当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Theo y học cổ truyền gừng có vị cay, tính ấm, có tác dụng tán hàn giải biểu, ấm dạ dày, cầm mửa, tiêu nước, dịu ho, cầm nôn, tiêu đàm, giải độc. Sả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng giúp hỗ trợ tiêu hóa, khai vị.
Vì vậy, bác sĩ Vũ cho rằng người dân chỉ nên dùng một lượng nhỏ nước gừng, sả và dùng trong 7 ngày, không thể coi đó là thức uống hàng ngày. Bởi việc sử dụng quá nhiều loại thức uống này sẽ có thể làm hại cơ thể.
Cụ thể, tính cay nóng của gừng tác động đến dạ dày và tiêu hóa, đôi khi khiến bạn bị táo bón, cảm giác nóng rát hậu môn khi đại tiện. Tương tự, sử dụng quá nhiều sả như nấu thành nước uống thay nước lọc sẽ làm tăng cảm giác nóng vùng dạ dày, tăng nguy cơ trào ngược dạ dày - thực quản, xuất hiện nhiều ghèn ở hai mắt.
Trong Đông y, bài thuốc gừng sả có tính nóng nên những người cơ địa nhiệt cũng không nên uống loại nước này. Các trường hợp này thường có xu hướng béo, sợ nóng, da nóng, bốc hỏa, hay bị khát nước và thích uống nước mát, ra nhiều mồ hôi.
Về mùa lạnh, những người thường bị tình trạng lạnh bụng, khó tiêu, có thể sử dụng gừng tươi để điều trị. Vị thuốc này có thể hỗ trợ điều trị một số bệnh về đường tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu, ợ hơi, trào ngược dạ dày, buồn nôn, giúp tăng cảm giác thèm ăn. Tuy nhiên, người dân không nên sử dụng quá 5 gram/ngày. Đặc biệt, những người chuẩn bị mổ hoặc mới mổ không dùng gừng.
Khi sử dụng gừng, sả trong chế biến món ăn, bác sĩ Vũ khuyến cáo người dân cần điều chỉnh liều lượng hài hòa, không nên nấu riêng các loại gia vị này để uống liên tục trong ngày. Lưu ý đối với người bị đái tháo đường cần hạn chế sử dụng bởi loại nước này dễ làm tăng cảm giác khát dẫn đến nguy cơ tăng đường huyết.
Phương Thúy
Nghi phạm bịt mặt nổ súng trong 1 tiệm vàng bạc, vơ 1 số dây chuyền vàng và tẩu thoát.
" alt="Sức mạnh khủng khiếp của dòng lũ, xe tải và xe lu cũng bị cuốn trôi"/>Sức mạnh khủng khiếp của dòng lũ, xe tải và xe lu cũng bị cuốn trôi
Trong tuyên bố chung, Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới - Houlin Zhao và Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ ra vai trò quan trọng của ICT trong đại dịch Covid-19 và nguy cơ khoảng cách số mới:
"Thế giới đang đối mặt với mối đe dọa chưa từng có từ COVID-19 và ICT đang trở thành một công cụ chủ chốt trong việc chống lại mối đe dọa này, giúp ngăn ngừa, phát hiện và chẩn đoán bệnh. ICT giờ đây có vai trò quan trọng mới trong việc kết nối chúng ta về sức khỏe, công việc, giáo dục, giải trí, tin tức, truyền thông đến công chúng và với bạn bè và gia đình của chúng ta. Lần đầu tiên, các giải pháp và nền tảng số đang được sử dụng trên quy mô lớn để giúp đối phó và phản ứng với đại dịch."
"Tuy nhiên, COVID-19 cũng cho thấy rõ hơn khoảng cách số, với nhiều gia đình, công nhân, doanh nghiệp và dân cư không thể truy cập hoặc chi trả để hưởng những lợi ích của công nghệ số. Cần có những hành động khẩn cấp để đảm bảo truy cập công bằng tới dịch vụ ICT, vì lợi ích của tất cả mọi người. Ngay bây giờ, hơn bao giờ hết, các chính phủ, ngành công nghiệp, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, giới nghiên cứu và các bên liên quan cần phải hợp tác để tìm ra các giải pháp cùng có lợi."
![]() |
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Thủ tướng Hungary Viktor Orban, Tổng thư ký ITU Houlin Zhao tại Lễ khai mạc ITU Telecom World 2019 tại Budapest, Hungary. |
“Chúng ta phải đặt ra các mục tiêu lớn hơn và có thể kiểm chứng để đảm bảo chuyển đổi sang thời đại số một cách công bằng. Các mục tiêu phát triển bền vững SDGs tạo khuôn khổ lý tưởng cho nhiệm vụ này và chính ICT đã trở thành những công cụ thiết yếu để đạt được các mục tiêu đó”, tuyên bố chung cho biết.
"Chính phủ Việt Nam và ITU kêu gọi các nhà lãnh đạo toàn cầu, các chính phủ và ngành công nghệ cùng hưởng ứng và vào cuộc, đương đầu với thách thức và tăng cường các biện pháp phối hợp số trước cuộc khủng hoảng này. Các sự kiện quốc tế như ITU Digital World 2021 sẽ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, tạo nền tảng tập hợp cộng đồng ICT toàn cầu để học hỏi, chia sẻ kiến thức, thảo luận và kết nối."
Tuyên bố chung cũng kêu gọi các nỗ lực hợp tác quốc tế để thu hẹp khoảng cách số trên thế giới: "Chúng ta phải cùng nhau khẳng định vai trò quan trọng của ICT trước tình hình COVID-19, giải quyết sự bất bình đẳng về truy cập và áp dụng các biện pháp khẩn cấp, cụ thể để đẩy nhanh chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực và kết nối công dân toàn cầu với các dịch vụ số. Chỉ thông qua hợp tác quốc tế và các hoạt động phối hợp, chúng ta mới có thể chiến thắng mối đe dọa này, thu hẹp khoảng cách số và xây dựng nền tảng vững chắc cho tương lai tươi đẹp của tất cả chúng ta".
Trọng Đạt
Tuyên bố chung của Tổng thư ký ITU và Bộ trưởng Bộ TT&TT về vai trò của ICT trong khủng hoảng Covid
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
Quy chuẩn 06:2020 được Bộ Xây dựng ban hành vào tháng 4/2020 và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2020.
Tại Hội thảo, các cơ quan quản lý đã chia sẻ các quy định, quy chuẩn mới nhằm hỗ trợ các chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu xây dựng nắm rõ hơn các yêu cầu thực tiễn của cơ quan quản lý nhà nước về thẩm định, thẩm duyệt, nghiệm thu thiết kế xây dựng, phòng cháy chữa cháy (PCCC) và bàn giao công trình đưa vào sử dụng theo đúng quy định của 2 quy chuẩn mới ban hành là Quy chuẩn QCVN 06:2020 về an toàn cháy cho nhà, công trình và Quy chuẩn QCVN 04:2019 nhà chung cư và các quy chuẩn liên quan khác.
![]() |
Theo quy chuẩn 06:2020, nhà cao tầng trên 100m phải bố trí tầng lánh nạn cách nhau không quá 20 tầng |
TS Hoàng Anh Giang - Phó Giám đốc Viện Chuyên ngành Kết cấu xây dựng (Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng – IBST) cho biết, trước đây quy định về PCCC công trình được thực hiện theo quy chuẩn QCVN 06:2010. Tuy nhiên, quy chuẩn này chỉ áp dụng cho nhà dưới 25 tầng (75m), cho nhà có 1 tầng hầm và còn thiếu nhiều quy định đối với nhà công nghiệp cũng như có những vướng mắc khi áp dụng trong thực tiễn.
Trong khi đó, thực tế phát triển nhà ở hiện nay, số tòa nhà có chiều cao vượt 75m, có nhiều hơn 1 tầng hầm ngày càng nhiều tại các đô thị. QCVN 06:2020 được Bộ Xây dựng ban hành mới đây được soát xét, có bổ sung, điều chỉnh với nhiều điểm mới. Như tại quy định chung, phạm vi điều chỉnh chiều cao đến 150m, chiều sâu đến 3 tầng hầm (trừ trường học và bệnh viện)…
Quy chuẩn mới này cũng quy định rõ nhà có chiều cao trên 100m phải bố trí tầng lánh nạn, trên tầng lánh nạn phải bố trí gian lánh nạn đảm bảo yêu cầu tầng lánh nạn cách nhau không quá 20 tầng. Không cho phép bố trí các căn hộ hoặc một phần căn hộ trên tầng lánh nạn…
Tuy nhiên, theo Thượng tá Bùi Quang Việt - Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu hộ cứu nạn (Bộ Công an), hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về phòng cháy, chữa cháy quy định về giải pháp an toàn cháy, điều kiện an toàn về phòng cháy, chữa cháy đối với các loại hình nhà ở công trình, hiện nay còn chưa đầy đủ, một số quy định chưa phù hợp hoặc chồng chéo và khó áp dụng trong quá trình thực hiện.
![]() |
Vietracimex bị Bộ Công an xử phạt vi phạm PCCC. Dự án Hinode City chưa được nghiệm thu hoàn thành, chưa được chứng nhận an toàn phòng cháy chữa cháy…chủ đầu tư cho hàng trăm cư dân về ở bất chấp an toàn và quy định pháp luật |
Nêu ý kiến tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, công tác phòng cháy, chữa cháy cho công trình xây dựng, đặc biệt là nhà cao tầng luôn là việc cần được quan tâm hàng đầu để đáp ứng các yêu cầu về an toàn sinh mạng cho người sử dụng.
Để hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, Bộ Xây dựng cùng Bộ Công an sẽ hướng dẫn áp dụng các quy chuẩn và làm rõ các kiến nghị cũng như bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp lý trong công tác quy hoạch lại hệ thống quy chuẩn trong thời gian tới.
Trên thực tế, hiện nay vẫn có nhiều cơ sở, công trình cao tầng chưa đảm bảo về PCCC. Mới đây, theo Công an TP Hà Nội, từ ngày 10/7/2020 đến ngày 16/7/2020, các lực lượng chức năng Công an TP đã tổ chức kiểm tra, phát hiện 45 cơ sở không đảm bảo các điều kiện an toàn về PCCC và cứu nạn cứu hộ.
Đáng chú ý, trong danh sách cơ sở không đảm bảo an toàn về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ có các chung cư đã đưa vào sử dụng từ lâu như Toà nhà The Sun thuộc Khu đô thị Mễ Trì Hạ, Toà nhà CC2 thuộc Khu đô thị mễ Trì Hạ (quận Nam Từ Liêm) hoặc dự án Dự án Công viên giải trí, trường học và tổ hợp nhà ở, thương mại dịch vụ Golden Place A…
Hay tại dự án Khu văn phòng, nhà ở và nhà trẻ (tên thương mại là Hinode City) ở 201 Minh Khai (Minh Khai, quận Hai Bà Trưng), cuối tháng 6 vừa qua, Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, Bộ Công an đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex) - chủ đầu tư dự án do ông Võ Nhật Thăng làm đại diện pháp luật 103 triệu đồng đối với 2 hành vi vi phạm. Cụ thể, chủ đầu tư dự án Hinode City đã thi công, lắp đặt không đúng thiết kế về PCCC đã được cơ quan chức năng thẩm duyệt và đưa nhà, công trình vào hoạt động khi chưa tổ chức nghiệm thu về PCCC.
Nhật Minh
Tại dự án Hinode City (Hai Bà Trưng, Hà Nội), Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex) đại diện pháp luật là ông Võ Nhật Thăng đã thi công, lắp đặt không đúng kế về PCCC; đưa nhà, công trình vào hoạt động khi chưa nghiệm thu PCCC.
" alt="Nhà cao tầng trên 100m phải có tầng lánh nạn"/>Mạng 5G đã được ứng dụng trong “cuộc chiến” chống Covid-19 tại Vũ Hán
Tận dụng toàn bộ ưu thế của 5G
Dự án đã tận dụng những ưu điểm của mạng 5G như băng thông cao, độ trễ thấp, sự đơn giản của trạm viễn thông và tính linh hoạt trong triển khai của mạng 5G để đẩy nhanh việc ứng dụng các giải pháp chăm sóc sức khỏe thông minh. Dự án đã cung cấp hỗ trợ các giải pháp kỹ thuật số mạnh mẽ cho các nhân viên y tế để nghiên cứu hiệu quả các tác động và sự lây lan của virus. Đây được xem là một minh chứng tiêu biểu cho việc ứng dụng công nghệ 5G trong các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thông minh.
Hội nghị thượng đỉnh Thế giới 5G 2020 do Informa Tech tổ chức đã trao 14 giải thưởng đặc biệt nhằm ghi nhận những doanh nghiệp viễn thông hàng đầu đã có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực 5G.
Dựa trên các mạng 5G mạnh mẽ, “Dự án chống dịch thông minh nhờ 5G tại Vũ Hán” đã cung cấp các dịch vụ thông tin cho các cơ quan chính quyền địa phương, các tổ chức y tế và nhiều doanh nghiệp khác, giúp cho các dịch vụ vẫn hoạt động trơn tru trong thời gian xảy ra đại dịch.
Ví dụ, các mạng lưới thông tin y tế cơ bản đã nhanh chóng được thiết lập tạm thời tại các bệnh viện dã chiến Huoshenshan (Hỏa Sơn Thần) và Leishenshan (Lôi Sơn Thần), cùng với nền tảng dữ liệu lớn để kiểm soát và ngăn chặn đại dịch.
Với các mạng và nền tảng này, một loạt các dịch vụ y tế đã được kích hoạt, bao gồm phát sóng trực tiếp trên mạng 5G, hợp tác từ xa thông qua mạng 5G cho việc tư vấn, tự kiểm tra việc mặc đồ bảo hộ, tư vấn và xe đẩy khám bệnh...
Chẩn đoán từ xa
Nhiều dịch vụ chẩn đoán từ xa dựa trên 5G đã được triển khai, chẳng hạn như quét CT, chụp phim X-quang… Dịch vụ bảo vệ từ xa 5G cũng được tiến hành, bao gồm giải tự gen, đo thân nhiệt hồng ngoại và khử trùng dựa trên robot. Hơn nữa, dịch vụ hỗ trợ hội nghị truyền hình cũng được cung cấp để tạo điều kiện phối hợp phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh.
5G cũng đã được ứng dụng rộng rãi trong việc đo thân nhiệt hồng ngoại từ xa, điều khiển các robot khử trùng và các dịch vụ tại những nơi công cộng như sân bay, nhà ga, tòa nhà văn phòng và cộng đồng dân cư...
Các ứng dụng này có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm sự lây lan của virus bằng cách giúp phối hợp phòng ngừa và kiểm soát, xác định bệnh nhân tiềm năng ở các khu vực công cộng, khử trùng quy mô lớn ở các môi trường trong nhà và ngoài trời, đồng thời sẽ được tích hợp vào cơ sở hạ tầng y tế sau đại dịch.
Dự án này đã giúp ích cho 1.850 bác sĩ, 3.400 nhân viên điều dưỡng và 8.350 bệnh nhân, tăng đáng kể tỷ lệ chữa khỏi, đạt hiệu quả chăm sóc sức khỏe, đồng thời giảm nguy cơ lây nhiễm cho các nhân viên y tế.
Hội nghị thượng đỉnh Thế giới 5G 2020 do Informa Tech tổ chức đã trao 14 giải thưởng đặc biệt nhằm ghi nhận những doanh nghiệp viễn thông hàng đầu đã có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực 5G.
Hội nghị được tổ chức để thúc đẩy các ứng dụng và sự phát triển của ngành công nghiệp 5G. Các thành tựu đổi mới trong mạng không dây 5G, mạng lõi, tự động hóa, doanh nghiệp, an ninh mạng… cũng được giới thiệu tại hội nghị này.
(Theo Dân Trí)
" alt="Mạng 5G được sử dụng ra sao trong “cuộc chiến” chống Covid"/>Apple đã hoàn thiện một số thành phần cơ bản cho xe tự lái. Ảnh minh họa: Auto Evolution.
Mẫu xe tự lái lý tưởng của Apple sẽ không có vô lăng và bàn đạp, không có ghế tài xế. Một phương án nội thất được Apple thảo luận có nhiều điểm giống Lifestyle Vehicle, mẫu xe điện tự lái của startup Canoo. Trong chiếc xe này, mọi người ngồi xung quanh để trò chuyện, gặp mặt nhau tương tự dãy ghế bar trong những mẫu xe limousine.
Apple cũng cân nhắc trang bị màn hình điều khiển cảm ứng lớn ở giữa xe, cho phép tương tác với hệ thống trong suốt chuyến đi. Hệ thống này được tích hợp chặt chẽ với các dịch vụ, thiết bị hiện có của Apple. Dù muốn tạo ra mẫu xe không vô lăng, Apple đang cân nhắc tích hợp chế độ điều khiển khẩn cấp trong xe.
Nguồn tin thân cận trong ngành cho biết Apple đã hoàn thiện phần lớn tính năng cơ bản trong hệ thống tự lái, bao gồm chip xử lý được thiết kế bởi đội ngũ bán dẫn. Phần mềm chạy trên chip cũng đã hoàn thiện các tính năng cơ bản. Tại California (Mỹ), Táo khuyết thử nghiệm chip xử lý và phần mềm tự lái trên 69 chiếc SUV của Lexus.
Chip xử lý trên xe được Apple phát triển dựa trên bộ xử lý thần kinh dành cho trí tuệ nhân tạo (AI). Hãng cũng tạo ra hệ thống tản nhiệt dành cho chip. Tuy nhiên, những công ty mới gia nhập thị trường như Apple sẽ phải thuê đối tác sản xuất. Theo Bloomberg, Táo khuyết đã đàm phán với một số công ty để sản xuất xe điện tự lái tại Mỹ.
Dù vậy, nhiều nhân viên thuộc Project Titan cho rằng khả năng thương mại hóa xe tự lái của Apple vào năm 2025 không cao, nguyên nhân đến từ hệ thống đảm bảo an toàn chưa hoàn thiện.
![]() |
Apple muốn nội thất trong xe không có vô lăng và ghế lái tương tự mẫu Canoo Lifestyle Vehicle. Ảnh: Canoo. |
Nguồn tin nội bộ cho biết Apple muốn phát triển hệ thống bảo vệ cao hơn các loại xe Tesla hay Waymo, gồm nhiều lớp dự phòng được kích hoạt để tránh lỗi hệ thống gây mất an toàn. Trên trang tuyển dụng, Apple đang tìm kỹ sư phục vụ hệ thống an toàn cho xe tự lái.
Apple cũng muốn trang bị hệ thống sạc kết hợp gọi là CCS (Combined Charging System). Điều này cho phép Táo khuyết gia nhập mạng lưới sạc xe điện trên toàn cầu, cách tiếp cận khác so với những hệ thống sạc độc quyền trên iPhone hay Apple Watch.
Những khó khăn của Project Titan
Tesla, công ty nổi bật trong lĩnh vực xe điện vẫn cần thêm nhiều năm để hoàn thiện hệ thống tự lái hoàn toàn. Waymo, công ty con của Alphabet cũng trải qua nhiều khó khăn, trong khi Uber đã bán bộ phận xe tự lái vào năm 2020. Điều đó cho thấy xe tự lái là cuộc chiến khốc liệt, cần nhiều thời gian và nguồn lực để phát triển.
Từ năm nay đến khi dự án hoàn thiện, Apple sẽ còn trải qua những khó khăn. Trong suốt 7 năm, Project Titan chứng kiến nhiều lục đục nội bộ, nhân sự rời bỏ và trì hoãn kế hoạch.
![]() |
Chiếc Lexus được dùng để thử nghiệm tính năng tự lái của Apple. Ảnh: Bloomberg. |
Apple gần đây đã tuyển nhiều kỹ sư phần cứng trong lĩnh vực xe hơi và xe tự lái, bao gồm CJ Moore, cựu Giám đốc Phần mềm tự lái của Tesla, một chuyên gia về hệ thống khí hậu từ Volvo, giám đốc của Daimler Trucks, kỹ sư hệ thống pin từ Karma Automotive, kỹ sư cảm biến của Cruise và nhiều nhân viên từng làm cho Tesla.
Hiện tại, Kevin Lynch là lãnh đạo thứ 5 của Project Titan sau 7 năm thành lập, tần suất thay đổi lãnh đạo rất hiếm thấy. Tuy nhiên, với thành công trong việc biến Apple Watch trở thành thiết bị công nghệ phổ thông, nhiều kỹ sư của Project Titan tin rằng Lynch sẽ mang đến bức tranh lạc quan cho dự án xe điện.
Tuy không có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xe hơi, Lynch sẽ có sự hỗ trợ của nhiều nhân sự từng làm việc tại Tesla, Canoo hay BMW.
Dù lãnh đạo dự án xe điện, Lynch vẫn phụ trách nhóm phát triển watchOS và phần mềm y tế. Câu hỏi là liệu người từng thành công với Apple Watch có thể biến xe tự lái thành bộ phận kinh doanh cốt lõi tiếp theo của Apple hay không.
TheoZing/Bloomberg
Năm 2020, bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, Bentley vẫn ghi nhận doanh số bán hàng kỷ lục với 11.206 chiếc. Đầu năm 2021, đơn đặt hàng của Bentley thậm chí còn tăng mạnh hơn và tiếp tục đạt kỷ lục mới vào nửa đầu năm.
" alt="Công nghệ xe tự lái của Apple không có vô lăng"/>