Ngoại Hạng Anh

Săn 100$ Thẻ Stream khi trải nghiệm The Front of Greed, FPS NO PAY TO WIN sắp về Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-24 07:30:50 我要评论(0)

Được phát triển bởi Lighting Soft, The Front of Greedlà tựa game FPS loại bỏ hết tất cả những yếu tốbournemouth đấu với arsenalbournemouth đấu với arsenal、、

Được phát triển bởi Lighting Soft, The Front of Greedlà tựa game FPS loại bỏ hết tất cả những yếu tố rườm rà và quay về với cái gốc của game FPS. Nhà phát triển cho hay, 3 điểm chính mà họ áp dụng khi phát triển The Front Of Greed(TFOG) là

  • Cấu hình cực nhẹ
  • Tốc độ trận đấu cực cao
  • Ít về lượng, nhiều về chất

Ngoài những đặc điểm chính trên, Lighting soft cũng chia sẻ, TFOG sẽ hoàn toàn nói KHÔNG với các hình thức pay to win, và dựa 100% vào kỹ năng của người chơi.

Hiện tại game đang trong giai đoạn beta, beta lần 1 sẽ bắt đầu từ ngày 15/08 với lịch mở cửa định kỳ hằng ngày từ 18:00h đến 21:00h để trải nghiệm.

Song song với  giai đoạn beta trải nghiệm, TFOG đã thông báo event cực hot, tất cả những người chơi tham dự vào đợt BETA của game sẽ có cơ hội nhận được những thẻ steam cực giá trị.

- 10 thẻ STEAM GIFT CARD trị giá 100$ cho 10 người có vị trí cao nhất trên bảng xếp hạng!
- 100 thẻ STEAM GIFT CARD trị giá 10$ cho 100 người chơi ngẫu nhiên đạt cấp Trung Sĩ!

Trải nghiệm miễn phí ngay tại: https://store.steampowered.com/app/839680/The_Front_of_Greed/

=============================================

Cấu hình tối thiểu của game:

OS: Windows XP / Windows 7

CPU: Pentium 4 2.0 GHz

Ram: 2 GB RAM

DirectX: Version 9.0c

Dung lượng : 1 GB

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ông Kim Jong Un (ảnh phải) trong một lần gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In. Ảnh: Getty.

Ông muốn nhấn mạnh Triều Tiên đang hội nhập với thế giới, với phương Tây, nhưng không đánh mất bản sắc, không bị hòa tan. Hình ảnh của ông chính là hình ảnh quốc gia. Chính vì vậy, việc tạo nên sự khác biệt rất quan trọng với vị lãnh đạo này.

Người dân Triều Tiên, sau nhiều năm sống nhọc nhằn dưới những quy định hà khắc, nền kinh tế khó khăn, bị cấm vận, hơn ai hết họ muốn có sự thay đổi. Song mặt khác, họ cũng luôn bày tỏ lòng trung thành, sùng bái nhà lãnh đạo Kim Jong Un.

Bên cạnh đó, theo giáo sư Suk-Young Kim của trường UCLA, ông Kim luôn cố gắng kết nối hình ảnh bản thân với người ông quá cố - lãnh tụ Triều Tiên Kim Nhật Thành, để tạo cảm giác thân thuộc với nhân dân.

Nếu như Hillary Clinton luôn gắn liền với những mẫu pantsuit quyền lực, Mark Zuckerberg trẻ trung với áo hoodie, thì những bộ suit phong cách Mao Trạch Đông chính là hình ảnh biểu tượng của cố Chủ tịch Kim Nhật Thành. 

{keywords}
Lãnh tụ Triều Tiên Kim Nhật Thành (Kim Il-sung). Ảnh: Getty.

Kim Jong Un đang hướng theo hình ảnh của ông nội. Ngay cả mái tóc "sweptback" đặc trưng, phong thái phát biểu của ông Kim cũng ít nhiều học hỏi từ người đã sáng lập ra nước CHDCND Triều Tiên vào năm 1948. Giới quan sát còn cho rằng để trông giống lãnh tụ Kim Nhật Thành nhất có thể về ngoại hình, ông Kim Jong Un có thể đã tuân thủ một chế độ ăn riêng đặc biệt.

"Khi mới lên nắm quyền, đương nhiên Kim Jong Un phải tạo dựng hình ảnh một nhà lãnh đạo. Và cách tốt nhất để làm điều đó là kết nối trực tiếp với ông nội Kim Nhật Thành", Suk-Young Kim nêu quan điểm.

Kim Jong Un mặc suit vào dịp năm mới

Đến nay, những lần Kim Jong Un mặc Âu phục, thắt cà vạt có thể đếm trên đầu ngón tay. Đó thường là dịp ông đọc bài phát biểu đón năm mới trên truyền hình (vào các năm 2017, 2018 và 2019). Robert Kelly, giáo sư khoa học chính trị thuộc Đại học Pusan National, cho rằng có thể đây là nỗ lực của ông Kim để khiến hình ảnh Triều Tiên trở nên hiện đại và kết nối hơn với bên ngoài.

{keywords}
Những lần ông Kim Jong Un mặc suit, thắt cà vạt.

Một số nhà phân tích khác nhận định lựa chọn mặc suit màu xám nhạt trong năm 2018 của Kim Jong Un nhiều khả năng đã được tính toán kỹ để ông thể hiện một hình ảnh mềm mỏng hơn, một tư tưởng cởi mở hơn, hướng đến hòa bình.

Bên cạnh trang phục, giới truyền thông cũng chú ý vào những đôi giày platform (đế dày) của nhà lãnh đạo Triều Tiên. Những bức ảnh trong hội nghị thượng đỉnh trước đó giữa ông Kim và ông Trump tại Singapore cho thấy chiều cao giữa hai vị lãnh đạo không chênh lệch nhiều, trong khi thực tế Kim Jong Un chỉ cao khoảng 1,7 m - thấp hơn Tổng thống Mỹ 20 cm. 

{keywords}
Ông Kim Jong Un đi giày đế dày. Ảnh: AP.

Báo chí Hàn Quốc cho rằng cũng có khả năng ông Kim đã sử dụng miếng lót giày để tăng chiều cao, nhưng không ước lượng được chính xác là bao nhiêu.

(Theo Zing)

Hành trình nhan sắc của nữ ca sĩ trở thành Đệ nhất phu nhân Triều Tiên

Hành trình nhan sắc của nữ ca sĩ trở thành Đệ nhất phu nhân Triều Tiên

Đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol Ju nhận được nhiều lời khen từ cộng đồng mạng quốc tế nhờ vẻ đẹp nền nã, truyền thống, cùng phong cách ăn mặc tinh tế, thanh lịch.

" alt="Vì sao Chủ tịch Kim Jong Un hiếm khi mặc suit hiện đại?" width="90" height="59"/>

Vì sao Chủ tịch Kim Jong Un hiếm khi mặc suit hiện đại?

Lam Trường tại buổi ra mắt MV.

Lam Trường kể lần đầu gặp Vũ Minh Tâm và Nguyễn Hải Phong năm 2002. Đi diễn về, anh gặp họ - khi ấy là sinh viên trường nhạc - đứng đợi trước cửa để gửi gắm sáng tác tâm đắc.

Lam Trường mời cả hai vào nhà, chơi thử các bài bằng piano. Sau đó, anh phát hành album mới có 2 bài Mãi không phaicủa Vũ Minh Tâm và Ngây ngôcủa Nguyễn Hải Phong, nhanh chóng tạo hit.

MV Vì sao sángquay tại một hồ lớn cạnh nhà Tùng Phan ở Đà Lạt. Theo Lam Trường, cảnh đẹp phố sương và hình ảnh của anh đều lung linh hơn qua góc nhìn, góc máy của nam đạo diễn.

Trong MV, Lam Trường đóng cặp Ngọc Xuân - sinh năm 1999, sinh viên Đại học RMIT TP.HCM. Cô có nét đẹp trong trẻo kiểu nàng thơ. Quá trình làm việc, Ngọc Xuân định gọi Lam Trường bằng "chú" nhưng đổi thành "anh" để giữ cảm xúc diễn cặp. 

Trích đoạn MV 'Vì sao sáng'

Lam Trường nói tuổi tác không quan trọng, tự thấy mình thậm chí trẻ hơn xưa. "Người có tuổi vẫn giữ được sự trẻ trung, người xung quanh sẽ thấy họ đáng yêu vô cùng, giống như tôi vậy", anh nói.

Từ hàng ghế khán giả, Phương Thanh tỏ ý "ghen tuông": "Lẽ ra vai nữ chính phải là của tôi chứ! MV nào của Trường tôi cũng trễ duyên vì bị các diễn viên trẻ xinh đẹp lấy mất cơ hội".

Lam Trường nói ban đầu MV Vì sao sángdự kiến phát hành hôm 8/7 để làm quà sinh nhật cho bà xã Yến Phương. Nghe lời ê-kíp tư vấn, Lam Trường dời ngày phát hành lên 5/7 để tránh 'bão BlackPink' (concert của nhóm tại Hà Nội mở bán vé trực tuyến ngày 7/7 - PV), nên vợ anh không thể có mặt vì đang đưa con về nhà ngoại. 

Phương Thanh hát vì 'không từ chối bất cứ đề nghị nào' của Lam Trường.

Vợ kém 17 tuổi sốt ruột, liên tục hỏi han tình hình buổi ra mắt MV mới. Cô nhắn ông xã: "Em không xuất hiện trước báo chí cũng tốt, mất công 'chiếm sóng' của anh". 

Ngoài ra, bài Vì sao sángđã ấp ủ 3-4 năm, Lam Trường quyết phát hành MV để không phụ lòng người hâm mộ cũng như tin vào vị trí của mình trong làng nhạc.

Sau buổi gặp báo giới, Lam Trường nối dài sự kiện ra MV thành họp fan. Nhiều người hâm mộ ở nước ngoài về Việt Nam để cổ vũ thần tượng ra sản phẩm. Anh chiêu đãi họ bằng bài mới Vì sao sángvà nhiều bản hit trong sự nghiệp.

Tác giả 'Người về cuối phố' viết hit cho Lam Trường mua được 1 cây vàngNhân dịp show diễn kỷ niệm 30 năm tối 22/7 tại Đà Lạt, nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy đã tiết lộ những câu chuyện đặc biệt ít khán giả biết." alt="Phương Thanh 'ghen tuông' với Lam Trường" width="90" height="59"/>

Phương Thanh 'ghen tuông' với Lam Trường

Làm việc không tốt là “tự sát”

Đây là ví von của ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đơn vị thực hiện thí điểm tự chủ từ nhiều năm nay.

Theo ông Dũng, để tự chủ đại học cần một hiệu trưởng năng động và vững tay lái.

“Lúc này, trường không nhận kinh phí chi thường xuyên. Tuyển sinh kém, nguồn thu không tốt sẽ dẫn tới giải tán, bởi thu nhập giảng viên kém thì mất đội ngũ nhân sự, cơ sở vật chất không đầu tư, chất lượng đào tạo kém thì sinh viên sẽ không vào. Do vậy, hiệu trưởng có vai trò nòng cốt trong sự thành công của nhà trường, nếu hiệu trưởng làm việc không tốt sẽ dẫn tới “tự sát””.

Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, từ khi tự chủ học thuật, số bài báo ISI tăng lên gấp ba. Nếu trước đây trường phụ thuộc cơ chế khen thưởng của Bộ, thì hiện nay trường thưởng một bài báo đăng thuộc danh mục ISI là 100 triệu đồng. Theo ông Dũng, mức thưởng này tuy chỉ là trung bình so với các trường ĐH khác nhưng cũng đã khuyến khích giảng viên tham gia viết bài, đầu tư vào nghiên cứu khoa học, đầu tư phòng thí nghiệm.

Vì tự chủ, trường có chính sách thu hút người giỏi về công tác, mở các ngành nghề 'hot' như trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật dữ liệu… trong khi trước đây phải chờ Bộ phê duyệt rất lâu.

Ông Dũng cũng cho hay, từ khi thực hiện tự chủ, ngân sách của trường tăng gấp 5 lần, thu nhập của cán bộ, giảng viên tăng 2 lần, có chính sách giữ chân người tài. Trong 3 năm qua, việc đầu tư cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm tăng 10 lần.

Đáng chú ý, điểm chuẩn đầu vào tăng lên 10 điểm, chất lượng đầu vào tăng, đầu ra tốt, quan hệ doanh nghiệp tốt…

{keywords}
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 

Với kết quả khá ấn tượng, thế nhưng theo ông Dũng, việc trả lương cán bộ giảng viên trong trường phải hài hòa, tránh chênh lệch quá lớn tạo ra mâu thuẫn nội bộ.

Ví dụ như thưởng Tết nguyên đán 2020, người thấp nhất là 30 triệu đồng, còn hiệu trưởng là 70 triệu đồng.

Muốn tự chủ đúng nghĩa phải chấp nhận "vượt rào"?

Theo bà Vũ Thị Lan Anh, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì liên quan đến lĩnh vực tài chính, bên cạnh các quy định theo Luật GDĐH (sửa đổi), các cơ sở GDĐH công lập vẫn phải tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Việc sử dụng tài sản của các trường còn chịu sự điều chỉnh của Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công...

Nhìn chung, các quy định của các pháp luật liên quan này chưa có những đặc thù cho GDĐH, vì thế, còn mâu thuẫn với Luật GDĐH (sửa đổi) dẫn đến vướng mắc, khó khăn trong các hoạt động liên quan đến mua sắm thiết bị, đầu tư công, xây dựng cơ bản ở các cơ sở GDĐH.

{keywords}
Nhiều văn bản được ban hành liên quan đến tự chủ đại học ở Việt Nam. 

Bà Lan Anh đã liệt kê một số nội dung mâu thuẫn. Trước hết, Khoản 2 Điều 66 Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) cho phép đối với các cơ sở GDĐH công lập tự bảo đảm toàn bộ kinh phí chi thường xuyên thì hội đồng trường, hội đồng đại học được quyết định sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách nhà nước cấp để đầu tư các dự án thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Điểm g khoản 2 Điều 16 và điểm d khoản 3 Điều 20 cũng tiếp tục khẳng định thẩm quyền quyết định đầu tư cho Hội đồng trường và Hiệu trưởng.

Tuy nhiên, trên thực tế những quy định tiến bộ này khó thực hiện do vướng quy định tại Luật Đầu tư công. Điều 17 và Điều 39 Luật Đầu tư công quy định về thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư, trong đó không có quy định thẩm quyền của cơ sở GDĐH công lập…

Hay điểm c, khoản 1 Điều 50 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 quy định đối với các nguồn thu hợp pháp (có thể là các khoản vay, viện trợ ngoài ngân sách) đều là tài sản công và phải quản lý và sử dụng theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, chứ không thuộc quyền tự quyết của cơ sở GDĐH.

Điểm d khoản 3 Điều 20 Luật GDĐH (sửa đổi) quy định Hiệu trưởng “thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh quản lý khác của cơ sở giáo dục đại học, quyết định dự án đầu tư theo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học”, nhưng khoản 2 Điều 28 Luật Viên chức: “2. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ, cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện hoặc phân cấp việc bổ nhiệm, giải quyết thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức”, trong trường hợp cơ sở GDĐH chưa tự chủ…

Vì vậy, PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cho rằng với bối cảnh như hiện nay, để thực hiện tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải chấp nhận việc "vượt" rào.

“Thậm chí, trong bối cảnh này, chẳng mấy hiệu trưởng dám theo con đường tự chủ. Bởi hiện nay, không có gì để bảo vệ hiệu trưởng khi đột phá.

Ví dụ khi muốn tuyển người tài, không thể tăng lương nhiều so với quy định chung. Hay muốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học, công nghệ mới thì cũng không có cơ chế. Chưa kể, đầu tư vào khoa học không phải lúc nào cũng 10 ăn 10.

Trách nhiệm lớn, có những quyết định rất rủi ro về mặt pháp lý, không có cơ sở nào bảo vệ chính mình nên chẳng mấy ai dám đột phá, mà chấp nhận thôi thì bình tĩnh, đi từ từ. Khi không nuôi dưỡng được tư duy đột phá thì rất khó tự chủ hiệu quả”, ông Thành nói.

PGS.TS Trần Diệp Tuấn, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM thì cho rằng: Trong cách vận hành của hệ thống giáo dục đại học hiện nay ở Việt Nam, hiệu trưởng là người có vai trò và có quyền hành lớn nhất. Hiệu trưởng là chủ tài khoản, đồng thời là người nắm con dấu của trường.

Luật Giáo dục Đại học (Luật 34) đã tạo điều kiện để các trường phát huy quyền tự chủ đại học. Nghị định 99/NĐ-CP hướng dẫn triển khai Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật 34 nhấn mạnh về thực quyền của hội đồng trường.

Về những bất cập do những ràng buộc của các Luật khác có liên quan, theo ông Tuấn, Chính phủ, các Bộ, ngành có thể cùng nhau ngồi lại giải quyết dứt điểm để tạo điều kiện để các trường triển khai thực hiện tự chủ.

"Giải quyết những vướng mắc này càng sớm thì càng có lợi cho nền giáo dục đại học nước nhà. Vì mục tiêu của tự chủ đại học chính là đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống kinh tế quốc dân" - ông Tuấn nói. 

Lê Huyền - Thanh Hùng - Ngân Anh

WB: Mức đầu tư cho giáo dục đại học ở Việt Nam rất thấp

WB: Mức đầu tư cho giáo dục đại học ở Việt Nam rất thấp

Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33%.

" alt="Hiệu trưởng trường đại học tự chủ: Nghề ‘nguy hiểm’" width="90" height="59"/>

Hiệu trưởng trường đại học tự chủ: Nghề ‘nguy hiểm’