Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/72c792302.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
Các trường ưu tiên chào đón học sinh lớp 1.
Riêng học sinh lớp 1, trước khi bước vào năm học mới đã tổ chức lễ chào đón và có 2 tuần để các em làm quen nề nếp. Học sinh lớp 1 chuyển cấp từ mầm non lên, năm nào cũng có sự bỡ ngỡ, do đó ngay từ những ngày đầu đến lớp, nhà trường yêu cầu giáo viên dẫn đi tham quan cơ sở vật chất từ thư viện đến nhà vệ sinh. Các giờ học ban đầu cũng chỉ kéo dài 15-20 phút đan xen trò chơi để các em thư giãn, làm quen một cách dần dần.
“Thậm chí, nhà trường đã thiết kế chuồng thỏ để giờ ra chơi các em cho thỏ ăn lá, ăn rau… Phụ huynh học sinh lớp 1 cũng đã được giáo viên phổ biến cách thức đồng hành, hỗ trợ với con trong những ngày đầu làm quen trường, lớp, bạn bè”, bà Hạnh nói.
Cũng theo bà Hạnh, ngay sau lễ khai giảng học sinh sẽ bắt đầu học ngày 2 buổi, nhà trường tổ chức ăn bán trú. Năm học này, song song với thực hiện thay SGK đối với lớp 4 nhà trường cũng lồng ghép dạy học STEM để thu hút, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh.
Bà Nguyễn Thị Ngân Bình, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội), cho biết nhà trường đã hoàn tất rà soát hệ thống cây xanh, bếp ăn, đường điện, phun thuốc muỗi… nhằm đảm bảo an toàn cho gần 2.000 học sinh.
Theo kế hoạch, lễ khai giảng được trường tổ chức sáng 5/9 cùng tất cả các trường học trên toàn quốc. Thời điểm này, công tác chuẩn bị đã hoàn tất gồm 2 phần: lễ và hội. Trong đó, lễ khai giảng đảm bảo yếu tố trang trọng, vui tươi và ngắn gọn.
Thầy cô giáo sẽ mặc lễ phục, học sinh mặc đồng phục trong ngày khai giảng, sáng 5/9, ưu tiên chào đón khoảng 600 học sinh lớp 1. Cụ thể là giáo viên, ban giám hiệu sẽ tặng những phần quà nhỏ, nói lời chúc mừng, động viên học sinh trong ngày tựu trường.
Năm nay là năm thứ 4 thực hiện đổi mới chương trình, SGK ở bậc tiểu học. Thời điểm này, tất cả giáo viên đã được tập huấn sách mới, nhà trường mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học tối thiểu cho học sinh sẵn sàng bước vào năm học mới Bà Nguyễn Thị Ngân Bình, Hiệu trưởng Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân (Hà Nội)Trường Nguyễn Siêu, quận Cầu Giấy chia lễ khai giảng ra hai ngày, trong đó bậc tiểu học tổ chức ngày 4/9. Chương trình dự kiến diễn ra trong vòng 90 phút, học sinh mặc đồng phục của trường. Tất cả cha mẹ học sinh được mời dự lễ khai giảng, cùng dắt tay con từ sân trường lên gần sân khấu trong màn chào mừng học sinh lớp 1.
Trong lễ khai giảng, Sở GD-ĐT Hà Nội trước đó yêu cầu các trường tập trung học sinh từ 7h sáng để chào mừng học sinh đầu cấp. Sau đó, phần lễ chỉ diễn ra trong vòng 1 giờ, gọn nhẹ, trang trọng.
Rà soát bếp ăn, xe đưa đón
Cũng nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh ăn bán trú trong năm học mới, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức diễn tập xử lý ngộ độc thực phẩm đối với học sinh trong các nhà trường.
Quận này yêu cầu nhân viên nhà bếp, ban giám hiệu, giáo viên các trường cùng dự và nắm quy trình xử lý khi có tình huống giả định là nhiều học sinh cùng lúc bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn trưa bán trú ở trường.
Nhân viên các trường học được chuyên gia hướng dẫn sơ cứu, phân loại, đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để điều trị đồng thời lấy mẫu, bảo quản mẫu bệnh phẩm, mẫu thức ăn để xác định nguyên nhân. Nhằm đảm bảo an toàn, công tác vệ sinh, khử khuẩn, tuân thủ quy trình chế biến một chiều ở bếp ăn trường học được đặc biệt lưu ý.
![]() |
Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường có bếp ăn tập thể kiểm tra các điều kiện đáp ứng việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú trước khi bước vào năm học mới. |
Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết Hà Nội có số lượng học sinh rất lớn, hơn 2,2 triệu với hơn 2.800 trường học. Để chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho năm học mới, Sở GD-ĐT đã hướng dẫn các trường chỉnh trang trường, lớp, phát quang cây xanh, bụi rậm, phun muỗi… đồng thời rà soát quy trình xe đưa đón, dạy học ở bể bơi nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh.
“Thực hiện chỉ đạo của Sở GD-ĐT, các trường có bếp ăn tập thể đã kiểm tra các điều kiện đáp ứng việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú; cam kết lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ cung ứng thực phẩm uy tín, đủ căn cứ pháp lý và có quy trình giám sát chặt chẽ, có sự tham gia của phụ huynh học sinh”, ông Cương nói.
Theo khung kế hoạch thời gian năm học, Bộ GD-ĐT quy định, tất cả các trường học trên toàn quốc sẽ đồng loạt tổ chức lễ khai giảng vào ngày 5/9.
(Theo Tiền phong)
">Trường học ở Hà Nội tặng quà, làm chuồng thỏ thu hút học sinh lớp 1
Trước câu hỏi của PV VietNamNet, ông Đinh Cao Sơn, Giám đốc sản phẩm FPT Camera cho hay, để thúc đẩy sự phát triển của thị trường camera giám sát, Việt Nam cần chú trọng nhiều hơn vào việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cùng với đó là các hoạt động nghiên cứu, phát triển.
Chỉ khi nắm trong tay nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực CNTT và an ninh mạng, Việt Nam mới sở hữu đội ngũ người lao động có kiến thức và kỹ năng cần thiết giúp tăng cường năng lực sản xuất và phát triển sản phẩm.
Chính phủ có thể cung cấp, hỗ trợ tài chính để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực nghiên cứu và sáng tạo. Điều này giúp tạo ra các sản phẩm camera giám sát chất lượng cao và tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
“Việt Nam cũng cần khuyến khích hợp tác giữa các doanh nghiệp, viện nghiên cứu, các tổ chức trong và ngoài nước để tạo ra một môi trường cộng đồng cần thiết cho sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp camera giám sát trong nước”, ông Sơn đề xuất.
Có cùng quan điểm, ông Bùi Trường Thi, CTO Vconnex cho rằng, Chính phủ và các tổ chức liên quan nên tạo điều kiện, cung cấp sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, phát triển các công nghệ mới, trong đó có việc cải tiến cho camera giám sát.
Việt Nam nên hình thành các chương trình, cơ chế hỗ trợ nhằm khuyến khích doanh nghiệp và tổ chức cùng hợp tác, liên kết trong việc phát triển, sản xuất các sản phẩm camera.
Cơ quan quản lý cũng cần xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn và chứng nhận khắt khe cho các sản phẩm camera giám sát. Chỉ khi nhà sản xuất trong nước đáp ứng tốt những yêu cầu này, người dùng mới có niềm tin để sử dụng các sản phẩm camera Make in Viet Nam.
“Bộ TT&TT nên đưa các yêu cầu khuyến nghị thành tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc và phổ biến rộng rãi trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Việt Nam cũng cần có các chính sách cụ thể để hỗ trợ các đơn vị nghiên cứu, phát triển, sản xuất camera. Ví dụ như chính sách thuế nhập khẩu linh phụ kiện, chính sách hạ tầng kho bãi, nhà máy, chính sách thuế thu nhập cá nhân, doanh nghiệp,...” ông Thi nêu quan điểm.
Không chỉ phát triển thị trường trong nước, CTO Vconnex cho rằng, các nhà sản xuất camera Việt Nam nên xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài. Chính phủ nên có chính sách hỗ trợ để khuyến khích việc xuất khẩu camera Việt ra thị trường quốc tế.
Trao đổi với PV VietNamNet, một chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất camera còn đề xuất cần có sự kiểm tra, đánh giá đối với các nhà phát triển và phân phối thiết bị camera giám sát ở Việt Nam.
Trong đó, bao gồm việc kiểm soát hoạt động bán hàng qua các kênh thương mại điện tử, online để loại bỏ các thiết bị không rõ nguồn gốc xuất xứ, chưa có đánh giá an toàn thông tin nhưng vẫn bày bán công khai, đánh vào tâm lý ham giá rẻ của người tiêu dùng.
Đề xuất cấm bán camera giám sát không rõ nguồn gốc, xuất xứ
“Chúng tôi vô cùng hưng phấn khi phát hiện ra con cá mập bơi quanh thuyền”, ông Millauro nói với chương trình tin tức Nine News.
Jayden bên cạnh 'chiến tích' to gấp vài lần người cậu bé |
Jayden, 8 tuổi và chỉ nặng khoảng 40kg, đã kéo thành công chú cá mập ‘khủng’ vào bờ với một dây câu chịu tải 15kg, trong khi một thành viên khác trong đội câu giữ đai bảo hộ của cậu bé.
“Cháu đã cố giữ cho người đứng vững bằng cách ép người vào thành thuyền”, Jayden nói.
Jayden cũng cho biết, cậu bé đã rất hồi hộp khi đội câu kéo con cá mập lên thuyền, sợ rằng họ sẽ để tuột mất nó.
![]() |
Đội câu mừng rỡ với con mồi 'khủng' vừa câu được |
Là thành viên nhỏ tuổi nhất trong câu lạc bộ câu cá địa phương, Jayden học câu lần đầu tiên khi chỉ mới 18 tháng tuổi, và chú cá mập này là con mồi lớn nhất cậu bé từng câu được.
Tuy nhiên, đội câu đã không nhận ra con cá lớn đến cỡ nào cho đến khi họ quay về bờ và cân nó.
![]() |
Phải đến khi quay vào bờ và cân con cá, Jayden mới biết mình có thể đã lập kỷ lục thế giới mới |
Kỷ lục của Hiệp hội Câu cá Quốc tế trong hạng mục dành cho trẻ em là một con cá mập hổ nặng 312kg được câu bởi Ian Hissey vào năm 1997, đồng nghĩa là Jayden giờ đây chỉ cần đưa con mồi của cậu bé đi kiểm định để lập kỷ lục thế giới mới.
Cá mập hổ là một trong những loài cá mập lớn nhất dưới đại dương, với cân nặng có thể lên tới 680kg. Ở Australia, cá mập hổ không thuộc danh sách động vật được bảo vệ.
Anh Thư
">Cậu bé 8 tuổi câu được cá mập ‘khủng’ nặng hơn 300kg
Nhận định, soi kèo Al Naft vs Diyala, 21h00 ngày 10/4: Tiếp đà khởi sắc
Tại sao điểm thi Lịch sử lại luôn thấp như vậy?
Có 33 năm dạy bộ môn này ở trường THCS, bản thân tôi rất buồn và tự hỏi có phải “học sinh quay lưng với môn lịch sử?". Nhưng bình tĩnh suy xét cho cùng, kết quả đó cũng là sự việc diễn ra theo đúng quy luật của cuộc sống nói chung và quy luật của lịch sử nói riêng mà thôi!
Bởi những lý do, theo thiển ý của tôi, xin được chia sẻ cùng đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh để phần nào lý giải kết quả nói trên.
| ||
Về thực tế: Đa số phụ huynh xem nhẹ môn học này, nếu không muốn nói là xem thường, vì cho rằng thực tế lịch sử học để biết vậy thôi chứ không ứng dụng gì trong nghề nghiệp tương lai (chỉ cần thiết nếu học để đi dạy lịch sử hoặc nghiên cứu sử). Do vậy, phụ huynh không quan tâm mà chỉ đầu tư cho con học toán, lý, hóa, Tiếng Anh… để dễ chọn ngành nghề, trường đại học, có tương lai cơ hội việc làm nghề nghiệp… tốt hơn. Điều này rất thực tế, không trách được phụ huynh. Nói cách khác qui luật của cuộc sống là vậy!
Về chương trình - sách giáo khoa: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, sự thắng lợi hay thất bại trong từng cuộc kháng chiến đều có nguyên nhân của nó. Ở góc độ bộ môn, “học sinh quay lưng với lịch sử” có nguyên nhân từ đâu?
![]() |
Phổ điểm Lịch sử kỳ thi THPT quốc gia 2018. Điểm trung bình của môn là 3,79 điểm. Số thí sinh có điểm dưới trung bình là 468.628 TS – chiếm 83,24%. Số TS có điểm liệt (<=1 điểm) là 1.277 TS. Điểm số có nhiều TS đạt nhất là 3,25 điểm. Cả nước có 11 TS đạt điểm 10 môn Lịch sử. Số TS đạt từ 9 đến 9,75 điểm là 658 TS. Có 527 TS có điểm 0.. |
Không ít thầy cô cho rằng là vì chương trình quá nặng nề và chi tiết, bắt học sinh phải nhớ quá nhiều. Nội dung sách giáo khoa lịch sử đậm chất báo cáo, nghiêng về sự kiện: nào là những chiến dịch, những trận đánh, ta tiêu diệt bao nhiêu tên địch, bắn rơi mấy chiếc máy bay, xe tăng, tàu chiến… Sự kiện đó diễn ra vào ngày tháng năm nào…
Đặc biệt, cách kiểm tra vẫn là học thuộc lòng. Học sinh nhớ được những điều ấy là thiên tài, cần gì phải học nữa!
Có câu nói đùa thật xót xa rằng “Dân ta phải biết sử ta, nếu mà không biết thì tra google”.
Như vậy, do chúng ta sai lầm về chương trình, về dạy - học và kiểm tra/thi thì hệ quả tất yếu học sinh chán lịch sử từ khi còn ở bậc THCS chứ không phải chỉ có lớp 12.
Vừa rồi, khi kiểm tra bài cũ, tôi hỏi học sinh lớp 9 rằng “Em cho biết sự kiện lịch sử nào đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đạt đến đỉnh cao?”, thì không học sinh nào trả lời được. Tôi tiếp tục gợi ý đó là ngày lễ Quốc khánh của nước ta, các em cũng lặng thinh. Cuối cùng, tôi tự trả lời đó là sự kiện ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào Hà Nội, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi kết luận là học sinh không quan tâm, chứ câu hỏi không khó vì tôi mới dạy các em tiết học liền trước.
![]() |
Phổ điểm môn Lịch sử năm 2017. Điểm trung bình của môn là 4,6. |
Về phương pháp giáo dục: Theo tôi là sai lầm. Chúng ta vẫn giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung mà chưa chuyển sang tiếp cận năng lực. Nhồi nhét một mớ kiến thức có sẵn vừa nặng về học thuộc ghi nhớ, vừa nặng về tuyên truyền mà không biết áp dụng vào đâu sẽ gây ra sự nhàm chán.
Dạy môn học này theo tôi là truyền cho học sinh tinh thần của dân tộc, cái hồn của núi sông, lòng biết ơn với tổ tiên qua những nhân vật lịch sử thì mới khắc sâu và đọng lại trong các em, chứ không phải những số liệu khô khan, diễn biến dài dòng của những trận đánh, những chiến dịch…
Và chính thầy cô dạy lịch sử chưa cùng đồng tâm tạo nên một sự thay đổi cần thiết về dạy - học - kiểm tra - thi môn lịch sử thì nên “Tiên trách kỷ hậu trách nhân”.
Mong quý thầy cô hãy nhìn thẳng vào sự thật về thực trạng dạy - học môn lịch sử để giúp các em tìm được sự hứng thú với mộn học này!
Về trách nhiệm: Với bản thân, tôi phải tự nhận lỗi rằng một phần trách nhiệm do chưa đủ tâm huyết để gây hứng thú, kéo học sinh về với quá khứ hào hùng của cha ông cho học sinh trong những giờ học lịch sử. Nhưng với 1,5 tiết/tuần thì thật khó.
Rồi khi có dự giờ, thao giảng, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn cụm, thật buồn vì đồng nghiệp chỉ chăm chăm đánh giá giáo viên có truyền thụ hết kiến thức trong sách giáo khoa hay không, dạy còn thiếu ý nọ hay ý kia. Ý này là trọng tâm, ý kia là cơ bản, có liên hệ, có lồng ghép, có tích hợp, có giáo dục kiến thức, rèn kỹ năng, giáo dục thái độ tình cảm… Họ đánh giá xếp loại tiết dạy chứ không xem học sinh có hiểu bài hay không.
Đối với tôi, dạy lịch sử không phải là như vậy. Lịch sử suy cho cùng là một câu chuyện kể về quá khứ, vậy dạy miễn làm sao học sinh thích thú nghe là đủ rồi, từ đó sẽ lắng đọng dần trong tâm hồn các em một cách tự nhiên mà không cần phải nhồi nhét hay bắt học thuộc lòng.
Tôi tha thiết mong rằng Bộ GD-ĐT hãy để cho chúng tôi tự do sáng tạo cách kể lại câu chuyện lịch sử, từ đó mới hy vọng học sinh không thờ ơ với môn học này và sớm khắc phục những nguyên nhân nêu trên.
Nguyễn Văn Lực (Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
- Hơn 70% thí sinh đạt điểm dưới trung bình môn Lịch sử trong kỳ thi THPT quốc gia, trong đó, điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,75 điểm.
">Vì sao môn Lịch sử 'đội sổ' về kết quả thi THPT quốc gia 2019?
Nữ sinh khoả thân quyên tiền ủng hộ đội bóng
Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”, đó là: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Một trong những mục tiêu cụ thể của Chương trình là 100% các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và các cơ sở bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em định kỳ tổ chức chương trình tuyên truyền, giáo dục kiến thức, kỹ năng cần thiết cho trẻ để tham gia môi trường mạng an toàn.
100% trẻ em là nạn nhân bị xâm hại trên môi trường mạng được hỗ trợ, can thiệp khi có yêu cầu từ bản thân trẻ em hoặc từ người thân, cộng đồng xã hội. Phấn đấu 100% tổ chức, cá nhân khi bị tố giác, phát hiện vi phạm quy định pháp luật đối với trẻ em trên môi trường mạng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Cùng với đó, các trang web tên miền quốc gia “.vn”, trang web có địa chỉ IP tại Việt Nam cần tự phân loại nội dung phù hợp với các độ tuổi của trẻ em; nếu có cung cấp dịch vụ, ứng dụng cho trẻ em, tự triển khai các giải pháp để bảo vệ trẻ em và hỗ trợ cha, mẹ hoặc người chăm sóc trẻ quản lý việc sử dụng ứng dụng, dịch vụ của con em.
Nhiều sáng kiến, giải pháp đột phá để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”. có tính liên ngành cao. Cụ thể, phía cơ quan quản lý nhà nước, có sự vào cuộc của các Bộ: TT&TT, LĐTB-XH, GD-ĐT, Công an.
Chương trình còn sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và sự tham gia của các doanh nghiệp TT&TT, cơ quan báo chí.
Đặc biệt, để triển khai Chương trình hiệu quả, nhất thiết phải có sự vào cuộc của các bậc cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ.
Chương trình mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành đã đưa ra nhiều sáng kiến, nhiệm vụ, giải pháp đột phá như: Triển khai các giải pháp công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn…) để tự động thu thập, phân tích cảnh báo sớm, ngăn chặn/xử lý nội dung vi phạm pháp luật về trẻ em, nội dung không phù hợp đối với trẻ em; Thành lập và tổ chức hoạt động của "Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng" với các nhiệm vụ chính gồm nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời những phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng.
Xây dựng và triển khai các chương trình, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sáng kiến, cung cấp các giải pháp kỹ thuật an toàn thông tin bảo vệ trẻ em tương tác an toàn trên môi trường mạng; đề xuất cơ chế thí điểm đặt hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam phát triển để hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng.
Tích hợp các kênh thông báo trực tuyến về các vấn đề liên quan đến trẻ em trên môi trường mạng với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111; hướng tới hình thành một ứng dụng duy nhất trên môi trường mạng để phản ánh, chia sẻ các vấn đề liên quan tới trẻ em.
Xây dựng và lồng ghép vào chương trình giáo dục việc đào tạo “bộ kỹ năng số” cho trẻ em theo độ tuổi gồm một số nội dung, kỹ năng như: kiến thức về mạng Internet, mạng xã hội; kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin tối thiểu; bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; cách thức nhận biết khi bị lợi dụng, xâm hại trên môi trường mạng và nơi cần thông tin, phản ánh…
Đồng thời, triển khai nhiều giải pháp kỹ thuật tại trường học nhằm giám sát, chặn lọc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, nội dung không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Vân Anh
Theo Chương trình phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng của Bộ TT&TT năm 2021, Cục An toàn thông tin được giao trong quý I/2021 đề xuất lãnh đạo Bộ thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
">Thủ tướng phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng
Giáo viên mong gì ở Hiệu trưởng và ban giám hiệu?
友情链接