- Bộ GD-ĐT vừa có công văn đề nghị các Sở GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh/ thành phố để dừng hợp tác với Trường Quốc tế George Washington (GWIS).

Điều tra chấn động: Tố giác 3.000 người Anh dùng bằng giả" />

Bộ Giáo dục đề nghị 9 Sở Giáo dục dừng hợp tác với trường GWIS

Bóng đá 2025-02-18 18:19:06 37

 - Bộ GD-ĐT vừa có công văn đề nghị các Sở GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh/ thành phố để dừng hợp tác với Trường Quốc tế George Washington (GWIS).

ộGiáodụcđềnghịSởGiáodụcdừnghợptácvớitrườtrực tiếp bóng đá hôm nay việt namĐiều tra chấn động: Tố giác 3.000 người Anh dùng bằng giả
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/756f198285.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 15/2: Khó cho cửa trên

{keywords}

Ransomware là loại phần mềm độc hại (malware), sử dụng một hệ thống mật mã để mã hóa dữ liệu thuộc về một cá nhân và đòi tiền chuộc mới khôi phục lại số dữ liệu đó.

Với thủ đoạn tấn công mới, người dùng iPhone sẽ thấy trên màn hình xuất hiện một thông báo pop-up cáo buộc họ đã truy cập vào nội dung khiêu dâm trái phép hoặc nhạc vi phạm bản quyền. Các nạn nhân không thể xóa bỏ thông báo này.

Những kẻ tấn công sau đó sẽ đòi các nạn nhân phải bỏ ra 100 Bảng (124 USD), dưới dạng một thẻ quà tặng iTunes và gửi mã thẻ qua tin nhắn văn bản tới một số di động chúng chọn, để thoát khỏi rắc rối và khôi phục hoạt động máy như bình thường.

Các chuyên gia bảo mật xác định, thủ đoạn giống các vụ tấn công ransomware như trên dùng ngôn ngữ lập trình JavaScript, một mã phổ biến ở nhiều trang web.

Tuy nhiên, theo công ty bảo mật Lookout, ransomware nói trên chỉ là giả mạo. Các nạn nhân chỉ cần xóa bỏ hết bộ nhớ cache trình duyệt là khôi phục được hoàn toàn quyền truy cập iPhone như trước.

"Kẻ tấn công thực tế không mã hóa bất kỳ dữ liệu nào nhưng vẫn đòi tiền chuộc. Mục đích của chúng là làm các nạn nhân hoảng sợ và trả tiền để mở khóa trình duyệt trước khi nhận ra rằng anh/cô ta không phải làm điều đó để khôi phục dữ liệu hay truy cập trình duyệt", các nhà nghiên cứu bảo mật giải thích.

Mặc dù Apple đã phát hành bản cập nhật hệ điều hành iOS vá lỗ hổng khiến người dùng iPhone bị lừa bằng ransomware giả mạo, nhưng một số tín đồ Táo khuyết vẫn trì hoãn việc nâng cấp hệ điều hành với lí do, bao gồm cả các thay đổi khác ảnh hưởng tới hoạt động của iPhone.

Theo giáo sư Alan Woodward, chuyên gia bảo mật mạng thuộc Đại học Surrey (Anh), đây là sai lầm vì người dùng iPhone sẽ được bảo vệ tốt hơn nếu nâng cấp lên phiên bản iOS mới nhất.

Tuấn Anh - Phạm Thị Việt - Phạm Văn Thường(theo BBC)

">

Hacker dùng thủ đoạn mới lừa tống tiền người dùng iPhone

Nhận định, soi kèo Gulf Heroes vs Dubai United, 20h20 ngày 14/2: Khó cho chủ nhà

Nhóm sinh viên  Tổ chức giáo dục FPT gồm: Ngô Thúc Đạt, Hồ Trọng Đức, Nguyễn Minh Hiếu và Lê Đình Duy nhận giải Kim cương tại Chung kết Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học FPT Edu 2018.

Sản phẩm IoT platform do nhóm sinh viên gồm: Ngô Thúc Đạt, Hồ Trọng Đức, Nguyễn Minh Hiếu và Lê Đình Duy thực hiện đã vượt qua nhiều đội thi khác để giành giải Kim cương tại Chung kết Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học của Tổ chức Giáo dục - FPT Edu 2018.

Sản phẩm IoT platform của nhóm sinh viên Tổ chức giáo dục FPT được xây dựng dựa trên nền tảng IoT, sử dụng công nghệ chính là thị giác máy tính và AI, có các chức năng như: nhận diện khuôn mặt để kiểm tra thông tin, giám sát chống trộm qua hệ thống camera, nhận biết các đám cháy, tính toán và hướng dẫn thoát hiểm khi có sự cố, vẽ đường đi của kẻ gian… Đây sẽ là sản phẩm hữu ích cho các doanh nghiệp, khu chung cư và thậm chí cả nhà riêng.

Chia sẻ về việc xây dựng sản phẩm IoT platform, sinh viên Hồ Trọng Đức cho biết: “Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 vấn đề an toàn an ninh trở nên quan trọng nên nhóm muốn tìm kiếm và xây dựng một sản phẩm công nghệ hữu ích có thể áp dụng được vào cuộc sống. Sau hơn 2 tháng nghiên cứu, sản phẩm IoT platform đã ra đời”.

Sản phẩm sẽ lấy hình ảnh trực tiếp từ camera, nhận diện khuôn mặt, kiểm tra xem người đó có được phép mở cửa ra vào khu vực được bảo vệ hay không để tăng khả năng “phòng hơn chữa” cho người dùng trước khi có sự cố. Như vậy, sản phẩm IoT platform sẽ tự động hóa các dịch vụ trước đây đòi hỏi sự tương tác của con người trong các vấn đề cảnh báo, đảm bảo an toàn, kiểm tra an ninh. Từ đó, góp phần xây dựng nên một hệ thống nhà thông minh, thành phố thông minh trong tương lai.

Nói về ưu điểm của sản phẩm sinh viên Ngô Thúc Đạt chia sẻ, “So với các sản phẩm IoT cloud platform của các ông lớn như Google, IBM… sản phẩm của nhóm có điểm cải tiến đáng chú trọng. IoT platform sẽ làm việc trực tiếp với camera và xử lý được lượng dữ liệu có dung lượng lớn mà không gặp vấn đề khi truyền tải. Trong khi đó, các sản phẩm khác dữ liệu đều nằm trên cloud nên việc truyền tải lên máy chủ sẽ là một vấn đề lớn”.

">

Sản phẩm IoT platform của sinh viên góp phần xây dựng thành phố thông minh

Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT ghi nhận, trong 10 tháng đầu năm 2018, có khoảng 4,7 triệu địa chỉ IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng mã độc lớn (Ảnh minh họa. Nguồn Internet)

CNTT những năm gần đây đang ngày càng được ứng dụng vào mọi mặt đời sống xã hội. Mạng Internet đang thâm nhập vào mọi ngõ ngách của cuộc sống, và ngày càng có nhiều thiết bị thông minh kết nối vào mạng. Những thiết bị này khi bị lây nhiễm các loại phần mềm độc hại (gọi tắt là mã độc) sẽ gây mất an toàn thông tin, tiềm ẩn nguy cơ khó lường. Cùng với đó, nhận thức về an toàn thông tin mạng, virus máy tính của nhiều người dùng tại Việt Nam vẫn còn hạn chế đã đưa đến tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam luôn ở mức cao.

Thực tế, Việt Nam trong nhiều năm đã bị các hãng bảo mật quốc tế xếp vào nhóm nước có tỷ lệ lây nhiễm mã độc cao. Đơn cử như, năm ngoái, Symantec công bố danh sách Top 10 các nước khởi phát tấn công mạng nhiều nhất thì Việt Nam cũng có tên. Còn theo trang securelist.com, trong quý IV/2017, với 637.395 máy tính bị kiểm soát nằm trong mạng máy tính ma (Botnet), Việt Nam xếp ở vị trí thứ 4 trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng botnet. Thông tin từ các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT cũng cho biết, trong năm 2016, 2017 và những tháng đầu năm 2018 đã có một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc làm thiệt hại nghiêm trọng cho cơ quan, tổ chức ở Việt Nam.

Trong công văn gửi các bộ, ngành, địa phương vào cuối tháng 10/2018 đề nghị tăng cường, nâng cao năng lực về phòng chống mã độc, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cũng đã cho biết, qua theo dõi, giám sát trên không gian mạng, Cục nhận thấy tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại (mã độc) tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tấn công mạng nguy hiểm.

Theo thống kê từ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin, trong 10 tháng đầu năm nay, có khoảng 4,7 triệu địa chỉ IP ( địa chỉ các máy tính, thiết bị điện tử khác nhận diện và liên lạc với nhau trên mạng Internet - PV) của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng mã độc lớn. Số liệu thống kê mới nhất từ các đơn vị chức năng thuộc Bộ TT&TT cho hay, chỉ riêng trong tháng 11/2018 vừa qua, có hơn 1,6 triệu địa chỉ IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng máy tính ma (botnet). 

">

Chiều nay, ICTnews.vn tọa đàm “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?”

友情链接