当前位置:首页 > Thể thao > Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Chỉ có quản lý bằng pháp luật hoạt động livestream mới đi vào nề nếp
Vietnamnet xin giới thiệu bài viết về ông của anh Dương Trọng Tấn - thành viên Ban điều hành nhóm Cánh Buồm.
![]() |
Nhà giáo Phạm Toàn phát biểu tại một cuộc hội thảo giáo dục do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội tổ chức năm 2017. Ảnh: Lê Văn |
Hầu như năm nào Cánh Buồm cũng tổ chức một hội thảo ở L’Espace để báo cáo với xã hội về những việc mình làm và giới thiệu những cuốn sách mới.
Năm 2013, hội thảo có cái tên Đông Tây kim cổ là “Cánh Buồm no gió thời đại Internet”. Tên là vậy, nhưng thực ra Cánh Buồm tổ chức hội thảo để giới thiệu tủ sách Tâm lí học giáo dục Cánh Buồm, không có tí gì liên quan đến Internet cả.
Có vị khách đến cuối hội thảo đứng lên phát biểu “Tôi đi ngang qua thấy có cái tên hội thảo hay quá, vào nghe thì từ đầu đến cuối không thấy đề cập gì đến Internet thấy lạ quá. Nhưng sau khi nghe nội dung các vị trình bày thì lại rất thích những việc làm của Cánh Buồm...”.
Có thể vị khán giả chưa biết, ngoại đề trữ tình vốn là một một phong cách rất Phạm Toàn và Cánh Buồm. Một nét đáng yêu rất Phạm Toàn.
![]() |
Ngoại đề trữ tình vốn là một một phong cách rất Phạm Toàn. Ảnh: Lê Văn |
Ngay từ những năm đầu hoạt động, vị già làng của nhóm Cánh Buồm đã có niềm tin lớn vào Internet. Cụ tin tưởng Internet sẽ giúp Cánh Buồm vươn xa, lan tới những bạn bè trên khắp thế giới để kết nối các trái tim cùng nhịp đập vì nền giáo dục Việt Nam. Thầy luôn thúc giục các “chú gà nhép” trong nhóm có các sáng kiến tận dụng sức mạnh của Internet.
Sau hội thảo kể trên 3 năm, nhóm Cánh Buồm đã quyết định lập kho sách mở để hưởng ứng phong trào phát triển tài nguyên giáo dục mở (OER). Lần đầu tiên, một nhóm soạn sách giáo khoa ở Việt Nam đã “mở” toàn bộ sách Văn và Tiếng Việt từ lớp 6 đến lớp 9 vừa mới ra lò của mình để cho phép xã hội tải về sử dụng miễn phí theo các mục đích sử dụng khác nhau, cho phép tái sử dụng, tái chế theo nhu cầu của riêng mình.
Trang web của Cánh Buồm ghi nhận gần hai chục ngàn lượt tải về trong thời gian rất ngắn. Đây là một kỉ lục mà Cánh Buồm chưa từng ghi nhận được. Trước đó, mỗi lần in sách, Cánh Buồm chỉ dám in vài trăm bản mỗi cuốn. Vừa do vấn đề về chi phí in ấn, nhưng cũng gặp phải vấn đề kho bãi và phân phối. Sáng kiến sách mở của Cánh Buồm khi đó được cộng đồng giáo dục hưởng ứng và đánh giá rất cao.
Nhưng mọi người có thể không biết được rằng, trước khi Cánh Buồm mở sách của mình, nhà giáo đáng kính Phạm Toàn chưa hề biết đến khái niệm tài nguyên giáo dục mở. Cụ quan niệm rất đơn giản “mở là miễn phí”, “mở là tốt” và “thời internet thì phải mở”.
![]() |
Ít bạn trẻ biết được rằng, ông giáo già ngoại bát tuần Phạm Toàn đã sử dụng cực kì thành thục một trong các công cụ Internet nguyên thủy nhất để kết nối một đội ngũ cộng sự đông đảo trên khắp thế giới phục vụ cho công việc của Cánh Buồm. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Thầy Toàn hầu như dựa vào trực giác để ra khuyến khích cả nhóm làm sách mở. Nhưng trực giác ấy có được nhờ tầm nhìn dài hơi của một người không ngừng học hỏi và luôn rất nhạy cảm với những thứ mới mẻ.
Ai cũng biết chuyện thầy Toàn dùng email tếu táo thế nào. Từ chuyện đặt định danh email của mình là phamtoanvidai, bị trêu liền đổi thành phamtoankhiemton, cho tới phamtoantoiloi, và dừng lại ở cái email sống dai nhất cho đến cuối đời là phamtoannhamthan.
Nhưng ít bạn trẻ biết được rằng, ông giáo già ngoại bát tuần Phạm Toàn đã sử dụng cực kì thành thục một trong các công cụ Internet nguyên thủy nhất để kết nối một đội ngũ cộng sự đông đảo trên khắp thế giới phục vụ cho công việc của Cánh Buồm.
Từ Hà Nội, cụ kết nối tới Canada, Pháp, Mĩ, Úc, TP.HCM, Hội An, Đà Nẵng, Đà Lạt để hỏi người này một ý kiến, nhờ người kia viết cho một chương sách, kết nối với quỹ này quỹ nọ để xin tiền in sách.
Không kể nhóm cơ hữu ở Hà Nội, Cánh Buồm thực ra là mạng lưới đông đảo vài chục chuyên gia tâm huyết cùng nhau góp sức xây dựng nên một bộ sách có tính đột phá trong cả nội dung và cách làm.
Rất nhiều người ngạc nhiên hỏi Cánh Buồm lấy tiền đâu mà làm ra bộ sách? Tại sao người ta làm sách cần vài trăm tỉ, mà Cánh Buồm có vài trăm triệu mà tiêu mãi không hết? Đó là vì mọi người chưa được thấy nhà giáo Phạm Toàn đã kết nối các trái tim và khối óc như thế nào. Và Internet chính là công cụ bắc các nhịp cầu.
![]() |
Một người cả đời luôn cởi mở với cái mới, nhưng lại luôn không muốn mất đi một giây phút ý nghĩa nào để làm nốt những việc có giá trị cho dân tộc này. Ảnh: Lê Văn |
Đã gần hai chục năm thầy Toàn không xem TV, không đọc báo giấy, nhưng tình hình trong nước thế giới đều nắm rõ. Có lẽ chỉ có tình hình showbiz diễn biến như thế nào là thầy Toàn không rõ. Đó là bởi vì thầy vẫn theo dõi tin tức phục vụ công việc qua Internet.
Đối với thầy Toàn, Internet là một cơ hội khổng lồ. Nó đủ cho bất kì một mục đích làm việc nghiêm túc nào. Muốn biết thì tìm trên Internet. Muốn gặp ai thì lên Internet nhắn tin, email để kết nối. Muốn làm việc gì thì lên Internet là có cơ hội hết. Nhiều người có thể không biết, vị thuyền trưởng Cánh Buồm còn chịu khó vào phần comment của một vài bài viết và nhắn tới tác giả những lời động viên khích lệ. Đó là chính xác là cách thức giao tiếp “tân thời” của thời đại Internet mà thầy hay nhắc đến.
Nhưng có một thứ thuộc về thời đại Internet mà thầy Toàn lại rất lạc hậu. Thầy giáo của nhóm Cánh Buồm lại rất sợ “chơi Phây”.
Các nhóm viên Cánh Buồm nhiều lần xúi cụ mở facebook, nhiều bạn đồng chí cao niên của cụ cũng đã phây phiếc ầm ầm, nhưng cụ thì cứ đứng ở ngoài. Thầy Toàn sợ phây y như sợ chuột. “Nhỡ mất thì giờ quá thì làm sao”, “Nhỡ chúng nó comment tiêu cực nhiều thì làm sao”...
Lúc Cánh Buồm mở được fanpage, cả nhóm coi như là một thắng lợi lớn. Nhưng riêng cụ Toàn thì mãi vẫn không dám mở trang Facebook riêng. Cho tới gần đây cụ đã đổi ý, chịu mở Facebook nhưng lại chỉ thỉnh thoảng dùng để “theo dõi tin tức”.
Nỗi lo sợ Facebook làm cụ sao nhãng vẫn chưa hề biến mất. Đến lúc gần đất xa trời, cụ vẫn còn dặn nhóm viên Cánh Buồm “bớt phây đi, phải làm việc thực tế”. Nỗi sợ ấy có nguyên do sâu xa của nó. Một người cả đời luôn cởi mở với cái mới, nhưng lại luôn không muốn mất đi một giây phút ý nghĩa nào để làm nốt những việc có giá trị cho dân tộc này.
Nhà giáo Phạm Toàn qua đời lúc 6h42 ngày 26/6/2019 (tức ngày 24/5 năm Kỷ Hợi) tại nhà riêng, hưởng thọ 88 tuổi. Lễ viếng từ 8h30-9h30, lễ truy điệu từ 9h30-10h30 ngày 28/6/2019 tại Nhà tang lễ Cầu Giấy (phố Trần Vĩ, Mai Dịch, Hà Nội). Hỏa táng cùng ngày tại Đài hoá thân Hoàn Vũ (Văn Điển). |
Dương Trọng Tấn
Sáng nay 26/6, nhà giáo, nhà văn và dịch giả Phạm Toàn đã lên chuyến đò riêng của cuộc đời, rời xa dương thế.
" alt="Chuyện cụ Phạm Toàn với Internet"/>Gần 10 năm hình thành và phát triển, Nha khoa SK đã không ngừng nỗ lực, hướng đến mục tiêu trở thành phòng khám nha khoa uy tín khu vực Hà Nội. Theo bà Nguyễn Ngọc Huyền, Nha khoa SK hiện tập trung chú trọng xây dựng 5 mục tiêu cơ bản:
Thứ nhất, cơ sở vật chất được đầu tư cao cấp, tiện nghi cùng với hệ thống trang thiết bị, máy móc tối tân nhằm mang lại cảm giác thoải mái, thư thái cho khách hàng khi điều trị tại nha khoa.
Thứ hai, các bác sĩ đều có trình độ chuyên môn cao, tốt nghiệp các trường đại học Y chính quy, sở hữu nhiều chứng chỉ uy tín, thường xuyên cập nhật kiến thức và kỹ năng mới nhất trong lĩnh vực thẩm mỹ nha khoa. Lấy quyền lợi khách hàng làm trung tâm, các bác sĩ tại Nha khoa SK luôn tận tâm điều trị, tư vấn khách hàng những phương án tối ưu, tôn trọng và bảo tồn răng thật của khách hàng.
Thứ ba, dịch vụ chăm sóc khách hàng “nhanh chóng, chuyên nghiệp”. Tư vấn viên tại đây không chỉ được đào tạo những kỹ năng cơ bản về giao tiếp, xử lý tình huống mà họ còn được trang bị kiến thức về chuyên môn để có thể giải đáp kịp thời những băn khoăn của khách hàng khi họ có nhu cầu.
Thứ tư, chú trọng đầu tư về trang thiết bị chuyên dụng, công nghệ nha khoa hiện đại, nhằm hỗ trợ bác sĩ trong việc chẩn đoán, tầm soát, điều trị cũng như lên phác đồ điều trị hiệu quả đồng thời tối ưu hóa về thời gian khám, điều trị, giúp bệnh nhân hạn chế tình trạng đau nhức. Cụ thể như: công nghệ 3D Clincheck hỗ trợ chỉnh nha không mắc cài, mô phỏng sự thay đổi của hàm răng trong thời gian niềng.
Thứ năm, nhận được đánh giá tốt và hài lòng từ khách hàng. Nha khoa SK đầu tư không gian phòng khám đẹp, hiện đại, dịch vụ thăm khám, điều trị hiệu quả, đội ngũ tư vấn viên, chăm sóc khách hàng nhiệt tình, chuyên nghiệp.
Đại diện Nha khoa SK cho biết, phòng khám đang ngày càng nỗ lực để trở thành nhà cung cấp dịch vụ nha khoa uy tín và chất lượng tiêu chuẩn 5 sao bằng việc quyết liệt triển khai chiến lược chuyển đổi: đổi mới chất lượng hoạt động, lấy khách hàng và thị trường làm trung tâm, ứng dụng nền tảng CNTT hiện đại và chuyển đổi số. Theo báo cáo hoạt động năm 2022 của Nha khoa SK, số lượng khách hàng đã tăng 50% so với năm trước.
Bà Nguyễn Ngọc Huyền cho biết, trong thời gian tới, Nha khoa SK tiếp tục chú trọng đầu tư máy móc, công nghệ mới vào phục vụ khách hàng, cập nhật những công nghệ nha khoa mới của thế giới như: răng giả kỹ thuật số, thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality - VR), điều trị từ xa…
Bích Đào
" alt="Nha khoa SK vào Top 10 Asia Top Brand Award 2023"/>Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
![]() |
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn trường chuyên Khoa học Tự nhiên |
Năm nay, mỗi thí sinh được đăng ký dự thi tối đa vào hai trong năm lớp chuyên của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, gồm: Toán, Tin, Lý, Hóa, Sinh.
Thí sinh phải dự thi đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế. Trong đó, điểm thi môn Ngữ văn, môn Toán (vòng 1) và môn chuyên phải đạt từ 4 trở lên. Điểm môn Ngữ văn là điều kiện, không dùng để tính điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên.
Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên là tổng điểm thi môn Toán (vòng 1) nhân hệ số 1 và điểm thi môn chuyên nhân hệ số 2, không cộng điểm ưu tiên.
Đề thi Toán điều kiện vào Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2021 có thời gian làm bài 90 phút. VietNamNet cập nhật nhanh nhất hướng dẫn giải, đáp án đề thi toán vòng 1 vào chuyên Khoa học Tự nhiên.
" alt="Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên 2021"/>Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên 2021
Thiện Nhân
" alt="Khánh Vân, Phương Anh trong veo áo dài trắng nhớ ký ức tuổi học trò"/>Khánh Vân, Phương Anh trong veo áo dài trắng nhớ ký ức tuổi học trò
Ben Pasternak, 15 tuổi, tới từ Sydney, Úc – chủ sở hữu của ứng dụng Impossible Rush hiện đang có 800.000 lượt tải về - đang được những “ông lớn” như Facebook , Apple và Google tranh giành để được cậu về thực tập.
Giá bản quyền của ứng dụng Impossible Rush chỉ có 200 đô la và được tạo ra chỉ trong vòng vài giờ khi Ben cảm thấy buồn chán trong giờ học Khoa học lớp 9. Ứng dụng được ra đời với sự giúp đỡ của một cậu bạn người Mỹ mà Ben quen trên Facebook.
Hồi tháng 8/2014, khi đang trong giờ học, Ben cảm thấy buồn chán và liên lạc với một người bạn cũng 15 tuổi ở Chicago, Mỹ là Austin Valleskey – người mà cậu quen qua nhóm “High School Hackers”. “Tôi hơi buồn chán nên đã mở máy tính và nhắn tin cho Austin rằng ‘Cậu có muốn thiết kế nhanh một trò chơi nho nhỏ hoặc một cái gì đó không?” Cậu ấy nói “tất nhiên tớ muốn” và tôi đã thiết kế nó ở Photoshop”.
Ben gửi một bản cho Austin và một giờ sau, Austin gửi lại một bản chạy thử được thiết kế bằng cách sử dụng xcode – một chương trình để thiết kế các ứng dụng cho iPhone. “Thật vui, nên chúng tôi quyết định khởi động nó”.
Impossible Rush nhanh chóng leo lên các bảng xếp hạng ở Mỹ, Thụy Điển và Úc. Trả lời phỏng vấn tờ Daily Mail Australia, Ben tỏ ra rất hào hứng: “Ôi Chúa ơi, chúng tôi đứng thứ 3. Chúng tôi ở trên Instagram, Pinterest, Spotify, Shazam – những ứng dụng khổng lồ. Hai ứng dụng duy nhất ở trên chúng tôi là Facebook và tin nhắn Facebook”.
Ben hiện đang là một học sinh xuất sắc ở trường Reddam House School ( Woollahra), nhưng cậu thú nhận: “Hiện tôi học không xuất sắc lắm ở trường, nhưng tôi tin sự nghiệp phát triển ứng dụng của tôi bây giờ quan trọng hơn”.
Nói về lời mời từ những công ty công nghệ hàng đầu thế giới, Ben chia sẻ: “Chắc chắn là tôi rất hứng thú với việc được thực tập ở Facebook nhưng hiện tôi không có kế hoạch làm việc cho họ. Tôi muốn tự làm. Không có gì nhiều để nói về điều này nhưng tôi đang nóng lòng để được bắt đầu dự án của riêng mình”.
Mặc dù thành công vang dội và có tài năng thiên bẩm nhưng Ben nói rằng còn rất nhiều thứ cần phải học và cậu cũng rất ngưỡng mộ người đồng sáng lập Facebook Mark Zuckerberg.