Nhận định, soi kèo Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Khó lường
(责任编辑:Nhận định)
Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
XEM CLIP BUỔI TOẠ ĐÀM:
2.
Chúng ta đã tiếp cận tiêu chuẩn khu vực và thế giới
Nhà báo Phạm Huyền: Câu hỏi đầu tiên xin dành cho doanh nghiệp. Thưa bà Hoa, là doanh nghiệp sử dụng lao động, bà nhìn nhận như thế nào về chất lượng lao động đã qua đào tạo hiện nay?
Bà Nguyễn Lê Hoa (Giám đốc nhân sự công ty Việt Chuẩn): Theo tôi, chất lượng đào tạo hiện nay về cơ bản đã có sự chuyển biến tích cực. Thứ nhất, các bạn đã biết được khả năng của chính mình sau khi trải qua các cấp độ đào tạo.
Chúng ta hay nhắc đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, nhưng bây giờ các bạn đã nắm bắt được năng lực của mình đến đâu, đã hướng tới kỹ năng của mình, học đúng chuyên ngành mà mình có thể phát huy. Về chất lượng đào tạo thì các bạn đã đáp ứng được phần kiến thức cơ bản, thứ 2 là hiểu được tinh thần làm việc, thứ 3 là biết tự chủ.
Nhà báo Phạm Huyền: Xin hỏi ông Đồng Văn Ngọc, ông có nhận xét gì về chất lượng đào tạo nghề của chúng ta hiện nay và những điểm mấu chốt để đáp ứng được nhu cầu đổi mới về GDNN để đáp ứng hội nhập?
Ông Đồng Văn Ngọc (Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện Hà Nội): Tôi nhận thấy chúng ta phải tự đặt ra và trả lời câu hỏi: Tại sao phải đổi mới?
Theo tôi, đổi mới là một quy luật khách quan, không đổi mới không thể phát triển. Thứ 2, diễn biến gần đây của cuộc CMCN 4.0 đã tác động rất sâu, rộng trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực liên quan đến công nghệ, đến đào tạo. Thứ 3, chúng ta đang phải gồng mình chống đỡ đại dịch Covid-19.
Câu hỏi tiếp theo là đổi mới để làm gì? Câu trả lời rất đơn giản là để phát triển. Nhưng cơ bản, cụ thể hơn đổi mới để đáp ứng hội nhập trong nền kinh tế Việt Nam vừa gia nhập hiệp định mới là EVFTA ký với EU. Tác động của nó là các doanh nghiệp sẽ thay đổi về mặt công nghệ, khi đó họ sẽ có nhu cầu sử dụng nhân lực thay đổi, đặc biệt hướng đến công nghệ cao.
Các doanh nghiệp lớn đang ứng dụng những công nghệ mới, công nghệ trong lĩnh vực 4.0, thì rõ ràng nhân lực của ta phải thay đổi.
Từ trái qua phải: Ông Đồng Văn Ngọc, nhà báo Phạm Huyền, ông Vũ Xuân Hùng và bà Nguyễn Lê Hoa. Ảnh: Lê Anh Dũng Nhà báo Phạm Huyền: Có thể thấy thay đổi là nhu cầu khách quan, bắt buộc. Vậy trên thực tế trong thời gian vừa qua chất lượng GDNN ở Việt Nam hiện nay đã thực sự đáp ứng được nhu cầu hội nhập hay chưa, thưa ông Hùng?
Ông Vũ Xuân Hùng: Tôi rất mừng khi nghe đại diện doanh nghiệp nói rằng chất lượng đào tạo đã được cải thiện. Và doanh nghiệp phản ánh như vậy tức là sự hội nhập của chúng ta bắt đầu có, đã phần nào đáp ứng rồi đấy.
Hội nhập GDNN là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến nay mới bàn. Luật Giáo dục Nghề nghiệp 2014 đã phản ánh rất nhiều tiêu chuẩn mà GDNN của chúng ta phải tiếp cận được với các nước trong khu vực và trên thế giới. Sau đó năm 2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 1982 quy định về Khung trình độ Quốc gia của Việt Nam, trong đó có 8 bậc giáo dục đào tạo thì GDNN có 5 bậc. Khung này đã tham chiếu khung trình độ của ASEAN và châu Âu.
Điều này cho thấy hệ thống chúng ta đã tiếp cận về chuẩn đào tạo của các nước trong khu vực và thế giới; tạo thuận lợi cho việc công nhận trình độ lẫn nhau khi các nước dịch chuyển lao động, di chuyển thể nhân.
Thứ 2, về mặt mạng lưới các cơ sở GDNN chúng ta cũng tiếp cận được các tiêu chuẩn khu vực và thế giới, mà như trường của thầy Ngọc là một minh chứng.
Hiện cả nước có 1.909 cơ sở GDNN, trong đó có 399 trường cao đẳng, 458 trường trung cấp và 1.052 các trung tâm GDNN. Riêng về trường chất lượng cao thì cũng khá lớn. Gần đây nhất, Quyết định 1363 của Thủ tướng Chính phủ năm 2019 có đặt mục tiêu đến 2020 có 40 trường chất lượng cao, đến 2025 có 70, đủ năng lực đào tạo một số ngành nghề được các nước trong ASEAN và quốc tế công nhận.
Đến nay, rất nhiều chỉ tiêu đã đạt được. Chẳng hạn, đã có 25 trường đủ năng lực được phía Úc công nhận để đào tạo 12 nghề theo chuẩn của Úc và đã đào tạo hoàn thành rồi. Một chương trình đào tạo kéo dài 2 năm, 2 năm rưỡi đã hoàn thành. Gần đây nhất tiếp tục có 45 trường nữa đủ năng lực và được phía Đức công nhận đủ tiêu chuẩn để đào tạo 22 nghề.
Thứ 3 là về các điều kiện đảm bảo chất lượng gần đây đã được cải thiện rất nhiều. Đến năm 2020, chúng tôi đã ban hành được 600 chuẩn đầu ra trình độ trung cấp, cao đẳng cho 300 ngành nghề phổ biến, quan trọng, trọng điểm, nghề nặng nhọc, nguy hiểm.
Các chuẩn đầu ra này khi xây dựng đã tiếp cận các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế, về kiến thức, kỹ năng, thái độ trách nhiệm… Các kỹ năng của CMCN 4.0, ví dụ tin học, ngoại ngữ, các kỹ năng mềm khác… đã được đưa vào. Chuẩn đầu ra đã được Bộ LĐ-TBXH ban hành, các trường căn cứ để xây dựng chương trình.
Thứ 4 là đội ngũ nhà giáo trong những năm gần đây rất được Nhà nước quan tâm.
Tôi chỉ nói trong riêng chương trình chuyển giao 34 nghề từ quốc tế về đã có gần 400 nhà giáo được đào tạo tại nước ngoài.
Thứ 5, chúng ta tham dự các cuộc thi Tay nghề ASEAN và thế giới. Năm 1998, Tổng cục GDNN được tái lập. Chỉ 3 năm sau chúng ta đã tham dự cuộc thi Tay nghề ASEAN lần đầu tiên và giành giải Tư. Tính đến nay, Việt Nam đã tham dự 10 kỳ thi Kỹ năng nghề ASEAN, giành được 3 giải Nhất toàn đoàn, 2 giải Nhì, 2 giải Ba. Xếp trong bảng xếp hạng trong các kỳ thi ASEAN thì chúng ta nằm trong khoảng thứ 3 trong các nước của khu vực.
Với kỳ thi Tay nghề thế giới chúng ta đã tham dự 3 lần, gần đây nhất là tại Nga năm 2019 thì đã giành được huy chương Bạc và 8 chứng chỉ kỹ năng nghề xuất sắc, xếp hạng toàn đoàn đứng thứ 25/63 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Một điểm nữa tôi muốn nói thêm là trong thời gian qua Chính phủ đã có quyết định rất sáng suốt là tổ chức chuyển giao các chương trình đào tạo nước ngoài về Việt Nam đào tạo. 34 bộ chương trình của Úc và Đức đã được chuyển giao và đã đào tạo thí điểm thành công 12 nghề từ Úc, hiện nay đang tổ chức đào tạo thí điểm cho 22 nghề chuyển giao từ Đức.
Đó là cách chúng ta tiếp cận nhanh nhất với các tiêu chuẩn quốc gia, khu vực. Người học xong chương trình này được cấp 2 bằng, 1 của Việt Nam và 1 của Úc hoặc của Đức để không chỉ có thể tham gia thị trường lao động Việt Nam mà còn của khu vực, quốc tế, vì họ đều giỏi tiếng Anh. Những học viên trong chương trình thí điểm của Úc vừa rồi hoặc làm việc tại nước ngoài hoặc tại Việt Nam thì ít nhất làm việc cho các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước ngoài hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn ở nước ngoài.
Tôi muốn nêu một số ví dụ như vậy để cho thấy rằng GDNN Việt Nam đã tiếp cận được tiêu chuẩn của khu vực, thế giới và đang đào tạo được một nguồn nhân lực không chỉ đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp trong nước mà thậm chí cả các doanh nghiệp khu vực và quốc tế.
Không có giáo viên chất lượng cao không thể có trường chất lượng cao
Nhà báo Phạm Huyền: Bên cạnh những kết quả rất tích cực, những sự chuyển biến đó thì ông còn những điều gì chưa được như kỳ vọng?
Ông Vũ Xuân Hùng: Cái chúng tôi băn khoăn chính là chất lượng đội ngũ nhà giáo, quan trọng nhất là trình độ ngoại ngữ. Muốn thúc cho người học giỏi ngoại ngữ thì rõ ràng người thầy cũng phải giỏi.
Do đó chúng tôi cũng xác định trong thời gian tới nâng cao chất lượng đội ngũ thì không chỉ chú trọng vào kỹ năng, chuyên môn, sư phạm, mà còn làm sao bật được ngoại ngữ của họ lên.
Nhà báo Phạm Huyền: Được biết trường CĐ Cơ điện Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư trở thành trường đào tạo nghề Chất lượng cao, trọng điểm Quốc gia. Thưa ông Ngọc, hiện trường ông có hợp tác đào tạo với quốc gia nào và xin ông chia sẻ những bài học về việc tiếp nhận, chuyển giao chương trình tại trường cũng như hiệu quả của nó trong việc thu hút học viên?
Ông Đồng Văn Ngọc: Tháng 12/2019, chúng tôi đã chính thức được công nhận là trường đầu tiên của Việt Nam đạt được các tiêu chí của trường chất lượng cao.
Là một đơn vị triển khai chương trình chuyển giao, trước hết chúng tôi thấy rằng đây là một chủ trương, một sự “đi tắt đón đầu” vô cùng ý nghĩa.
Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện chương trình đào tạo chuyển giao từ CHLB Đức với 2 nghề là Điện công nghiệp và Cắt gọt kim loại. Nghề cắt gọt kim loại chính là phục vụ cho cơ khí chính xác hay gọi chung là công nghiệp phụ trợ đang rất cần thiết cho một quốc gia phát triển, thu hút các doanh nghiệp FDI như Việt Nam.
Hai nghề trên được đào tạo trong 2 lớp, mỗi lớp 16 sinh viên thôi. Nhà trường chúng tôi chỉ đào tạo, còn phía Đức sẽ vào đánh giá, giám sát. Điều kiện để họ công nhận thì có rất nhiều, nhưng tôi chỉ nêu những tiêu chí hết sức quan trọng.
Đầu tiên là đội ngũ giảng viên phải được cử sang Đức học và khi người ta đánh giá, công nhận đạt thì giảng viên về Việt Nam mới được dạy chương trình đó. Có thể thấy chuẩn nhà giáo đã không đơn giản chút nào cả, chưa nói vấn đề chi phí, tài chính và các chi phí cơ hội khác.
Tiếp nữa là chuẩn về trang thiết bị phục vụ đào tạo theo chương trình, theo kiểm định của họ thì rõ ràng tất cả các trường ở Việt Nam phải chuẩn bị và Nhà nước Việt Nam phải đầu tư, Chính phủ rồi đặc biệt Tổng cục GDNN phải thúc đẩy và chỉ đạo để đầu tư nhanh cho các trường tham gia đào tạo thí điểm, trong đó có trường chúng tôi.
Tiếp nữa là đảm bảo quản trị chất lượng theo chương trình và tiêu chuẩn đánh giá, khung năng lực, kỹ năng của họ thì người Việt Nam phải cập nhật, hội nhập để thực hiện trọn vẹn chương trình đào tạo đó tại Việt Nam.
Một điểm trong công nghệ quản trị của Đức là cơ sở giáo dục cứ đào tạo, còn kiểm định, đánh giá, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng là một đơn vị khác. Như vậy đây là đánh giá hết sức công tâm, khách quan. Người Việt Nam chúng ta không thể nói mình giỏi mà người Đức người ta không công nhận.
Đây là năm thứ 2 trường chúng tôi thực hiện chương trình chuyển giao, thì những gì học tập sau năm thứ nhất tôi đã áp dụng ngay vào đến gần 100 lớp trong trường, đưa những công nghệ quản trị của Đức vào áp dụng ngay trong trường.
Làm việc trong nghề đến nay là 22 năm, trong đó có 10 năm làm hiệu trưởng, hiệu phó, tôi có thể cảm nhận được đây là một cơ hội vô cùng tốt cho các cơ sở GDNN, đặc biệt các trường được đầu tư thành trường chất lượng cao.
Nhà báo Phạm Huyền: Với sự đầu tư của Nhà nước rất thuận lợi, vậy hiện nay trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội đang hợp tác với các quốc gia nào?
Ông Đồng Văn Ngọc: Hiện chúng tôi đang hợp tác một số lĩnh vực, khâu quan trọng nhất là đào tạo đội ngũ nhà giáo thì đang hợp tác với Học viện Box Hill của Úc. Đây cũng là một trường thuộc top đầu những trường đại học lớn của Úc. Họ đặt Trung tâm bồi dưỡng giáo viên Việt – Úc theo tiêu chuẩn của Úc tại Việt Nam chính là tại trường chúng tôi, cử giảng viên sang dạy.
Theo tôi, đây là một hình thức hợp tác hết sức hiệu quả. Người giảng viên giống như một máy cái, một nhà trường không có giáo viên chất lượng cao thì cũng không thể có trường chất lượng cao. Mặt khác một trường chất lượng cao mà không có sinh viên đạt các giải cao trong nước và quốc tế được các nước phát triển công nhận thì cũng không thể là trường chất lượng cao.
Có thể nói rằng đây là lúc vô vàn những cơ hội cho những trường được Chính phủ đầu tư thành trường chất lượng cao như trường chúng tôi.
(Còn tiếp)
VietNamNet thực hiện
Tọa đàm trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp đổi mới để hội nhập
Giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới ra sao để nguồn nhân lực Việt Nam không chỉ bắt kịp tiến trình phát triển đất nước mà còn vươn lên đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của khu vực và thế giới?
" alt="Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu, lâu dài" />Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu, lâu dài- Năm nay em tròn 16 tuổi. Nhưng thú thực với chị, em đã nếm mùi tình yêu khi bước vào tuổi 15 và đến bây giờ danh sách người yêu cũ của em đã lên tới con số ba.TIN BÀI KHÁC" alt="Nữ sinh lớp 10 đã có 3 mối tình vắt vai" />Nữ sinh lớp 10 đã có 3 mối tình vắt vai
Trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, có hơn 562.000 thí sinh dự thi môn Địa lý. Trong số đó, có 42 bài thi đạt điểm tối đa. Môn Địa lý có điểm trung bình là 6,0. Có 17,19% số bài thi có điểm dưới 5.Số lượng bài thi bị điểm liệt (<1) là 47 bài.
Đáp án tham khảo môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 302
Đáp án tham khảo môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020 được đăng tải trên VietNamNet.
" alt="Đáp án tham khảo môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 317" />Đáp án tham khảo môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 317Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Santa Clara, 21h30 ngày 18/4: Tin vào khách
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng
- Đình Trọng dính thẻ đỏ, bị treo giò ở vòng loại World Cup 2022
- Đòi quan hệ với người yêu cũ dù mới lấy vợ
- Bé Trần Đức Duy đã được mổ tim
- Nhận định, soi kèo Anyang vs Suwon, 14h30 ngày 19/4: 'Con mồi' quen thuộc
- Miền thương
- Tuyển Việt Nam đấu Malaysia, HLV Park Hang Seo nhận tin vui Tuấn Anh
- Sao Malaysia tuyên bố vượt Việt Nam, bảng G World Cup 2022
-
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Auckland, 14h00 ngày 19/4: Đồng cân đồng lạng
Hồng Quân - 19/04/2025 06:08 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Người đàn ông đơn độc xin bạn đọc “lo giùm ma chay nếu tôi chết”
Sau một ngày làm việc vất vả, ông Hải vừa trở về nhà thì bất ngờ lên cơn nhồi máu cơ tim, may mắn được hàng xóm đưa đi cấp cứu kịp thời. Không giống những bệnh nhân khác có người chăm sóc cận kề, một mình ông cô đơn trên hành trình chống lại bệnh tật. Đôi lúc, ngó sang thấy giường bên cạnh, thấy cùng cảnh ngộ mà người ta được đút từng muỗng cơm, thìa cháo, ông lại chạnh lòng nén tiếng thở dài.
Chiếc giường bệnh trắng muốt như muốn “nuốt chửng” người đàn ông gầy gò. Trên cơ thể ông gắn đủ loại máy móc. Trong trí nhớ mang máng ở độ tuổi xế chiều, "hình như quê tôi ở vùng Cam Lộ, hoặc Đông Hà, tỉnh Quảng Trị". Thuở nhỏ ông đã mồ côi cha mẹ, không người thân thích. “Thời ấy đói khổ, chẳng ai muốn cưu mang thêm một đứa trẻ khác máu”, ông chua xót.
Không gia đình, không người thân, ông Hải sớm xuôi theo dòng người, lưu lạc dần vào phương Nam. Trải qua đủ nghề để mưu sinh, thời trẻ thì làm bốc vác, phụ hồ, xe ôm, đến lúc có tuổi ông xin làm bảo vệ. Dù vất vả đến mấy, miễn là không phạm pháp thì ông đều làm.
Ông Hải cũng từng khao khát một mái ấm gia đình, có vợ chồng và con cái quây quần. Thế nhưng, những ngày tháng cơ cực, nỗi lo cơm áo cứ cuốn theo mãi không thoát được. Cuộc sống chẳng mấy tốt đẹp, lúc nào cũng phải tính toán, chi tiêu dè dặt khiến ông thu mình. Thậm chí, ông Hải còn không dám làm thân với hàng xóm vì sẽ tốn những khoản tiền mà đồng lương chẳng lo đủ. Ông không còn đủ can đảm để đi tìm người bạn đời, chăm lo cho vợ con sau này.
Người đàn ông ở tuổi lục tuần không dám kết giao bạn bè vì quá nghèo Nhiều năm sống tại TP.HCM, ông thường xuyên phải thay đổi nơi ở do công việc, thu nhập. Nhà trọ tại phường Tân Thới Nhất, Q.12 là “chốn về” mới nhất, sau khi dịch covid khiến ông mất việc hồi đầu năm. Đây là nơi duy nhất ông Hải có kết giao với một gia đình hàng xóm.
Chị Lê Thanh Tú, người duy nhất đã đến thăm ông chia sẻ: “Vốn dĩ ban đầu cũng ít qua lại. Lúc ở nhà chú Hải thường xuyên đóng cửa. Về sau, thấy chú hiền, đứa con nhỏ của chúng tôi quý mến thường chạy theo gọi “ngoại”, vợ chồng tôi cũng mới bắt đầu thân quen với chú hơn”.
Sau đó, hễ ngày nào vợ chồng chị ở nhà thì nấu thêm cho ông một phần cơm, còn không thì ông chỉ ăn mì gói. Đến lúc ông Hải nằm viện, chị Tú đã kêu gọi mỗi người trong khu trọ hỗ trợ vài chục nghìn ủng hộ, nhưng đó cũng chỉ là một khoản ít ỏi của tình người. “Chú bệnh đúng đợt dịch covid, ai cũng hoang mang lo sợ, đâu thể giúp đỡ được nhiều”, chị Tú tâm sự.
Bệnh tật ập đến bất ngờ khiến ông không kịp trở tay. Điều trị tại Bệnh viện Quân y 175, viện phí của ông đã hết hàng chục triệu đồng. Bệnh viện nhiều lần đăng tin tìm thân nhân giúp ông nhưng đã hơn 1 tuần vẫn không có hồi âm. Sắp tới, các bác sĩ dự kiến chi phí phục hồi sẽ rất tốn kém.
"Tôi biết phải đào ở đâu bây giờ?", ông tự hỏi. Tất cả tài sản chỉ là một chiếc xe máy cọc cạch để đi làm hàng ngày, có bán cũng chẳng đáng bao nhiêu.
Ông Hải nhỏ giọng ngập ngừng, dường như phải đắn đo lâu lắm mới dám thốt lên: “Tôi đã không còn người thân nào trên đời này nên chỉ còn biết nhờ vào các cô chú mạnh thường quân. Nếu khỏi bệnh tôi sẽ tiếp tục kiếm việc, vừa làm vừa trả, còn chẳng may không qua khỏi thì xin nhờ các chú giúp cho. Tôi không còn ai thân thích để báo tin nữa cả”.
Hơn 60 năm nay, ông cứ sợ mang nợ nên chẳng dám gần gũi một ai. Giờ đây, không may bệnh tật ghé tới, cực chẳng đã, ông đành phải cầu xin một đặc ân, mong các mạnh thường quân giúp đỡ cho mình.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ Ban Công tác xã hội Bệnh viện Quân y 175; địa chỉ: số 786 Nguyễn Kiệm, P.3, quận Gò Vấp, TP.HCM; điện thoại: 0334357345 (đồng chí Nguyễn Quang Thuấn).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.192 (Ủng hộ ông Nguyễn Ngọc Hải)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Người đàn ông đơn độc xin bạn đọc “lo giùm ma chay nếu tôi chết”" /> ...[详细] -
Thương bé trai sứt môi, hở hàm ếch chật vật chiến đấu giành sự sống
Trong buồng bệnh yên tĩnh ở khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội), tiếng khóc bất chợt ré lên của cậu bé Nguyễn Bình Minh như xé tan sự tĩnh lặng, khiến người mẹ đơn thân bất lực rơi nước mắt.
Mới lọt lòng, Bình Minh đã mang trong mình nhiều thứ bệnh: sứt môi, hở hàm ếch, bộ phận sinh dục thiếu đi tinh hoàn. Thương con, chị Võ Thị Thanh Nhã ôm con đi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác để giành giật sự sống, đến mức kiệt quệ cả tài chính lẫn sức lực.
Cậu bé Bình Minh bị nhiều dị tật bẩm sinh Từ khi bé Bình Minh sinh ra cho đến nay, thời gian 2 mẹ con chị Nhã ở bệnh viện còn nhiều hơn ở nhà. Chị bồng bế con đi khắp nơi, từ miền Nam ra Huế và giờ, mẹ con chị có mặt ở Hà Nội mong tìm được một "phép màu", để có thể tìm ra căn bệnh chính xác của bé Minh là gì.
“Ngày em mang thai con, vì điều kiện khó khăn nên không đi siêu âm kiểm tra sức khỏe nhiều. Đến tháng thứ 8 đi khám mới biết con bị sứt môi, hở hàm ếch và bộ phận sinh dục nhỏ. Biết được con mang bệnh nhưng vì thương giọt máu của mình, em cố gắng sinh con ra, mang hy vọng sẽ chữa cho con khỏe mạnh bình thường", chị kể.
Bình Minh được 5 ngày tuổi thì lên cơn sốt cao. Chị Nhã đưa con vào TP.HCM điều trị, nằm viện 4-5 tháng ròng rã nhưng vẫn không phát hiện ra bệnh gì. Cơn sốt kéo dài không dứt, chân tay lúc nào cũng gồng cứng. Các bác sĩ nói con bị hội chứng đại thực bào máu thể tiên phát. Điều trị hóa chất hơn 1 năm, Bình Minh vẫn không đáp ứng, phải cấp cứu liên tục.
"Bác sĩ bảo đưa con về nhưng em thương con nên đưa ra Hà Nội, biết đâu bác sĩ ngoài này sẽ tìm được bệnh, chữa khỏi cho con", chị Nhã nghẹn ngào.
Được 2 tuổi nhưng Minh nặng vỏn vẹn 4,6kg, chỉ hơn bé sơ sinh chút ít Con bệnh tật, bản thân chị Nhã lại có hoàn cảnh hết sức éo le. Là con cả trong gia đình có 5 anh chị em, điều kiện khó khăn nên chị sớm nghỉ học theo mẹ đi làm nương rẫy. Năm 26 tuổi chị lập gia đình, được một thời gian vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn. Bé Bình Minh vừa tròn 5 tháng tuổi, hai mẹ con chị dắt díu nhau về nhà đẻ.
Vào tháng 8/2019, chị Nhã đang chăm con ở bệnh viện thì thấy cơ thể thường xuyên mệt mỏi, thở không được, sụt cân. Chị đi khám phát hiện mình mắc bệnh Basedow (một dạng bệnh lý cường giáp). Mỗi tháng, riêng tiền thuốc cho chị cũng ngót cả triệu. Cùng lúc hai mẹ con điều trị bệnh, cuộc sống càng rơi vào túng quẫn, cạn kiệt sức lực.
"Con nằm viện suốt mấy năm nay, có được ít tiền nào đều tích góp để chữa bệnh cho con. Giờ tiền cũng cạn kiệt rồi, không biết được những ngày tháng tiếp theo lấy tiền đâu nữa. Con là niềm hi vọng sống duy nhất của em", người mẹ khốn khổ rơi nước mắt.
Không có tiền chạy chữa, tính mạng bé đối diện hiểm nguy Những ngày xa quê ra ngoài Hà Nội để chữa bệnh cho con, chị Nhã không có người thân ở bên trợ giúp. Ở Thủ đô lạ lẫm, chị nơm nớp nỗi lo kinh tế khi chỉ riêng chi phí sinh hoạt thôi cũng đã đắt đỏ. Số tiền ít ỏi mang theo của chị giờ cũng đã cạn.
Cuộc sống làm mẹ đơn thân vốn đã vất vả, đưa con đi viện nhiều ngày, chị Nhã gần như phải nhờ vào sự trợ giúp của bố mẹ. Ông bà già yếu làm nghề nông, chỉ trông vào nguồn thu nhập ít ỏi từ nương rẫy nên cũng không hỗ trợ được quá nhiều.
Nỗi cơ cực và nghèo khó đang từng ngày đẩy bé Bình Minh đến gần với cái chết. Em còn quá nhỏ, chưa thể biết được người mẹ đang ngày đêm đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần, lực bất tòng tâm. Rất mong bạn đọc gần xa hảo tâm ra tay giúp đỡ để bé có cơ hội ở bên gia đình lâu hơn nữa.
Phạm Bắc - Phương Thuận
Nội dung trích dẫn
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Võ Thanh Nhã, thôn 5, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. SĐT 0394639238
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ Ủng hộ MS 2020.177 (bé Nguyễn Bình Minh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Vết sẹo dài trên ngực cùng dị tật bẩm sinh đẩy bé gái 3 tuổi vào cảnh khốn cùng
Vừa lọt lòng, Huyền My đã mắc phải căn bệnh tim bẩm sinh cùng dị tật không có hậu môn, khiến cuộc sống cả gia đình em rơi vào bất hạnh.
" alt="Thương bé trai sứt môi, hở hàm ếch chật vật chiến đấu giành sự sống" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu
Hư Vân - 20/04/2025 12:05 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng mạnh
Đề thi có sự phân hóa để xét tuyển
Ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhận xét đề thi tốt nghiệp THPT năm nay vừa sức với thí sinh trong tình hình dịch Covid-19 phức tạp. Tuy nhiên, các trường ĐH có thể yên tâm xét tuyển từ kết quả thi.
Ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, cũng cho rằng có thể xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT mà không phải “lấn cấn” vì đề thi có sự phân hóa.
Theo ông Sơn, mức điểm thí sinh giành được sẽ phổ biến ở mức 5-7 điểm/môn. Đối với môn Toán, đề thi dễ nên đa số thí sinh có thể giành 6-7 điểm, còn để đạt điểm 9, 10 rất khó vì phải học giỏi thực sự. Môn Ngữ văn khó có điểm cao nhưng mức 5-6 điểm hoặc thậm chí là 7 điểm thì không hiếm.
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT tại TP.HCM (Ảnh: Thanh Tùng) "Sẽ có nhiều điểm 10, nhưng không phải là “mưa". Các môn được sử dụng nhiều trong tổ hợp xét tuyển như Toán và Hóa có đề thi dễ. Đề thi Tiếng Anh nhẹ nhàng. Đề Vật lý tuy khó hơn nhưng tương đương năm ngoái. Môn Ngữ văn rất dễ viết để có điểm” - ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nhận định và cũng cho rằng đề thi phù hợp xét tuyển đại học.
Đề thi từng môn có tính phân loại cao là nhìn nhận của ông Huỳnh Quyết Thắng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Theo ông Thắng, môn Toán có 70% số câu ở mức độ cơ bản, 30% câu còn lại đòi hỏi đòi hỏi cả kỹ năng phân tích tổng hợp và có tư duy cao. Môn Lý có 30 câu ở mức độ thông hiểu nhận biết, số còn lại ở mức vận dụng và vận dụng cao. Ông Thắng dự đoán phổ điểm môn này sẽ rơi từ 5-8, mức điểm từ 8-9 giảm dần và mức trên 9 ít.
Ở môn Hóa, phổ điểm dễ đạt từ mức 7,5-8. Còn môn Sinh, đạt 5 điểm đối với thí sinh chỉ học sách giáo khoa không hề khó. Phổ điểm có thể rải từ 7-10, thuận lợi cho quá trình xét tuyển đại học. Các trường đại học tốp trên cũng có cơ hội chọn được các thí sinh xuất sắc với điểm trên 9.
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng cùng quan điểm khi cho rằng đề không quá khó nhưng vẫn có sự phân hóa thí sinh rất cao, điều này đảm bảo sự công bằng trong tình hình dịch bệnh. Các trường đại học có thể yên tâm sử dụng kết quả thi như một tiêu chí quan trọng để xét tuyển đại học.
Trong khi đó, GS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội, cho rằng nhà trường hoàn toàn yên tâm sử dụng kết quả của kỳ thi này để xét tuyển đại học.
“Giống như mọi năm, trường chủ yếu sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển. Mặc dù nội dung của kỳ thi năm nay đã được giảm tải, song với các môn Toán, Hóa, Sinh vẫn được đánh giá có tính phân loại cao. Cùng với công tác coi thi diễn ra nghiêm túc và suôn sẻ, Trường ĐH Y Hà Nội tin tưởng với kết quả đánh giá thí sinh để chọn ra được những nhân tố tốt”.
Điểm chuẩn sẽ tăng
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, ông Bùi Hoài Thắng dự đoán mặt bằng điểm thi năm nay sẽ cao hơn năm 2019. Do đó, điểm chuẩn vào Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng sẽ tăng.
Ông Phạm Thái Sơn, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm, thì dự đoán các trường tốp trên như Y, Dược thì điểm chuẩn sẽ cao như mọi năm.
Đại diện nhiều trường đại học dự đoán điểm chuẩn năm nay sẽ tăng. Ảnh: Thanh Tùng Còn ông Đỗ Văn Dũng dự đoán điểm chuẩn sẽ tăng khoảng 2 điểm so với năm ngoái. Các trường ĐH có nhiều phương thức xét tuyển nên chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp không nhiều.
"Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, chúng tôi chỉ còn 50% chỉ tiêu xét từ kết quả thi tốt nghiệp nên điểm chuẩn có thể tăng so với năm ngoái 1-2 điểm. Dự kiến các trường tốp trên có điểm chuẩn từ 25 điểm trở lên. Các trường tốp dưới có điểm chuẩn đến mức 20 điểm. Khối các trường kỹ thuật tuyển các môn khoa học tự nhiên tăng 2-3 điểm. Khối các trường tuyển các môn xã hội tăng 1 điểm. Riêng khối các trường Y, Dược trừ khi thí sinh cân nhắc do học phí cao, còn các trường có học phí thấp chắc chắn điểm chuẩn sẽ tăng" - ông Dũng nói.
Điều khó, theo ông Dũng, là những trường tự chủ sẽ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Thí sinh có thể đủ điểm nhưng không lựa chọn do gia đình gặp khó khăn về kinh tế.
Ông Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, dự đoán phổ điểm năm nay sẽ nhỉnh hơn 2019 và rơi vào mức trung bình 6-7 điểm. Như vậy, điểm chuẩn sẽ tăng do phổ điểm cao và chỉ tiêu xét từ kết quả thi tốt nghiệp giảm.
“Các ngành khối Y-Dược, công an sẽ từ 25 điểm trở lên, thậm chí tới 27 điểm. Các ngành khối kỹ thuật dao động từ 20-25 điểm, trong đó có những ngành như công nghệ thông tin, công nghệ ô tô là cao nhất. Khối các ngành kinh tế như quản trị Kinh doanh, logistics điểm chuẩn sẽ cao. Các ngành khoa học xã hội điểm chuẩn có thể sẽ thấp hơn nhưng ít nhất cũng bằng năm 2019” - ông Nhân dự đoán.
GS.TS Nguyễn Đình Đức cũng cho rằng điểm chuẩn năm nay có thể sẽ tăng do đề thi có phần “dễ thở” hơn năm ngoái, song việc tăng như thế nào còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Lê Huyền - Thúy Nga
Đề thi tổ hợp Khoa học xã hội có độ phân hóa cao để xét tuyển Đại học
Sáng nay, gần 500.000 thí sinh đã hoàn thành bài thi tổ hợp Khoa học Xã hội gồm 3 môn: Lịch sử, Địa lý và Giáo dục Công dân. Đề thi được đánh giá không lắt léo, có khả năng phân hóa cho mục tiêu xét tuyển đại học.
" alt="Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng mạnh" /> ...[详细] -
Văn Hậu báo tin dữ với HLV Park Hang Seo trước trận gặp Malaysia
Ở lượt trận thứ 5, Heerenveen trở về sân nhà để tiếp đón Willem II. Trận đấu này, Đoàn Văn Hậu tiếp tục được trao suất đá chính. Anh được trở lại với vị trí hậu vệ trái, sở trường.
Trước đối thủ yếu, Heerenveen đã tạo nên cơn mưa bàn thắng, giành chiến thắng 9-1, qua đó tiếp tục dẫn đầu tại giải dự bị của Hà Lan với 15 điểm sau 5 trận toàn thắng. Tuy nhiên, đây lại là trận đấu không may mắn với Văn Hậu.
Phút 16, trong một tình huống phản công, số 9 của Willem II thực hiện pha căng ngang khó chịu từ cánh trái. Một cầu thủ của đội khách băng vào nhưng không thể dứt điểm trước pha lăn xả của Văn Hậu.
Văn Hậu dính chấn thương sau một pha lăn xả Giúp đội bóng tránh một bàn thua, nhưng Văn Hậu bị đau và được dìu ra khỏi sân. Hậu vệ người Việt Nam đã cố gắng trở lại sân đấu sau đó vài phút nhưng dường như chấn thương nặng hơn so với dự đoán ban đầu.
HLV Heerenveen ngay lập tức rút cầu thủ mang áo số 15 ra sân. Văn Hậu thậm chí còn không thể tự mình rời sân và cần tới sự trợ giúp của hai nhân viên y tế.
Hiện chưa rõ mức chấn thương của Văn Hậu ra sao, tuy nhiên người hâm mộ bóng đá Việt Nam cũng như HLV Park Hang Seo có lý do để lo lắng. Ông thầy người Hàn Quốc vừa đón tin dữ khi mất trung vệ Duy Mạnh trong vòng 6 tháng tới do đứt dây chằng chéo trước.
HLV Park Hang Seo liên tục nhận tin không vui từ các học trò Ngoài Văn Hậu và Duy Mạnh vừa gặp chấn thương, tuyển Việt Nam không có sự phục vụ của Đình Trọng và Trọng Hoàng vì án treo giò.
Trong trường hợp xấu nhất, Văn Hậu phải nghỉ thi đấu dài hạn thì thầy Park sẽ mất tới 4 vị trí chính thức ở hàng phòng ngự trong cuộc đối đầu với Malaysia ở vòng loại World Cup 2022 diễn ra vào ngày 31/3 tới.
Đại Nam
" alt="Văn Hậu báo tin dữ với HLV Park Hang Seo trước trận gặp Malaysia" /> ...[详细] -
Văn Quyết, Quang Hải được đo thân nhiệt trước khi đá Siêu cúp Quốc gia
Trận Siêu cúp 2019 giữa TPHCM vs Hà Nội diễn ra vào lúc 16h30. Để đảm bảo an toàn, mỗi đội bóng chỉ được phép có khoảng 100 CĐV vào sân
Tất cả đều được yêu cầu đeo khẩu trang, đo thân nhiệt trước khi vào sân Bất cứ ai có thân nhiệt cao đều được yêu cầu không được vào sân Tất cả sẽ phải tuân theo những thủ tục khắt khe để đảm bảo an toàn trong mùa dịch. BTC cho biết, các CĐV vào sân phải có danh sách kèm giấy khám sức khỏe Ngay cả lực lượng an ninh cũng được kiểm tra khắt khe Các cầu thủ đội khách Hà Nội tới sân trước 1 tiếng đồng hồ Văn Quyết cùng các đồng đội được đo thân nhiệt rất kỹ Ở trong sân khi khởi động, các cầu thủ được cởi khẩu trang Công Phượng có trận đấu ra mắt đội tân binh TPHCM trên sân Thống Nhất Lần đầu tiên Siêu cúp vắng bóng CĐV Tuy nhiên hai đội vẫn có những CĐV nhiệt thành cổ vũ cho trận đấu. S.N
" alt="Văn Quyết, Quang Hải được đo thân nhiệt trước khi đá Siêu cúp Quốc gia" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bologna vs Inter Milan, 22h59 ngày 20/4: Căng như dây đàn
Phạm Xuân Hải - 20/04/2025 04:55 Ý ...[详细]
-
Man City và động lực của Pep Guardiola
Pep Guardiolakhông ngừng làm việc và suy nghĩ mà không biết liệu trái tim hay cái đầu của ông sẽ vận động nhiều hơn, hay cả hai chuyển động tương tự. Hồi đầu tháng, ông là trung tâm khi tham dự một giải đấu golf nghiệp dư tại Mallorca, khi các nhà báo muốn lấy ý kiến Pep về tình trạng của Barcelona hiện nay và các dự án của ông ở Man City.
Vị huấn luyện viên 52 tuổi đưa một lời tiên tri cho người hâm mộ Barca, đội bóng mà báo chí Tây Ban Nha mô tả là "huérfana de Cruyff y de Messi" (tạm dịch: những đứa trẻ mồ côi của Cruyff và Messi): "Đôi khi giả sử một lý lịch thấp hơn sẽ giúp phát triển nhanh hơn".Guardiola khẳng định khi được hỏi về khoảnh khắc tồi tệ của Barca, với khó khăn về tài chính khiến CLB không thể mua ngôi sao lớn: "Nhận thức của tôi là tốt, nhưng bạn phải bình tĩnh. Phải mất một hoặc hai năm và không dễ dàng khi không thể thực hiện những bản hợp đồng lớn, nhưng thành công sẽ đến".
Pep không ngừng làm việc và suy nghĩ để hoàn thiện mình Động lực của Pep Guardiola
Thử thách tiếp theo tại Man City có liên quan đến 4 năm Pep Guardiola thành công rực rỡ ở Camp Nou. Ông vượt lên về mặt chiến thuật khi biến Lionel Messi thành một "số 9".
Những kỳ vọng mà Pep tạo ra sau chiến thắng của Man City tại Premier League, trong một cuộc đối đầu áp đảo với Liverpool (chỉ vô địch ở vòng cuối), đang tăng lên. Bị ám ảnh về việc giảm thiểu sự không chắc chắn, Guardiola đã khóc như một người hâm mộ sau khi đội bóng của ông ghi 3 bàn trong 5 phút để ngược dòng thắng Aston Villa 3-2.
Ngày 22/5 ấy, Guardiola đã chiến thắng những người chỉ trích, những người cáo buộc ông suy nghĩ quá nhiều vào các trận đấu, một nạn nhân của suy nghĩ quá mức, như người Anh thường gọi "overthinking"- chỉ những người suy nghĩ quá nhiều, đến mức họ mất tập trung và mắc những sai lầm được coi là vô lý trong những tình huống cực đoan, một số ít như những điều xảy ra ở Champions League.
Thất bại của Man City tại Bernabeu không chỉ làm tăng huyền thoại về Real Madrid mà còn làm dấy lên những nghi ngờ về Guardiola và sự khó khăn của ông trong việc điều hành các trận đấu ở cúp châu Âu. Ký ức kích hoạt lại trận chung kết thua với Chelsea (2021), hay những thất bại trước các đội khiêm tốn Lyon (2020) và Monaco (2017).
Guardiola được mô tả như một "giáo sư điên rồ", "kiêu ngạo", "nhà phát minh ra công thức để thua", vừa là một HLV giỏi vừa là một giám đốc kém trong nhiều trận đấu vì cố gắng bảo vệ một điều gì đó. Ở đây, ông thể hiện hình ảnh một tín đồ cực đoan của Cruyff.
Đôi khi Pep biến đối thủ nhỏ thành những chiếc cối xay gió khổng lồ, vì cách tiếp cận khác xa với thông thường. Thay vì háo hức gây bất ngờ cho đối thủ, ông khiến cho đội của mình ngạc nhiên dẫn đến kết quả không tốt.
Mặc dù chưa vô địch Champions League mà không có Messi - cả hai danh hiệu năm 2009 và 2011 đều có ngôi sao người Argentina - Guardiola ngày nay được nhìn nhận khác đi kể từ khi đội Man City vô địch Premier League gần nhất.
Pep và Man City vừa có chức vô địch ngoạn mục "Tôi đã gọi cho Madrid và họ cho tôi lời khuyên bổ ích. Không có lời giải thích khác nào cho thất bại ở Bernabeu và cho cả ngày nay. Đó là động lực", Pep lập luận một ngày sau khi đăng quang, gợi lại trận đấu năm 2012 khi Man City thắng Queens Park Rangers 3-2, với bàn của Kun Aguero ở phút bù giờ thứ 4 và lần đầu tiên vô địch Premier League.
Động lực đã giúp chống lại những định kiến về một nhà quản lý lý trí như vậy, người đã biến một chức vô địch với những kết quả không thể đoán trước thành một chiến thắng thường lệ: Man City nhận 3 thất bại trong mùa giải, so với chỉ 2 trận thua của Liverpool.
Đội bóng đó hạnh phúc vì đáng tin cậy, không khoan nhượng trong những sân vận động khó chịu nhất, cũng có thể lãng mạn vào ngày cuối cùng của mùa giải, phơi bày cơ hội và mắc sai lầm, trong cuộc đua nghẹt thở với đối thủ từ Anfield.
Hoàn thiện hơn từ sự kình địch với Klopp
Sự kình địch với Jurgen Klopp đã giúp Guardiola cải thiện rất nhiều trong công việc. Việc tranh chấp với Jose Mourinho từng khiến ông kiệt sức trên cương vị HLV Barca.
Sự kình địch với Klopp giúp Pep hoàn thiện hơn Cuộc chiến và cuộc hành trình trong mọi trường hợp đều rất phong phú bởi vì Pep ảnh hưởng quyết định đến bóng đá Đức và Anh, trong cuộc tranh luận chiến thuật và trong việc đào tạo các cầu thủ, hoặc trong quá trình phát triển cầu thủ như trường hợp Cancelo - người giờ đây đá được rất nhiều vị trí.
Guardiola thích suy nghĩ, đổi mới và cấu trúc trận đấu, "bởi vì điều duy nhất khiến đối thủ bị đe dọa và điều duy nhất mà mọi người yêu thích là cách chơi", Pep khẳng định sau khi chứng nhận rằng mình là người chiến thắng bẩm sinh với 32 danh hiệu - 11 với Man City, 7 tại Bayern Munich và 14 cùng Barca - chỉ Sir Alex Ferguson vượt qua với 49 chiếc cúp.
Không danh hiệu nào xác định phong cách chiến thắng Pep Guardiola như ở các giải VĐQG: ông có 10 lần vô địch trong số 13 mùa giải kể từ khi ra mắt năm 2008.
"Pep là một ngọn núi lửa, một HLV khéo léo và yêu cầu cao, người chuẩn bị cho mỗi trận đấu như một trận chiến vĩ đại và sự cống hiến là vô hạn", một trong những cộng sự cũ của ông chia sẻ. "Bây giờ Guardiola được khen ngợi vì ông ấy chiến thắng. Bắt đầu từ chiến thắng, một câu chuyện về sự thịnh vượng được nói rõ rằng, làm những điều tương tự, sẽ trở nên tệ hại nếu nó thua cuộc. Điều tương tự sẽ không được viết ra nếu ông ấy không vô địch Premier League".
Nhiệm vụ sắp tới của Pep là giành chiến thắng một lần nữa, tiếp tục chơi và sáng tạo, bắt đầu với một hình mẫu mới Erling Haaland.
Công việc tiếp theo của Pep là phát triển Haaland Guardiola làm việc rất thoải mái trong một môi trường quen thuộc với ông do sự hiện diện của giám đốc điều hành, Ferran Soriano, và giám đốc bóng đá, Txiki Begiristain, người đã từng là thư ký kỹ thuật của ông tại Barcelona.
Txiki mang lại cho Guardiola sự ổn định và an toàn. Ưu tiên là tạo ra môi trường tốt nhất có thể để HLV chỉ phải giải quyết trận đấu và không có áp lực nào hơn chính mình; không phải từ Man City. "CLB không yêu cầu Cúp châu Âu", một lãnh đạo cấp cao của đội nói. "Đội chỉ yêu cầu cạnh tranh các danh hiệu với thứ bóng đá tốt nhất có thể, mặt khác, đó cũng là mục tiêu của Pep".
"Có một chi tiết giải thích công việc của Pep và đó không phải là trận đấu của đội ông ấy với trái bóng", một ý kiến từ thành viên ban huấn luyện sân Etihad và nhiều HLV ở Premier League đồng ý.
"Các cầu thủ của Guardiola vẫn đang gây áp lực hôm nay, sau 6 năm, giống như khi ông ấy lần đầu đến Man City. Cách mọi người chạy để lấy bóng là một dấu hiệu của lòng chung thủy: những người mới đến cũng cố gắng làm được như những người đã ở đó. Tôi thích cách Man City hoạt động khi không có bóng. Tôi muốn biết những gì Pep cảm thấy và những gì ông ấy nghĩ về cách Haaland nên chơi trong môi trường mới".
Thiên Thanh
De Jong giữa ngã 3 đường: Ở Barca khó, đến MU không dễ
De Jong trở thành trung tâm gây xung đột trong nội bộ Barca và việc chuyển nhượng anh sang MU cũng không hề dễ dàng." alt="Man City và động lực của Pep Guardiola" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Gimnasia LP vs River Plate, 03h00 ngày 19/4: Chặn dòng Sông bạc
Giọt nước mắt tủi hờn của em bé bị u não mồ côi cha, mẹ có gia đình mới
Nguyễn Thành Nhân sinh năm 2011. Cha bị bệnh và mất khi con còn chưa kịp hiểu sự đời. Gia đình nhà nội quá nghèo, chẳng thể chăm lo được cho cháu. Một mình mẹ bươn chải nuôi con, vất vả quá phải đưa về nhờ bà ngoại chăm sóc để đi tìm công việc ổn định hơn.
Trước đó, dù không thường xuyên nhưng mỗi lần về thăm con, mẹ sẽ gửi bà ngoại 1 – 2 triệu đồng tiền sinh hoạt và tiền học. Lương công nhân không cao, lại phải trang trải nhà trọ và cuộc sống nên chẳng dư dả là bao. Cách đây khoảng 2 năm, trong thời gian đi làm công nhân, gặp được người tâm đầu ý hợp, người mẹ quyết định tái hôn. Thời gian về nhà thăm con ngày càng ít.
Cha mất sớm, mẹ có gia đình mới, chỉ có bà ngoại cận kề chăm sóc Thành Nhân lúc bệnh nặng. Ảnh: Khánh Hoà Thành Nhân bằng tuổi với con gái út của bà Oanh (bà ngoại) nên dù không có mẹ ở bên, bé vẫn được bà ngoại thương yêu, chăm sóc. Nhưng nỗi tủi thân mỗi khi nhìn các bạn được ba mẹ đưa đón tới trường thì không giấu đi đâu được.
Đắng cay hơn, tháng 5 năm ngoái, khi vừa học hết lớp 2, Thành Nhân bị phát hiện có khối u trong não. Bé bắt đầu hành trình chống chọi với bệnh tật, thuốc và những mũi kim tiêm.
“Hồi đó, thằng nhỏ vừa mới nhận phần thưởng trên lớp về thì phát bệnh. Hai bà cháu đi khắp các bệnh viện. Có lúc đang khám thì hết tiền, phải về nhà vay mượn, gom góp xong lại đưa cháu đi khám tiếp. Chẳng bao giờ nghĩ tới đứa nhỏ sẽ mắc phải căn bệnh ác tính này. Tội cho con lắm”, bà Oanh tâm sự.
Sau khi mổ lấy khối u ở Bệnh viện Nhi đồng 2, Thành Nhân được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Gần một năm ở đây, bé phải truyền biết bao nhiêu thuốc kháng sinh, hóa chất, máu… Thế nhưng, bệnh chuyển biến ngày càng xấu. Khối u di căn tới các bộ phận khác của cơ thể. Hiện tại, não của Nhân bị phù, thường xuyên đau đớn, đôi chân đã không thể đi lại được nữa. Một bên mắt của cũng đã mờ. Lúc nào bà Oanh cũng phải chuẩn bị sẵn thuốc giảm đau.
Nước mắt của Thành Nhân cứ chảy không ngừng. Phần vì đau đớn, phần vì tủi thân khi không có cha mẹ ở cạnh. Trước đây, chỉ có bà Oanh là người thường xuyên gần gũi, chăm sóc nên Thành Nhân khá bám ngoại. Rồi khi mắc bệnh, Nhân dường như chẳng dám để ngoại rời đi quá xa.
Mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, bé càng sợ hãi, tuyệt vọng. Hiểu được cái nghèo của gia đình, lúc nào bé cũng lo lắng, hỏi ngoại có mượn được tiền để chữa bệnh cho con không.
Gia đình bà Oanh là hộ nghèo của địa phương. Tài sản chẳng có gì ngoài căn nhà ghép tạm bằng tôn. Không đất đai, ruộng vườn để trồng trọt. Vợ chồng bà đã sớm ly thân. Mẹ của Thành Nhân có gia đình mới, có bầu rồi sinh em bé, điều kiện kinh tế eo hẹp. Vậy là, chỉ còn một mình bà Oanh gánh vác, vay mượn để theo chăm cháu.
Bà Oanh bần thần: “Hồi đầu mọi người thương tình còn cho vay mượn, nhưng mình cứ vay hoài mà không trả được, dần dần mọi người cũng chẳng thể giúp nữa. Có đợt cháu bị lên cơn co giật, tôi vay nóng lãi cao để đưa cháu đi viện. Về sau không có tiền trả, phải nhờ mấy chị em thân thiết chơi hụi để có tiền trả vay nóng. Giờ số nợ ngày càng cao nên không biết làm sao xoay sở tiếp”.
Không biết làm sao để có tiền tiếp tục chữa bệnh cho Thành Nhân, hai bà cháu khóc nức nở. Ảnh: Khánh Hoà Nhớ lại những lời thỉnh cầu của đứa cháu tội nghiệp, bà Oanh khóc nấc: “Con hay nói với tôi: “Con muốn về nhà ngoại ơi. Nhưng con sợ về rồi con mệt, không ai cứu con nữa”, “Ngoại ráng xin tiền cứu con đi ngoại! Con không muốn chết, con sợ chết lắm!”, “Ngoại ráng dẫn con lên viện chữa bệnh nha ngoại! Con sẽ xin tiền các cô chú để ngoại đóng tiền”... Trong đầu của con lúc nào cũng chỉ sợ bị bỏ rơi, không chữa cho con nữa. Tôi đau xót lắm”.
Sắp tới, Thành Nhân sẽ còn phải chiến đấu với những toa thuốc mạnh hơn để chống chọi lại với căn bệnh. Còn bà Oanh phải lo kiếm tiền để chi trả, nhưng bà đã hết cách xoay sở rồi.
Ngồi xoa bóp từ đầu đến chân cho cháu, nhớ lại quãng thời gian đưa cháu đi khám bệnh đến nay. Có lúc khom lưng cõng cháu muốn ngã nhào, lại có lúc tức tưởi vì bị trộm mất vài triệu đồng vừa vay được để cho cháu đi khám bệnh. Nước mắt hai bà cháu cứ thế tuôn rơi.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc ủng hộ cho bé Nguyễn Thành Nhân xin liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Ung bướu; hoặc gửi trực tiếp cho bà Tống Thị Kim Oanh; Địa chỉ: ấp Gia Khánh, xã Hưng Khánh Trung A, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0979174179.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.138 (Ghi rõ Ủng hộ bé Thành Nhân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Giọt nước mắt tủi hờn của em bé bị u não mồ côi cha, mẹ có gia đình mới" />
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
- Chồng/ vợ đăng kí thường trú khác nhau, con tính sao?
- Thiago Alcantara giành Bàn thắng đẹp nhất Champions League 2021/22
- Tuyển Việt Nam đấu Malaysia, HLV Park Hang Seo nhận tin vui Tuấn Anh
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
- Công Phượng nói gì khi liên tiếp ghi bàn cho TPHCM?
- Tin bóng đá 19/6: MU ký David Raum, Chelsea lấy Milinkovic