您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo LA Galaxy vs Minnesota, 6h07 ngày 8/11
Thời sự7339人已围观
简介Nhận định, soi kèo LA Galaxy vs Minnesota, 6h07 ngày 8/11 - Giải nhà nghề Mỹ, MLS 2021. Dự đoán, phâ ...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoLAGalaxyvsMinnesotahngàoleksandr syrskyi soi kèo LA Galaxy vs Minnesota, 6h07 ngày 8/11 - Giải nhà nghề Mỹ, MLS 2021. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á trận LA Galaxy đối đầu với Minnesota từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Ajax vs Go Ahead Eagles, 2h ngày 8/11Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
Thời sựChiểu Sương - 26/01/2025 23:37 Tây Ban Nha ...
【Thời sự】
阅读更多Áo dài di sản được trình diễn tại Ý
Thời sựNhà thiết kế người Ý Maria Elena Di Terlizzi đưa 8 sáng tạo mới dựa trên bản sắc, phom dáng của tà áo dài, trang phục truyền thống của người Việt Nam nằm trong bộ sưu tập áo dài của dự án DISA (“Di sản áo dài - văn hoá của Tình Thương”) trình diễn trong sự kiện thời trang Coaturier tại Martina Franca (Ý). ">...
【Thời sự】
阅读更多Cô giáo Sóc Trăng và danh hiệu 'Chiến sĩ thi đua toàn quốc'
Thời sựCô Thái Thị Hồng Đỉnh - giáo viên Trường THPT Thuận Hòa sinh ra trong một gia đình nông dân, đông anh chị em ở xã Thuận Hòa, huyện Mỹ Tú (nay là thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành) tỉnh Sóc Trăng. Đây là một xã nghèo của tỉnh, người dân gắn bó với nghề trồng lúa. Nhận thức được nỗi vất vả, nhọc nhằn của cha mẹ với công việc mưu sinh, ngay từ nhỏ, cô bé Đỉnh quyết tâm học thật giỏi.
Cô Thái Thị Hồng Đỉnh - giáo viên Trường THPT Thuận Hòa, tỉnh Sóc Trăng Cô Đỉnh nhớ lại: “Ngay từ nhỏ, tôi thường hay học cách làm cô giáo dạy các em của mình hay những em nhỏ gần nhà. Và cứ như thế đến năm tôi tốt nghiệp trung học phổ thông, ấp ủ ước mơ được đứng trên bục giảng, tôi đăng ký vào ngành sư phạm Địa lý”.
Năm 2004, cô Đỉnh tốt nghiệp. Như nhiều sinh viên vừa rời giảng đường đại học, bao nhiêu câu hỏi đan xen trong đầu cô giáo trẻ: Mình sẽ được phân công dạy ở đâu? Có xa nhà không? Dạy như thế nào để học sinh yêu thích môn học mình? Ứng xử ra sao trước các tình huống sư phạm?...
Sau đó, cô Đỉnh nhận được quyết định về công tác tại Trường cấp 2 - 3 Thuận Hòa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng - nơi cô sinh ra và lớn lên.
Trước đây, Trường cấp 2 - 3 Thuận Hòa là trường thuộc vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, do đó cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn như một số phòng học được dựng bằng tôn, thiết bị dạy học còn hạn chế, nhà vệ sinh dành cho học sinh và giáo viên thì không đủ… Vào mùa mưa, có nhiều lớp bị dột, bị ngập nước.
Đối với học sinh, đường đến trường cũng gặp nhiều vất vả. Các em đi học phải qua sông, men theo bờ ruộng, con đường làng nhỏ hẹp, một số vùng sâu chưa có điện sử dụng…
Nhưng tình yêu với nghề giáo đã thành động lực phấn đấu của cô Đỉnh. Không biết tự bao giờ, cô đã dành trọn tình cảm cho học trò.
Thành quả của cô giáo trẻ
Ngoài giảng dạy môn Địa lý, cô Đỉnh còn là tổ trưởng chuyên môn, khối trưởng chủ nhiệm… Dù ở vai trò nào, cô cũng hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.
Học sinh Trường THPT Thuận Hòa, tỉnh Sóc Trăng Trong công tác chuyên môn, cô miệt mài nghiên cứu phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh, tự làm đồ dùng dạy học, khuyến khích các thành viên trong tổ thiết kế thêm các đồ dùng học tập, thường xuyên dự giờ để trao đổi kinh nghiệm. Cô Đỉnh cũng có nhiều sáng kiến trong giảng dạy môn Địa lý được áp dụng vào thực tiễn có hiệu quả cao.
Nhiều năm liền, cô Đỉnh có học sinh đoạt giải học sinh giỏi tỉnh và tham gia đội tuyển quốc gia của tỉnh Sóc Trăng. Tỷ lệ học sinh đạt điểm thi tốt nghiệp môn Địa lý của nhà trường luôn vượt tỷ lệ bình quân chung của tỉnh.
Ngoài ra, cô còn là người bạn đồng hành, là chỗ dựa tinh thần cho nhiều học trò, khuyến khích, hỗ trợ các em vượt qua khó khăn… Đồng thời, tham gia các hoạt động thiện nguyện như vận động học sinh tình nguyện tặng lại sách cũ để những năm tiếp theo nhà trường có thêm sách cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn và bổ sung vào kho thư viện của trường…
Với những nỗ lực và sáng kiến của mình, cô Đỉnh nhận được danh hiệu “Chiến sĩ thi đua tỉnh Sóc Trăng” hai lần liên tiếp vào năm 2013 và 2016. Năm 2018, cô Đỉnh vinh dự được nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc".
Phương Chi
Thầy giáo về hưu xây bảo tàng trưng bày 'báu vật' làng quê
Một thầy giáo về hưu đã cất công sưu tầm và lưu giữ hàng ngàn cổ vật suốt 50 năm qua, xây dựng một bảo tàng "có một không hai" ở quê hương.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- Ai sẽ thừa kế khối tài sản khổng lồ Châu Hải My để lại?
- Những đứa trẻ học cờ vua để đổi đời ở Nigeria
- Nhiều trường loại thịt lợn ra khỏi thực đơn vì sợ dịch tả lợn châu Phi
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Thị trường AI tổng hợp Mỹ lớn nhất thế giới, gấp ba lần Trung Quốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
-
Lễ tuyên dương các điển hình giáo viên tiêu biểu tại TP Hồ Chí Minh Theo ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh, khó khăn từ đại dịch COVID-19 khiến cả xã hội phải điều chỉnh và ngành giáo dục, với sự tích cực, năng động của giáo viên đã sớm thích nghi qua hình thức dạy học trực tuyến, đưa năm học 2019 – 2020 về đích an toàn và tạo tiền đề để tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành giáo dục vào những năm học tiếp theo.
Theo ông Sơn, đội ngũ cán bộ quản lí và các thầy cô giáo là những nhân tố trực tiếp triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, thực hiện các giải pháp đổi mới của ngành để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ quốc tế cho thành phố. Vì vậy, trong thời gian tới, Thành phố sẽ tăng cường bồi dưỡng, tập huấn với mục tiêu đến năm 2025, hoàn thành bồi dưỡng cho hơn 90.000 cán bộ, giáo viên.
Để tiếp tục hoàn thành những nhiệm vụ đã đề ra của năm học, ông Lê Hồng Sơn mong toàn bộ đội ngũ của ngành giáo dục tại TP.HCM tiếp tục nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo".
"Nghề giáo là một nghề đặc biệt, người giáo viên vừa là kỹ sư thiết kế, kiến thiết nền tảng về tri thức cho học sinh, vừa là người truyền cảm hứng trên bục giảng cho những người con thân yêu của mình. Học sinh cần được tạo điều kiện để phát triển năng lực phẩm chất cá nhân, tính sáng tạo, kỹ năng tự học... để nhanh chóng thích ứng với hội nhập quốc tế..." - ông Lê Hồng Sơn nhấn mạnh.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Dương Anh Đức - Phó Chủ tịch UBND thành phố cũng nhấn mạnh: “Thầy cô là những chiến sĩ đi đầu trong đổi mới và sáng tạo, người gieo hạt giống tâm hồn, lí tưởng và hình thành kiến thức, kĩ năng cho nguồn nhân lực tương lai của thành phố và cả nước. Thành phố đặt trọn niềm tin vào các thầy cô giáo trong sự nghiệp đào tạo nhân tài phục vụ công cuộc hiện đại hóa của TP Hồ Chí Minh”.
Ông Đức cũng nhận định, trong giai đoạn tới đây, những khó khăn và thách thức mà giáo dục và đào tạo thành phố phải đối mặt vẫn còn rất lớn. Đó là áp lực của một đô thị trung tâm, nơi thu hút rất đông nguồn nhân lực của cả nước. Cùng với đó là bài toán an sinh, trong đó có việc đáp ứng chỗ học tốt cho con em lực lượng lao động đến từ mọi miền của đất nước.
Ngoài ra, khó khăn còn đến từ việc ngành giáo dục phải tiếp tục “đột phá trong đổi mới” trong việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa, triển khai Luật Giáo dục năm 2019.
"Để vượt qua những khó khăn trong thời điểm hiện tại, ngành giáo dục TP.HCM cần nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, phát triển năng lực, thu hút nhiều hơn những nhà giáo giỏi, tâm huyết với nghề sư phạm. Tiếp cận nền giáo dục tiên tiến của khu vực và quốc tế, ưu tiên đồng bộ, triển khai, đầu tư cho giáo dục, gắn với những yêu cầu đặc thù của Thành phố" - ông Dương Anh Đức nói.
Tại buổi Lễ kỷ niệm 38 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, UBND TP Hồ Chí Minh cũng tuyên dương, khen thưởng 204 tập thể, cá nhân điển hình ngành giáo dục thành phố. Cụ thể, có 4 tập thể sư phạm của các trường được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, hạng Ba, một cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba; 2 tập thể được nhận Cờ Thi đua Chính phủ và 5 tập thể được nhận Cờ Thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 4 tập thể và 26 thầy cô được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 58 tập thể và 66 thầy cô được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Minh Anh
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục
“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.
" alt="'Giáo viên vừa là kỹ sư kiến thiết nền tảng tri thức, vừa là người truyền cảm hứng'">'Giáo viên vừa là kỹ sư kiến thiết nền tảng tri thức, vừa là người truyền cảm hứng'
-
(Theo VTC14) Nghi án dùng thịt lợn có sán chưa dứt, trường mầm non bị tố nhập thịt gà hôi thối
Khi lùm xùm nghi án dùng thịt lợn có sán nấu ăn cho trẻ chưa lắng xuống, Trường Mầm non Thanh Khương (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) tiếp tục bị tố phát hiện sử dụng thịt gà có mùi hôi thối.
" alt="Nhiều trường loại thịt lợn ra khỏi thực đơn vì sợ dịch tả lợn châu Phi">Nhiều trường loại thịt lợn ra khỏi thực đơn vì sợ dịch tả lợn châu Phi
-
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho hay, đặc điểm của ngành giáo dục có liên quan đến từng người, từng nhà và được nhân dân rất quan tâm bởi ảnh hưởng trực tiếp đến con em và sự học tập suốt đời của chính từng người dân. “Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thanh Hùng Theo Bộ trưởng Nhạ, lĩnh vực nào cũng có những khó khăn, nhưng riêng giáo dục, kỳ vọng của người dân là rất cao.
“Với kỳ vọng rằng hội nhập được ngay như một đất nước phát triển, trong khi điều kiện của nước ta ở mức trung bình, thậm chí thấp hơn. Trước thách thức giữa mong đợi, kỳ vọng của người dân, xã hội và những gì đang có, thì chúng ta phải vượt qua”, Bộ trưởng Nhạ nói.
“Tôi trước hết cũng là một người thầy như các thầy cô. Nhưng tôi là đại diện của các thầy cô, được Đảng và Nhà nước giao phụ trách lĩnh vực này. Áp lực vô cùng. Nhưng nếu chúng ta cứ bị cuốn vào những điều chưa làm được hoặc những vấn đề mà dư luận chưa hài lòng thì chúng ta sẽ không thể thực hiện được các nhiệm vụ lớn của sự nghiệp đổi mới”.
Bộ trưởng Nhạ cũng chia sẻ kinh nghiệm với các thầy, cô giáo: “Chúng ta cần cố gắng làm sao phải có suy nghĩ, hành động tích cực. Cái gì chưa chuẩn thì cần phải chỉnh. Song không vì cái chưa chuẩn mà cảm thấy buồn chán. Thực tế tôi cũng gặp nhiều thầy cô và câu đầu tiên họ than thở là ngành giáo dục làm rất nhiều việc nhưng không được chia sẻ, thậm chí đâu đó còn vùi dập, ném đá. Nhưng nhìn rộng ra thì chúng ta cũng đạt được nhiều việc tốt. Vậy nên khi chúng ta có suy nghĩ tích cực, tạo ra lan tỏa cho các thầy cô khác. Trong ngành giáo dục có 1,4 triệu người mà tinh thần tích cực, tâm huyết thì chúng ta có thể lan tỏa.
Bộ trưởng hy vọng các nhà giáo tiêu biểu được tôn vinh sẽ là những người tạo cảm hứng cho các thầy cô, đồng nghiệp khác.
“Chúng ta phải kiên định, kiên trì, thậm chí là kiên nhẫn để thực hiện từng bước thì sự nghiệp đổi mới giáo dục chắc chắn thành công”, ông Nhạ nói.
Bài học thứ hai mà Bộ trưởng Nhạ cho hay bản thân rất thấm thía là sau mỗi bước tiến cần phải dành thời gian rà soát, để hỗ trợ nhau.
“Không phải cứ chỉ có một mình vượt lên trước, hay trường mình, tổ bộ môn mình vượt lên trước mà phải toàn ngành”.
Bộ trưởng Nhạ dẫn câu nói “Nếu như muốn đi nhanh thì đi một mình, nhưng muốn đi xa phải đi cùng nhau” và cho rằng điều này rất đúng với ngành giáo dục.
“Giờ ngành giáo dục có hơn 50.000 cơ sở với khoảng 1,4 triệu người. Nếu chúng ta không cùng nhau, mà để một nhóm hoặc một số người bị tụt lại phía sau thì công sức của chúng ta bị ảnh hưởng”.
Bộ trưởng cho hay, ở các ngành, các lĩnh vực nào, cũng có người này người kia và khi xảy ra sự việc thì chỉ coi là cá biệt, khoanh vùng.
“Nhưng riêng ngành giáo dục, chỉ cần một giáo viên sai phạm thì toàn ngành rung động”, ông Nhạ nói.
Bộ trưởng Giáo dục mong toàn ngành cùng chung tay, hỗ trợ nhau, để không giáo viên, nhà trường nào bị tụt lại phía sau. Ảnh: Thanh Hùng “Tôi có quan sát rằng đổi mới lần này rất căn bản, phần nhiều thầy cô cố gắng, song trong nội bộ, nhận thức về đổi mới chưa phải tốt lắm đâu. Mà phần nhiều những vấn đề xuất phát từ chính cán bộ mà ra. Trong nội bộ mà chưa hiểu, chưa thông thì làm sao thuyết phục được xã hội”.
Do đó, Bộ trưởng Nhạ cũng bày tỏ mong muốn những nhà giáo tiêu biểu ngày hôm nay sẽ trở thành những đại sứ, là người dẫn dắt cho các đồng nghiệp của mình.
“Chứ nếu mạnh ai nấy làm, mạnh trường nào trường ấy làm, rồi để có những trường bị tụt hậu hay bị vấn đề gì thì trong ngành còn nhiều lo ngại”.
Ông Nhạ cũng nhìn nhận phía trước ngành giáo dục còn nhiều gian truân.
“Bản thân giáo dục luôn luôn thay đổi, kể cả đối với những quốc gia lớn. Do đó, chúng ta xác định áp lực là vấn đề thường diễn ra trong quá trình đổi mới”.
Riêng về giáo dục phổ thông, tới đây, rất nhiều các hoạt động phải thay đổi. Do đó, theo Bộ trưởng, nếu các nhà giáo không xác định rõ tâm thế thì rất dễ lúng túng.
“Vừa rồi mới thực hiện chương trình, SGK lớp 1, nhưng tới đây còn tiến hành lớp 2 và lớp 6; rồi lớp 3, lớp 7 và lớp 10,... thì sẽ tràn ngập những vấn đề”, Bộ trưởng nhìn nhận.
Bậc đại học cũng còn nhiều khó khăn khi thực hiện tự chủ.
Do đó, Bộ trưởng mong muốn toàn ngành cần có sự chủ động, chung tay để vượt qua những khó khăn, đạt được thêm nhiều thành tựu trong thời gian tới.
Thanh Hùng
Giáo viên được hưởng phụ cấp thâm niên đến khi thực hiện chính sách lương mới
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng ý phương án tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục
-
Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
-
Thay vì dùng từ “nếu”, cha mẹ có thể dùng từ “khi nào” nhằm mang ý nghĩa tích cực hơn sự thúc giục. Điều này sẽ giúp trẻ có hứng thú với việc mà mẹ yêu cầu. Ví dụ, khi muốn con làm một việc gì đó, cha mẹ có thể nói: “Khi nào con ăn xong mẹ sẽ cho con đi chơi” thay vì nói: “Nếu con không ăn nhanh mẹ không cho con đi chơi nữa”.
Khi trẻ làm sai điều gì đó, nhiều bậc cha mẹ luôn đặt câu hỏi: “Sao con lại làm thế?”. Nhưng thực ra câu hỏi này của cha mẹ lại đang làm khó con. Đôi khi chính người lớn cũng không hiểu tại sao mình lại làm thế?
Vì vậy cha mẹ có thể xem xét đặt câu hỏi phù hợp với độ tuổi của trẻ. Trẻ càng ít tuổi, yêu cầu của cha mẹ càng phải ngắn gọn và đơn giản. Cha mẹ nên sử dụng câu ngắn với ngôn ngữ mà trẻ có thể hiểu được, ví dụ như: “Con có thể kể lại cho mẹ chuyện gì đã xảy ra?”, “Con có thể nói cho mẹ nghe con định làm gì?”,…
Cha mẹ nên cho con biết suy nghĩ của mình để trẻ đồng cảm thay vì áp đặt. Nhờ cách nói này trẻ sẽ hiểu được cảm nhận của cha mẹ và nghe lời một cách tự nguyện. Ví dụ, cha mẹ có thể nói “Khi con chạy lung tung trong siêu thị, mẹ cảm thấy lo lắng bởi vì con có thể sẽ bị lạc” hoặc “Khi con đi học về mà không chào, mẹ cảm thấy rất buồn vì không được con quan tâm” thay vì nói: “Con phải chào bố mẹ khi đi học về”.
Cha mẹ không nên ép buộc con cái trong mọi việc. Điều này khiến trẻ cảm thấy bị gò bó và có tâm lý muốn phản kháng. Muốn con nghe lời răm rắp, cha mẹ nên tôn trọng sự lựa chọn của con và tạo cho bé cảm giác mình cũng có tránh nhiệm hoàn thành. Ví dụ, cha mẹ có thể hỏi: “Con muốn học bài trước hay tắm rửa trước” thay vì nói: “Đi học bài ngay. Mau lên”.
Cha mẹ có thể rất khó khăn khi yêu cầu con làm một việc gì đó; ví dụ con không chịu mặc áo hoặc không chịu ngồi vào bàn học bài. Nhưng nếu cha mẹ gợi ý: “Con mặc áo dài tay vào và mình sẽ ra ngoài chơi nhé” hoặc “Con học bài nhanh lên và mình sẽ cùng nhau làm bánh nhé” thì mọi việc sẽ khác. Đưa ra lợi ích đi kèm sẽ khiến câu nói của cha mẹ có sức nặng hơn và trẻ không thể từ chối.
Một số nguyên tắc đi kèm
Khi sử dụng những mẫu câu trên, cha mẹ nên áp dụng một số nguyên tắc đi kèm sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Nhìn vào mắt con
Khi cha mẹ yêu cầu trẻ làm việc gì, hãy ngồi xổm để tầm mắt của cha mẹ ngang với tầm mắt của trẻ. Như vậy cha mẹ mới có thể thu hút được sự chú ý của con. Đồng thời, cách này còn giúp trẻ tập trung vào những điều mẹ sắp nói.
Tuy nhiên, cha mẹ cần tránh nhìn con bằng ánh mắt giận dữ vì như thế sẽ khiến trẻ sợ hãi tới mức không dám nhìn vào mắt mẹ. Chỉ cần một ánh mắt đúng mực cũng có thể khiến trẻ nghe lời răm rắp.
Gọi tên
Khi cha mẹ đề nghị con làm điều gì đó, hãy gọi tên. Chẳng hạn: “Ben, lấy hộ mẹ cái cốc”, “Bống, ra ăn cơm đi con”. Khi được cha mẹ gọi tên, trẻ sẽ tập trung hơn vào điều cha mẹ nói. Ngược lại, trẻ sẽ lơ đãng và “bỏ quên” lời đề nghị của cha mẹ hoặc cho rằng cha mẹ đang nói chung chung, không phải nói mình.
“Chân trước, miệng sau”
Thấy con đang xem tivi, mẹ đang nấu bếp phải quát lên: “Con mau tắt tivi rồi ra ăn cơm!”. Nhưng mẹ sẽ phải chờ rất lâu đến độ mất hết kiên nhẫn mà vẫn chưa thấy con đi ra.
Vì vậy, thay vì hét lên với con, cha mẹ nên đi đến chỗ con, tham gia với sở thích của con trong vài phút. Sau đó, thương lượng để trẻ tắt tivi và đứng dậy ăn cơm. Đôi khi, việc dạy con một cách nhẹ nhàng như thế nào khiến con nghe lời răm rắp với tâm lý thoải mái.
Thúy Nga
8 sai lầm của bố mẹ sẽ ảnh hưởng xấu đến tương lai của con
Bất cứ cha mẹ nào cũng luôn mong muốn nuôi dạy con trở thành người hạnh phúc và thành công. Nhưng đôi khi, việc đòi hỏi quá cao có thể khiến đứa trẻ luôn cảm thấy mình là người thất bại.
" alt="Cha mẹ thay đổi vài từ trong câu nói kho dạy con sẽ khiến con nghe lời hơn">Cha mẹ thay đổi vài từ trong câu nói kho dạy con sẽ khiến con nghe lời hơn