Choáng váng nhà nghìn mét của 3 danh hài đất Bắc
Sau những giờ phút thăng hoa trên sân khấu,ángvángnhànghìnmétcủadanhhàiđấtBắbóng đá tây ban nha họ lbóng đá tây ban nhabóng đá tây ban nha、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
2025-01-27 17:41
-
Khám phá lớp học bơi vui vẻ, miễn phí cho mọi người
2025-01-27 17:34
-
Diễn đàn do Trung tâm Phát triển bền vững chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cùng Câu lạc bộ Giáo dục mới phối hợp tổ chức ngày 17/8 với sự tham gia của nhiều chuyên gia giáo dục cũng như các phụ huynh.
Đại biểu tham dự Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2019: Những viễn cảnh giáo dục mới sáng 17/8. Ảnh: Thanh Hùng. Học toán "chậm tiến", học văn "thuộc lòng"
Tại đây, nhiều đại biểu bày tỏ sự lo ngại về thực tiễn và băn khoăn với chương trình học hiện hành.
Bà Trần Thị Hiền Lương (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho rằng điều mà bà trăn trở và tâm đắc nhất là làm thế nào để phát huy sự sáng tạo của học sinh trong việc học môn Ngữ văn.
“Cái khổ của học sinh là cảm giác là cứ phải làm theo mẫu, phải thuộc tất cả các bài văn trong sách giáo khoa để đi thi. Học cứ như tra tấn bởi phải học thuộc lòng. Một thời gian dài, trong các kỳ thi tốt nghiệp, thậm chí là tất cả những kiểm tra ở trên lớp như kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết hay cuối kỳ đều yêu cầu học sinh phân tích, bình phẩm các tác phẩm đã được học trong nhà trường. Cũng vì thế, cách học môn Văn của rất nhiều học sinh chỉ là học thuộc như tụng kinh và ghi chép. Và phương pháp dạy học của các giáo viên là thuyết giảng và đọc chép”.
Theo bà Lương việc học làm hạn chế sự sáng tạo của học sinh chính là nguyên nhân gây nên sự chán nản trong học tập đối với các em.
“Việc thi cử, kiểm tra, đánh giá như thế nào sẽ quy định việc dạy học như thế. Mục tiêu của chúng ta lâu nay đề ra là đào tạo nên những con người năng động, tích cực sáng tạo nhưng không thực hiện được. Bởi nói thì hay nhưng thi cử không đổi mới thì vẫn dẫm chân tại chỗ”, bà Lương nói.
Bà Trần Thị Hiền Lương (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) Bà Lương lấy dẫn chứng việc không ít giáo viên thường đưa ra những đoạn văn xuôi trong tác phẩm của một số tác giả nổi tiếng bị thiếu dấu và yêu cầu học sinh điền lại chính xác.
“Mục đích để đánh giá khả năng hiểu của học sinh nhưng điều này khiến học sinh không được thoải mái và gò bó bởi phải học thuộc, băn khoăn liệu không biết chỗ này đoạn kia, tác giả dùng dấu/dấu câu gì”. Thay vào đó, theo bà Lương, giáo viên hoàn toàn có thể thoát khỏi việc bám các bài thơ của các tác giả bằng một đoạn văn bất kỳ và học sinh chỉ cần chú ý ở ngữ nghĩa.
Hoặc có người thì động cơ tốt là muốn học sinh sáng tạo, không máy móc nhưng lại ra đề mà học sinh sẽ không thể sáng tạo gì được ngoài nói dối.
“Em ra công viên chơi, em gặp một người cựu chiến binh trong kháng chiến chống Pháp. Hãy đóng vai người đồng đội cũ để trò chuyện về chiến trường năm xưa. Một học sinh lớp 6 chưa đủ “già” và cũng không thể có trải nghiệm đó để làm bài tốt được”, bà Lương dẫn chứng.
Phụ huynh Nguyễn Thị Diễm Hà. Chị Nguyễn Thị Diễm Hà, một phụ huynh đến từ Hải Dương bày tỏ băn khoăn và tò mò về tính ưu việt của chương trình mới so với chương trình hiện hành.
Bởi chị chia sẻ con mình từng học tiểu học và trung học ở Anh. Ở bên đó, con được đánh giá là “siêu” về Toán học của trường, thậm chí năm lớp 6 còn vào trong đội tuyển học sinh giỏi Toán. Nhưng khi trở về Việt Nam, chị cho con học trường công, thì ngay trong năm học lớp 7 thì thầy cô không dám lấy điểm vì điểm của con quá tệ.
“Đến nỗi, cô giáo nói với tôi nếu như không cho con học lại từ lớp 6 thì khả năng bị đúp là rất cao. Tôi không hiểu tại sao lại lệch nhau như thế”, chị Hà kể và mong đợi sự khác biệt có thể đến từ chương trình phổ thông mới.
Chị cũng thử mời một thầy giáo dạy kèm con riêng thì sau một vài buổi thầy cũng lắc đầu nói con không làm được bài tập.
Về điều này, PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, thành viên Ban phát triển Chương trình môn Toán mới cho hay hệ thống giáo dục của các nước có những chuẩn khác nhau nên có nhiều học sinh khi học ở nước ngoài về Việt Nam thì bị lệch pha. Do đó để đáp ứng được chương trình mới thì học sinh cũng cần phải được bổ sung kiến thức bằng cách này hoặc cách khác để bắt nhịp.
PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, thành viên Ban phát triển Chương trình môn Toán mới Cần cải tiến kiểm tra, đánh giá
Tuy nhiên, nói về chương trình môn Toán mới, ông Đạt khẳng định từ tháng 1/2017 cho đến khi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký quyết định ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới thì ông cũng như các thành viên khác của Ban phát triển chương trình "học rất nhiều ở nước ngoài".
“Khác hẳn với thời chúng tôi làm chương trình SGK năm 2000. Chương trình SGK năm 2000, tôi đi 12 sứ quán chỉ lấy được 1 bộ của Singapore để học hỏi nhưng hiện nay trong tay chúng tôi không dưới 50 bản chương trình SGK từ các nước. Nhưng Việt Nam là Việt Nam, chưa bao giờ là chương trình Cambridge, chương trình của NewZealand hay Singapore…”, ông Đạt cho hay.
Ông Đạt cho rằng cần cải tiến trong khâu đánh giá học sinh. Bởi nếu không thì những thứ đổi mới hiện nay đều trở nên vô nghĩa.
ThS Lê Mai Hương, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường TH, THCS, THPT Thực nghiệm cho rằng để vận hành chương trình phổ thông mới và đánh giá được học sinh hiệu quả thì cần chú trọng nhất việc đào tạo giáo viên.
“Chúng ta nói học sinh là trung tâm. Tuy nhiên, ở thời điểm này giáo viên là những người cần quan tâm trước. Bởi khi giáo viên không hiểu rõ về chương trình và không tạo ra được cơ hội để họ phát huy khả năng thì họ sẽ không giúp được học sinh. Các giáo viên của trường chúng tôi sau khi được đi tập huấn, được nhà trường tiếp tục mời thêm chuyên gia về tập huấn 2 ngày nữa cho từng môn học. Nhưng đến bây giờ các giáo viên cho rằng vẫn thiếu và xin trong suốt năm học này được có thêm các lớp do các chuyên gia hỗ trợ thêm”, bà Hương nói.
PGS. TS Bùi Mạnh Hùng, Điều phối viên chính Ban phát triển chương trình giáo dục phổ thông mới. PGS. TS Bùi Mạnh Hùng, Điều phối viên chính Ban phát triển chương trình giáo dục phổ thông mới chia sẻ:
Băn khoăn nhiều nhất của các thầy cô là đổi mới phương pháp dạy học như thế nào trong điều kiện sĩ số học sinh đông và thói quen của giáo viên xưa nay. Chúng tôi cũng quan niệm kiểm tra, đánh giá cũng giống như bánh lái của một con tàu. Do đó sắp tới nếu như chúng ta không đổi mới trong kiểm tra, đánh giá thì ý tưởng đổi mới chương trình, SGK không có ý nghĩa nhiều.
Sắp tới chắc rằng kỳ thi THPT quốc gia- được coi là chốt chặn cuối cùng của chương trình giáo dục phổ thông phải đổi mới. Nếu như chốt chặn cuối cùng này không đổi mới thì việc dạy học trong các nhà trường chắc cũng chẳng có thay đổi gì”.
Ông Hùng cho hay, lộ trình đến tháng 9 năm 2020 thì toàn quốc sẽ đưa SGK lớp 1 mới vào các nhà trường theo hình thức cuốn chiếu vào các lớp cao hơn. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang trong quá trình hoàn tất thẩm định SGK lớp 1 và đến ngày 30/9 tới đây sẽ kết thúc thời gian thẩm định này.
Ông Hùng cũng đưa ra dự đoán, SGK mới sắp tới sẽ có giá cao hơn SGK hiện hành.
Thanh Hùng
Học sinh giỏi quốc gia suýt trượt tốt nghiệp vì 3 điểm 0
- Trong 58 bài thi bị điểm 0 trước phúc khảo ở Tây Ninh có tới 3 bài thi của em Lê Quang Kỳ. Kỳ là học sinh giỏi quốc gia, cũng là học sinh duy nhất rớt tốt nghiệp ở trường chuyên trước phúc khảo vì điểm 0.
" width="175" height="115" alt="Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến" />Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến
2025-01-27 17:19
-
Chung kết Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 sẽ diễn ra vào ngày 3/8
2025-01-27 16:27
Trước đây, nhiều người chỉ hình dung tin học là học cách sử dụng máy tính, soạn thảo văn bản, thực hiện thao tác bảng tính, trình chiếu hay sử dụng Internet. Tuy nhiên, theo chia sẻ của GS.Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới thì môn Tin học trong chương trình mới sẽ giới thiệu đến học sinh một số chuyên đề được chọn lọc từ chương trình Tin học phổ thông của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới như: Khoa học máy tính, internet vạn vật, điện toán đám mây, công nghệ thông tin và truyền thông, trí tuệ nhân tạo…nhằm giúp các em có được những hình dung, hiểu biết cơ bản về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu.
Bên cạnh đó, nó cũng giúp trang bị cho học sinh năng lực hiểu biết và ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật trong môi trường số hóa; năng lực học tập và tự học tập với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông…
GS.Thuyết cho biết, Ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới xác định, môn Tin học giữ vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại thông tin, kết nối và toàn cầu hóa, hỗ trợ đắc lực học sinh tự học và tập nghiên cứu, tạo cơ sở vững chắc cho việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số, phục vụ phát triển nội dung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện đại cho tất cả các môn học.
Với những tính năng và lợi ích mang lại cho học sinh, môn học này cho thấy vai trò của nó đối với sự phát triển của học sinh trong hành trình kiếm tìm và mở mang tri thức. Với những chuyên đề hiện đại, tiên tiến, cập nhật kịp thời với xu hướng phát triển công nghệ của thế giới, có thể nói, môn Tin học sẽ là một bước đệm quan trọng mở ra cánh cửa giúp trẻ hội nhập sớm.
Học trực tuyến - phương pháp thích nghi và khám phá CNTT
Tại Chương trình tư vấn kỹ năng học đường “Kỹ năng hội nhập toàn cầu và tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” năm học 2018 - 2019 do Báo Giáo dục TP.HCM phối hợp với Sở GD&ĐT TP.HCM và Trường ĐH FPT tổ chức hồi đầu năm 2019, các chuyên gia đã chỉ ra rằng, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, rất nhiều ngành nghề đã và đang thay đổi. Chúng không hề mất đi mà chỉ thay đổi cách vận hành. Trong xu thế đó, người học không thể giữ mãi những tư duy và kỹ năng cũ kỹ mà phải thay đổi để thích nghi và hòa nhập…
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang có sức ảnh hưởng sâu rộng tới tất cả các lĩnh vực, đòi hỏi những con người có khả năng làm chủ công nghệ, nhanh nhạy và khả năng xử lý thông tin tốt. Muốn vậy, các em cần có nền tảng căn bản về Tin học trước khi nghĩ tới một vấn đề xa xôi hơn; cùng với đó, cũng cần thay đổi cách học, từ thụ động sang chủ động, từ tương tác một chiều thành tương tác đa chiều mới có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển này.
Thích ứng với sự dịch chuyển trong phương pháp dạy và học đó, ngày nay, bên cạnh các giờ học truyền thống, nhiều phụ huynh lựa chọn cho con phương pháp học trực tuyến. Với tính chủ động cao, khả năng đáp ứng nhu cầu linh hoạt về thời gian, địa điểm, khối lượng kiến thức phù hợp với từng đối tượng, phương pháp học tập này tỏ ra được lòng người dùng và ngày càng thu hút khối lượng học viên theo học lớn. Nhiều bậc phụ huynh cũng cho rằng, phương pháp học tập trực tuyến sẽ tạo cơ hội cho các con được tiếp xúc với thế giới công nghệ sớm thông qua việc sử dụng máy tính và Internet .
“Hè này, để con có thời gian đi học ngoại khóa, mình đăng ký cho con một khóa tiếng Anh trực tuyến của một Trung tâm có tiếng và khóa Học tốt của Hệ thống Giáo dục HOCMAI. Với chương trình này, hai mẹ con vừa không phải vất vả đi lại, mà trong hè con vẫn có thể vừa chơi vừa ôn tập, duy trì nề nếp học một cách nhẹ nhàng. Qua thời gian học, mình quan sát thấy khả năng sử dụng máy tính để chủ động trong tìm kiếm và thu thập thông tin qua internet của con tốt hơn hẳn. Mình nghĩ, với cách này, con không chỉ được nâng cao về mặt kiến thức các môn học mà còn mở rộng cơ hội cho con tiếp xúc sớm với Tin học và cao hơn nữa là CNTT” - chị Minh Hà, phụ huynh của bé An Nhiên, học sinh lớp 6 tại một trường THCS tại Cầu Giấy chia sẻ.
Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh lại tỏ ra lo lắng với việc con cái được tiếp xúc với máy tính sớm sẽ khó kiểm soát, đặc biệt là trong môi trường mạng phức tạp như hiện nay.
Chị Minh Hà bày tỏ, không phải chị không lường tới vấn đề ấy; tuy nhiên, chị hạn chế việc đó bằng cách đồng hành cùng con trong mỗi giờ học và cũng có những thỏa thuận, quy định về giới hạn thời lượng sử dụng máy tính trong một ngày.
Nói về vấn đề này, thầy Nguyễn Quyết Thắng, giáo viên bộ môn Toán - Vật lý, Hệ thống Giáo dục HOCMAI, cho rằng, nếu được làm quen với máy tính từ Tiểu học sẽ giúp các con bộc lộ được đam mê (nếu có) hoặc ít nhất cũng có hiểu biết căn bản về công nghệ. Điều này rất tốt cho sự phát triển của các con bởi CNTT sẽ kích thích tính tò mò, giúp học sinh tư duy tốt và yêu khoa học. Việc học trực tuyến cũng là một trong những cách giúp học sinh có cơ hội tiếp xúc với máy tính, tìm kiếm thông tin, tự học…
Tuy nhiên, thầy Thắng cũng nhấn mạnh, phụ huynh cũng nên hướng dẫn, đồng hành cùng con bởi trên thực tế, môi trường internet khá phức tạp và các con dễ bị lôi kéo, ảnh hưởng bởi những trào lưu không phù hợp.
PV
" alt="Học trực tuyến giúp trẻ sớm thích nghi với Tin học" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Sam ngọt ngào, Huyền Baby sang chảnh
- Chi hơn 300 triệu để học cách ăn chuối thanh lịch như giới quý tộc
- Mẹo trang trí dịp Tết cho phòng khách tràn đầy sinh khí, hút tài lộc
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Kỹ sư Anh vén màn bí ẩn về chuyến bay MH370
- Phùng Phước Thịnh đoạt Á vương du lịch Thế giới 2023
- Đà Nẵng treo 100 triệu thi thiết kế công trình vượt sông Hàn
- Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng