự lan tỏa của giải.

“Có nhiều tác phẩm có sự đầu tư công phu của tác giả, trong đó có những tác phẩm mang tính phản biện cần được nghiên cứu tiếp thu để điều chỉnh chính sách kịp thời”.

Ông Nam cũng đề nghị ban tổ chức giải cần chuẩn bị chu đáo cho năm 2022 và những năm tiếp theo, trong đó có việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung điều lệ giải. Cần bổ sung các nhân vật tiêu biểu để tôn vinh là các em học sinh, sinh viên.

Những tác phẩm báo chí chất lượng cần được tôn vinh nhiều hơn và thường xuyên hơn.

Ông Nam cũng mong muốn các nhà báo tiếp tục đồng hành cùng với ngành Giáo dục, có nhiều tác phẩm báo chí mang tính phát hiện, lan tỏa nhiều hơn nữa những gương sáng trong ngành, tôn vinh các giá trị tốt đẹp của đời sống giáo dục. Từ đó giúp các thầy cô, các học sinh và các bậc phụ huynh yên tâm, đồng thuận với các chủ trương, chính sách mới của ngành.

Về cơ cấu giải thưởng:

* Giải đặc biệt (lựa chọn từ 4 tác phẩm đạt giải Nhất) được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và tiền thưởng.

* Giải Nhất, giải Nhì, giải Ba và Khuyến khích

- Biểu trưng Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam”

- Chứng nhận của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tiền thưởng bằng tiền mặt:

+ Giải đặc biệt: 60.000.000 đồng (Sáu mươi triệu đồng).

+ Giải nhất: 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng);

+ Giải nhì: 15.000.000 đồng/ giải (Mười lăm triệu đồng);

+ Giải ba: 10.000.000 đồng/ giải (Mười triệu đồng);

+ Giải khuyến khích: 5.000.000 đồng/ giải (Năm triệu đồng).

Nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm đoạt giải được nhận biểu trưng Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam và phần quà (hoặc tiền mặt) trị giá: 10.000.000 đồng/tác phẩm.

Thanh Hùng 

Giáo viên chờ đợi phiên trả lời chất vấn đầu tiên của Bộ trưởng

Giáo viên chờ đợi phiên trả lời chất vấn đầu tiên của Bộ trưởng

Nhiều giáo viên mong đợi phiên đăng đàn trả lời chất vấn đầu tiên của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tại nghị trường Quốc hội vào sáng mai 11/11.

" />

Hơn 700 tác phẩm dự giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam'

Thời sự 2025-02-23 05:31:32 99

Giải báo chí “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” nhằm tôn vinh các tác giả có tác phẩm xuất sắc về sự nghiệp GD-ĐT của nước nhà và tôn vinh các tập thể,ơntácphẩmdựgiảibáochítoànquốcVìsựnghiệpGiáodụcViệlịch đá banh tối nay cá nhân tiêu biểu có nhiều cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Qua đó, nhằm tuyên truyền, tôn vinh những đóng góp của ngành Giáo dục với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

{ keywords}
Ông Trần Quang Nam, Chánh Văn phòng Bộ GD-ĐT cùng ông Triệu Ngọc Lâm, Tổng Biên tập Báo Giáo dục và Thời đại - Trưởng ban tổ chức Giải và ông Trần Bá Dung, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì họp báo.

Phát biểu tại buổi họp báo, ông Trần Quang Nam, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay, năm 2021 là năm thứ tư Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Giải báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam". Báo Giáo dục và Thời đại là đơn vị thường trực, tổ chức thực hiện,

Từ hơn 700 tác phẩm gửi về, Hội đồng sơ khảo đã lựa chọn được 89 tác phẩm vào vòng chung khảo. Từ những tác phẩm này, ban tổ chức đã đề xuất 4 tác phẩm đoạt giải Nhất; 8 tác phẩm giải Nhì; 12 tác phẩm giải Ba và 38 tác phẩm đoạt giải Khuyến khích. Hội đồng Chung khảo cũng đề xuất 3 nhân vật tiêu biểu trong 3 tác phẩm đoạt giải để trao giải Nhân vật tiêu biểu; 1 Giải Đặc biệt được lựa chọn trong các tác phẩm đoạt giải Nhất của 4 loại hình.

Theo Hội đồng giám khảo, chất lượng các tác phẩm dự thi năm nay khá tốt, phản ánh đậm nét về đời sống giáo dục và bám sát các vấn đề thời sự của ngành Giáo dục. Nhiều tác phẩm đã để lại ấn tượng sâu sắc, bởi có sự đầu tư công phu từ nội dung cho đến hình thức thể hiện. Qua đó, thể hiện sự dấn thân của tác giả trong quá trình tác nghiệp. Đáng chú ý, giải đã thu hút sự tham gia đông đảo của các phóng viên, nhà báo chuyên và không chuyên, các cơ quan báo chí từ trung ương đến các địa phương. 

Tác phẩm dự giải năm nay có chủ đề phong phú và đa dạng, chất lượng tốt, phản ánh bức tranh toàn cảnh của ngành Giáo dục. Một số tác phẩm được trình bày hiện đại, công phu dưới dạng Mega Story, Emagazine. Hình ảnh giáo dục được phản ánh đều ở các vùng miền, ở thành phố, vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Những vấn đề giáo dục lớn được đề cập.

Về hình thức thể hiện, các tác phẩm dự Giải năm nay đều được các tác giả, nhóm tác giả đầu tư công phu. Các tác phẩm báo điện tử, báo in được thiết kế, trình bày đẹp, kỹ lưỡng. Nhiều tác phẩm báo điện tử được trình bày sáng tạo, sinh động và thân thiện dựa trên nền tảng đa phương tiện phổ biến, phát huy thế mạnh loại hình Longform hay Emagazine. Nhiều tác phẩm truyền hình được chăm chút kỹ hậu kỳ, sáng tạo trong khâu thể hiện và cách dẫn dắt lôi cuốn. Các tác phẩm ở loại hình báo phát thanh được xử lý theo hình thức hiện đại, với cách đặt vấn đề và trình bày sinh động, hấp dẫn.

{ keywords}
Ông Trần Quang Nam, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thế Đại.

Ông Trần Quang Nam cho rằng, năm nay có hơn 700 tác phẩm báo chí tham dự, thể hiện sự lan tỏa của giải.

“Có nhiều tác phẩm có sự đầu tư công phu của tác giả, trong đó có những tác phẩm mang tính phản biện cần được nghiên cứu tiếp thu để điều chỉnh chính sách kịp thời”.

Ông Nam cũng đề nghị ban tổ chức giải cần chuẩn bị chu đáo cho năm 2022 và những năm tiếp theo, trong đó có việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung điều lệ giải. Cần bổ sung các nhân vật tiêu biểu để tôn vinh là các em học sinh, sinh viên.

Những tác phẩm báo chí chất lượng cần được tôn vinh nhiều hơn và thường xuyên hơn.

Ông Nam cũng mong muốn các nhà báo tiếp tục đồng hành cùng với ngành Giáo dục, có nhiều tác phẩm báo chí mang tính phát hiện, lan tỏa nhiều hơn nữa những gương sáng trong ngành, tôn vinh các giá trị tốt đẹp của đời sống giáo dục. Từ đó giúp các thầy cô, các học sinh và các bậc phụ huynh yên tâm, đồng thuận với các chủ trương, chính sách mới của ngành.

Về cơ cấu giải thưởng:

* Giải đặc biệt (lựa chọn từ 4 tác phẩm đạt giải Nhất) được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và tiền thưởng.

* Giải Nhất, giải Nhì, giải Ba và Khuyến khích

- Biểu trưng Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam”

- Chứng nhận của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tiền thưởng bằng tiền mặt:

+ Giải đặc biệt: 60.000.000 đồng (Sáu mươi triệu đồng).

+ Giải nhất: 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng);

+ Giải nhì: 15.000.000 đồng/ giải (Mười lăm triệu đồng);

+ Giải ba: 10.000.000 đồng/ giải (Mười triệu đồng);

+ Giải khuyến khích: 5.000.000 đồng/ giải (Năm triệu đồng).

Nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm đoạt giải được nhận biểu trưng Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam và phần quà (hoặc tiền mặt) trị giá: 10.000.000 đồng/tác phẩm.

Thanh Hùng 

Giáo viên chờ đợi phiên trả lời chất vấn đầu tiên của Bộ trưởng

Giáo viên chờ đợi phiên trả lời chất vấn đầu tiên của Bộ trưởng

Nhiều giáo viên mong đợi phiên đăng đàn trả lời chất vấn đầu tiên của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tại nghị trường Quốc hội vào sáng mai 11/11.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/704c899095.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp

G5 là một chiếc điện thoại modular đẹp, và có thể sẽ đi đầu trong cuộc cách mạng làm thay đổi suy nghĩ của bạn về phụ kiện điện thoại. Chỉ cần thêm chút động lực, LG có thể sẽ khiến người dùng Android muốn đổi máy. Và biết đâu đấy, mấy chú cún con lại chính là yếu tố làm nên việc này.

Nhà mạng của Mỹ, Verizon, bắt đầu mở bán G5 từ ngày 1/4, và đã lựa chọn một cách cực kỳ độc đáo để giới thiệu sản phẩm này. Verizon đã lựa chọn những người bạn thân nhất của con người và cũng là những sinh vật đáng yêu thuộc hàng nhất hành tinh để đùa giỡn với chiếc G5 cùng bộ phụ kiện đi kèm.

Mấy chú chó con này không trình diễn tốt chức năng màn hình luôn bật của G5 và cũng không cho chúng ta được chứng kiến khả năng của module camera kép ở mặt sau sản phẩm. Tuy nhiên thiết bị vẫn khá bền khi chịu được những cú cắn và hất của các chú chó. Trong đoạn clip có đưa ra những sự so sánh giữa những chú chó và chiếc smartphone G5. Ví dụ như: “G5 có chức năng mà những chú chó thích – Màn hình luôn bật, thiết kế thân hoàn toàn bằng kim loại, camera kép, góc rộng”; “Những chú cún con có bạn – G5 cũng có bạn”.

">

Nhà mạng Mỹ Verizon tung video mở hộp LG G5 bằng…chó

XU THẾ CHUNG (Hạng hai)
  • Đường trên: Renekton, Cho'gath, Gangplank, Yasuo, Jarvan IV, Fiora, Akali, Poppy, Swain, Teemo, Riven, Kennen, Gnar, Singed, Illaoi, Lissandra, Ryze, Jax, Vladimir, Tahm Kench, Diana, Hecarim, Aatrox, Olaf, Lulu, Rek'Sai, Xin Zhao, Morgana, Heimerdinger, Karma, Malzahar, Jayce, Rengar, Nidalee, Galio, Fizz, Aurelion Sol, Warwick, Udyr, Urgot, Lee Sin, Viktor, Vi.
  • Đi rừng:  Elise, Poppy, Ngộ Không, Fiddlesticks, Quinn, Zac, Diana, Dr. Mundo, Rumble, Nunu, Rek'Sai, Lee Sin, Maokai, Kayle, Malphite, Sion, Fizz, Aatrox, Nautilus, Irelia, Jarvan IV, Tahm Kench, Aurelion Sol, Pantheon, Evelynn, Tryndamere, Rengar, Cho'Gath.
  • Đường giữa: Diana, Lux, Cho'Gath, Quinn, Lulu, Corki, Ngộ Không, Galio, Azir, Gangplank, Jayce, Karthus, Ziggs, Vladimir, Xerath, Heimerdinger, Lissandra, Viktor, Kennen, LeBlanc, Kassadin, Swain, Pantheon, Syndra, Orianna, Cassiopeia.
  • Xạ thủ: Vayne, Corki, Tristana, Draven, Caitlyn, Kindred, Varus, Urgot.
  • Hỗ trợ:  Thresh, Poppy, Zilean, Vel'Koz, Lulu, Morgana, Zyra, Lux, Shen, Bard, Annie, Sion, Karma.

Đáng chú ý:

 Corki: Nội tại bị giảm nhẹ sức mạnh đã khiến cho Corki không còn quá khủng khiếp như những phiên bản trước. Tuy vậy, Corki vẫn rất mạnh so với nhiều vị tướng khác.

CHƠI ỔN(Hạng 3)

  • Đường trên:  Rumble, Zed, Cassiopeia, Gragas, Yorick, Mordekaiser, Master Yi, Kha'Zix, Talon, Karthus, Shyvana, Kassadin, Azir, Alistar, Leblanc, Vayne, Nunu, Elise, Braum, Taric.
  • Đi rừng:  Olaf, Nasus, Gangplank, Fiora, Zed, Malzahar, Karthus, Leona, Riven, Darius, Shen, Yorick, Garen, Alistar.
  • Đường giữa: Ezreal (AP), Veigar, Ekko, Nidalee, Akali, Kog'Maw (AP), Varus, Teemo, Ryze, Master Yi, Gragas, Jarvan IV, Ezreal (AD), Urgot, Sona, Jhin, Mordekaiser, Tahm Kench, Riven, Fiddlesticks, Kha'Zix, Malphite, Evelynn, Leona, Elise, Tristana (AP),
  • Xạ thủ: Kennen, Mordekaiser, Twisted Fate, Thresh.
  • Hỗ trợ:  Tahm Kench, Volibear, Malphite, Shaco, Veigar, Xerath, Gragas, Maokai, Kayle, Kennen, Fiddlesticks, Nunu, Nidalee, Pantheon, Ashe, Anivia, Elise, Teemo, Lee Sin, Gangplank.

KHÔNG KHUYẾN KHÍCH(Hạng 4)

  • Đường trên:  Soraka.
  • Đi rừng:
  • Đường giữa: Soraka, Janna.
  • Xạ thủ: 
  • Hỗ trợ:  Orianna, Galio, Syndra, Yorick, Lissandra, LeBlanc.

Gnar_G(Theo nerfplz.com)

">

[LMHT] Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 6.7 (Phần cuối)

Bước vào trận đấu ở Tuần 12, ROX Tigers đương nhiên là đội tuyển được đánh giá nhỉnh hơn hẳn khi họ đang có phong độ cực cao cùng với việc đã từng dễ dàng giành chiến thắng trước chính KT ở lượt đi. Về phía KT Rolster, họ cũng đang rất cần những chiến thắng cuối cùng ở vòng bảng nhằm cạnh tranh vị trí thứ hai với nhiều đối thủ khác trên BXH.

Ở ván đấu đầu tiên, với sự lựa chọn độc đáo Malzahar đường giữa, Fly cùng với KT đã thực sự tạo ra bất ngờ trước ROX Tigers. Với những pha đi gank hợp lí của Score, Fly cùng Arrow liên tiếp có được khoảng trống và cơ hội để tỏa sáng trong những pha giao tranh. Thế nhưng ROX cũng đã phản kháng rất quyết liệt và chỉ chịu thua KT sau 53 phút thi đấu do thiếu hụt nguồn sát thương trầm trọng bởi xạ thủ PraY đã quá “thọt”.

Sang ván đấu thứ hai, khi mà Smeb đã có được con bài “tủ” Kennen thì mọi thứ lại trở nên dễ dàng hơn hẳn với ROX Tigers. Chính người đi đường trên hàng đầu tại Hàn Quốc đã làm bệ phóng hoàn hảo để những Kuro và PraY dồn ép KT và đưa trận đấu trở về thế cân bằng 1-1.

Khi mà ai cũng nghĩ rằng ván 3 sẽ thực sự là một cuộc đại chiến cực kì căng thẳng giữa hai đội tuyển thì tất cả lại diễn biến ngược lại. ROX Tigers dễ dàng để thua chóng váng trước KT chỉ sau 25 phút thi đấu mà chiến công lớn lại thuộc về Sivir trong tay của Arrow khi bắn quá kinh khủng. Đây mới chỉ là lần thứ hai ROX Tigers phải nhận thất bại tại LCK Mùa Xuân 2016 sau trận thua trước Samsung Galaxyở Tuần 9.

Tuy vừa nhận thất bại trước KT, nhưng vị trí đầu BXH của ROX Tigers đã được ấn định từ lâu nên hai trận đấu cuối cùng ở vòng bảng của họ với Afreeca Freecs và Jin Air Green Wings chỉ mang tính thủ tục. Còn với KT, sau khi đã vượt qua được cửa ải mang tên ROX Tigers, họ sẽ phải tiếp tục chạm trán với những đối thủ trực tiếp khác gồm CJ Entus và đặc biệt là SKT T1 để cạnh tranh cho ngôi nhì bảng.

June_6th

">

[LMHT] ROX Tigers nhận “trái đắng” lần thứ hai tại LCK Mùa Xuân 2016

Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2

{keywords}

Người dùng luôn bị thôi thúc đăng tải điều gì đó lên mạng xã hội để sống ảo, và nhiều trong số đó cảm thấy tồi tệ nếu nhận ít lượt thích hay bình luận. Ảnh:SNAPPA.

Cũng theo khảo sát này, hơn một nửa người dùng mạng xã hội gặp nhiều áp lực. 56% số đó tin rằng, bản thân họ bị thôi thúc phải đăng bài, chia sẻ các nội dung thú vị cũng như kết nối với trang cá nhân của người khác. 18% người dùng chỉ đăng tải hình ảnh họ cảm thấy cuốn hút, và 7% trong số đó là hình ảnh đã qua chỉnh sửa hoặc các lọc màu như Instagram, Camera360,...

Bên cạnh đó, lời mời kết bạn cũng là một trong những yếu tố gây áp lực. Có 22% người dùng buộc lòng phải chấp nhận lời mời kết bạn của đồng nghiệp, cũng như 1 trên 10 người cảm thấy họ phải theo dõi lại bạn bè mình trên Twitter. Hơn một nửa người dùng trưởng thành thừa nhận họ có theo dõi bạn bè, đồng nghiệp hoặc người yêu cũ.

Một điều thú vị khác trong báo cáo này, chính là nói đến “phép lịch sự của mạng xã hội”. Theo đó, 36% người dùng cảm thấy bị bắt buộc nhấn nút "thích" cho các dòng trạng thái của bạn bè, cũng như 1/4 trong số đó cảm thấy viết lời “chúc mừng sinh nhật” trên mạng xã hội là điều cần thiết.

Kết quả nghiên cứu với nhóm đối tượng từ 18 – 34 tuổi cũng chỉ ra rằng, 10% người dùng ngượng ngùng khi không nhận được bất kì một lượt “like”, yêu thích, retweet hay bình luận nào cho bài đăng của mình. 8% trong số đó sẵn sàng gỡ bỏ những bài đăng “kém chất lượng” như vậy.

Trong nhóm độ tuổi này, 8% người dùng mạng xã hội bị kỷ luật hoặc đuổi việc vì đăng tải những nội dung không phù hợp, 23% tranh cãi với người khác trên mạng, 17% phải hối hận vì những bình luận thiếu suy nghĩ.

Cũng theo báo cáo của Privilege Home Insurance, có 3,4 triệu người dùng ở Britons, Anh, dành ít nhất hai giờ một ngày cho mạng xã hội.

“Mạng xã hội đã mang đến một quan niệm mới về tình bạn hiện đại mà theo đó, thay vì dành cho nhau khoảng thời gian thật sự, con người bắt đầu đánh giá mức độ thân thiết bởi những tương tác hời hợt và đo lường tình bạn bằng số lượt 'thích' ảo", Dan Simson, Giám đốc điều hành của Privilege Home Insurance chia sẻ.

“Mọi bài đăng trên mạng xã hội đều dễ dàng tìm kiếm trên Google. Vì thế, người dùng cần thận trọng khi đăng tải bất kì thông tin nào. Giây phút chúng ta nhấn nút ‘đăng tải’, thông tin ấy mãi mãi không còn là tài sản cá nhân”, Dan nhấn mạnh.

Theo Zing

XEM THÊM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:

UFO bí ẩn rơi tại vùng núi hẻo lánh ở Mỹ?">

Sống ảo trên Facebook khiến người dùng tồi tệ hơn

友情链接