Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
ậnđịnhsoikèoBresciavsPisahngàyKhôngcònquyềntựquyếlich tuong thuat bong da Pha lê - 25/04/2025 08:45 Ý
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Livyi Bereh Kyiv, 22h00 ngày 25/4: Chủ nhà sa sút
-
Một cửa hàng của vivo. (Ảnh: klang.parade) Vào tháng 6, nhà phân phối Grand Prospect International Communication của công ty sản xuất điện thoại J&K đã bị điều tra với tội danh làm giả giấy tờ, sau khi cơ quan chức năng phát hiện ít nhất 2 cổ đông Trung Quốc của công ty này đã sử dụng tài liệu giả mạo và địa chỉ không có thật.
Tờ Economic Times đưa tin, nhà phân phối tự nhận là công ty con của vivo Trung Quốc và đăng ký địa chỉ không có thật cho cổ đông Zhengshen Ou và Zhang Jie trên hồ sơ chính thức của công ty.
Nhà chức trách nghi ngờ hành vi giả mạo được thực hiện nhằm mục đích rửa tiền hoặc gây quỹ bất hợp pháp thông qua các công ty vỏ bọc hay trên giấy. Theo PTI, “tiền bất hợp pháp” đã được chuyển ra nước ngoài hoặc sang doanh nghiệp khác hòng qua mặt cơ quan thuế Ấn Độ.
Trong khi đó, phản ứng về các cuộc đột kích, vivo cho biết họ đang hợp tác với nhà chức trách và cung cấp mọi thông tin cần thiết.
Đây không phải lần đầu tiên công ty của Trung Quốc lọt vào tầm ngắm của cơ quan chức năng. Năm ngoái, cơ quan thuế Ấn Độ cũng tiến hành khám xét văn phòng của vivo với cáo buộc trốn thuế.
Ngày 29/4, một công ty Trung Quốc khác là Xaomi cũng bị phạt do vi phạm Đạo luật quản ý ngoại hối.
Các hành động trấn áp là một phần trong chiến dịch của Ấn Độ nhằm vào các thực thể Trung Quốc móc nối với các công ty trong nước nhằm thực hiện hành vi phạm tội tài chính như trốn thuế hay rửa tiền.
Vinh Ngô
" alt="Ấn Độ điều tra rửa tiền, đột kích hàng loạt cơ sở liên quan Vivo Trung Quốc">Ấn Độ điều tra rửa tiền, đột kích hàng loạt cơ sở liên quan Vivo Trung Quốc
-
Từ hôm nay, 1/11/2016, cam kết giữa 5 doanh nghiệp viễn thông di động gồm VinaPhone, Viettel, MobiFone, Vietnamobile, GTel với Bộ TT&TT về việc thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên các kênh phân phối được chính thức áp dụng.
Theo cam kết này, 5 nhà mạng đã thống nhấtsẽ triển khai một số biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện đúng các quy định của nhà nước về quản lý thuê bao di động trả trước và Thông tư 14/2012/TT-BTTTT (Thông tư 14).
Cụ thể, các doanh nghiệp tự rà soát xác định SIM kích hoạt sẵn trên kênh phân phối, triển khai các biện pháp phối hợp với các đại lý/điểm bán để có biện pháp xử lý, thu hồi một cách hiệu quả, hoàn thành trước ngày 15/12/2016. Cũng theo cam kết được ký ngày 28/10/2016, định kỳ hàng tuần, trước 16h ngày thứ 6, các doanh nghiệp sẽ gửi báo cáo kết quả thu hồi SIM kích hoạt sẵn (bằng văn bản và thư điện tử) về Cục Viễn thông - Bộ TT&TT với các nội dung gồm: tổng số SIM kích hoạt sẵn đã được thu hồi; địa bàn thu hồi; khó khăn, vướng mắc (nếu có); kết quả kiểm tra chéo và sai phạm của các doanh nghiệp (nếu có); kiến nghị và đề xuất (nếu có).
Cùng với việc cam kết thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên các kênh phân phối, chịu trách nhiệm và triển khai các biện pháp đảm bảo tối đa quyền lợi của người sử dụng, 5 nhà mạng đã cam kết tất cả các SIM thuê bao (KIT) kích hoạt hòa mạng mới từ ngày 1/11/2016 lưu thông trên thị trường đều là các KIT 0 đồng, không có tiền và lưu lượng trong bất kỳ tài khoản nào trước khi nạp thẻ lần đầu theo quy định của Thông tư 14, không áp dụng khuyến mãi nạp thẻ lớn hơn 50%, không áp dụng chính sách khuyến khích nạp thẻ, không chiết khấu bán bộ KIT thấp hơn giá thành toàn bộ.
Trả lời báo chí tại lễ ký cam kết ngày 28/10 vừa qua, bà Lê Thị Ngọc Mơ, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT cho biết, thu hồi SIM kích hoạt sẵn là 1 trong 2 biện pháp chủ yếu đã được Chính phủ họp và quyết tâm chỉ đạo Bộ TT&TT và các doanh nghiệp triển khai nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý thuê bao di động trả trước, từng bước giải quyết vấn nạn SIM rác, tin nhắn rác tràn lan trên thị trường.
Bà Mơ nhấn mạnh, sở dĩ phải triển khai biện pháp thu hồi SIM kích hoạt sẵn vì: trong yêu cầu đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, cần có thông tin chính xác của người sử dụng dịch vụ để kịp thời ngăn chặn, tìm ra các đối tượng vi phạm pháp luật. Việc này rất cần thiết để đảm bảo cho quyền lợi của người sử dụng dịch vụ, không bị quấy rầy, không bị làm phiền, ngăn chặn tin nhắn rác.
" alt="Sẽ có Nghị định mới giải quyết triệt để tình trạng SIM kích hoạt sẵn">Sẽ có Nghị định mới giải quyết triệt để tình trạng SIM kích hoạt sẵn
-
Khảo sát của trang Android Authority từ hàng loạt ông lớn trong ngành công nghiệp di động bao gồm Apple, Samsung, Google, OnePlus, Xiaomi, LG và Sony cho thấy mức giá các thiết bị đầu bảng của các hãng đã tăng lên đáng kể trong năm qua.
Di động cao cấp đồng loạt tăng giá
Đa số smartphone cao cấp của các hãng hiện đều được trang bị công nghệ 5G. Đây được xem là một trong những nguyên nhân chính khiến cho giá bán smartphone bị đẩy lên cao
Giá bán trung bình của smartphone cao cấp liên tục bị đẩy lên cao qua từng năm. Bên cạnh đó, các linh kiện phần cứng khác như màn hình, camera hay pin ngày càng đắt đỏ cũng khiến cho giá bán của những thiết bị này tăng lên. Theo ước tính từ Android Authority, giá bán trung bình của các sản phẩm cao cấp đã tăng lên tới 110 USD so với năm ngoái.
Hầu hết các nhà sản xuất đều đang đẩy giá bán smartphone cao cấp của họ. Theo đó, bộ đôi Galaxy S20 Plus và S20 Ultra được bán ra với mức giá khởi điểm từ 1.299 USD và 1.499 USD. Mức giá này cao hơn đáng kể so với con số 1.250 USD cho phiên bản Galaxy S10 Plus. Ngoài ra, dòng Galaxy Note20 cũng có giá bán cao hơn 50 USD so với thế hệ tiền nhiệm ở tất cả các phiên bản bộ nhớ.
Samsung không phải là thương hiệu duy nhất làm điều này trong năm 2020. OnePlus 8 và 8 Pro cũng có giá cao hơn lần lượt 40 USD và 140 USD so với phiên bản tiền nhiệm của chúng. Trong khi đó, mức giá của mẫu OnePlus 8T cao hơn đến 150 USD so với chiếc 7T vào năm trước.
Sony cũng đẩy giá bán của mẫu Xperia 1 II cao cấp của họ lên thêm 250 USD so với thế hệ tiền nhiệm. Thậm chí, một thương hiệu thường được biết đến với các sản phẩm giá rẻ như Xiaomi cũng đã bắt đầu tăng giá bán đối với dòng sản phẩm Mi cao cấp của họ.
Một điều đáng ngạc nhiên là những sản phẩm của Apple lại không hề chạy theo xu hướng này. Theo đó, chiếc iPhone 12 được bán ra với mức giá tương đương với mẫu iPhone 11 tại thời điểm ra mắt, dù máy đã được trang bị thêm công nghệ 5G cùng một số cải tiến khác.
Một số hãng tìm hướng đi mới
Thay vì chạy đua để cạnh tranh trong phân khúc cao cấp, một số nhà sản xuất đang tìm hướng đi riêng bằng các tấn công vào thị trường cận cao cấp. Đây được xem là phân khúc khá im ắng khi chưa có nhiều sự cạnh tranh.
2020 cũng chứng kiến sự phát triển vượt bậc của phân khúc này khi có sự tham gia của hãng loạt ông lớn cũng như nhiều thiết bị được giới thiệu hơn. Theo Android Authority, nguyên nhân đến từ việc nhiều người tiêu dùng không muốn chi trả số tiền trên 1.000 USD cho một chiếc điện thoại.
Phân khúc cận cao cấp được một số hãng nhắm đến và tấn công mạnh trong năm 2020. Bằng cách cắt giảm một số thành phần linh kiện như bộ xử lý hay màn hình, các nhà sản xuất có thể bù đắp chi phí đó để trang bị cho sản phẩm của họ những tính năng mà trước đây chỉ xuất hiện trên smartphone cao cấp.
Có thể thấy, chiếc Pixel 5 có giá rẻ hơn đáng kể so với Pixel 4 và Pixel 4 XL. Thay vì sử dụng bộ xử lý cao cấp, mẫu máy này chỉ được trang bị con chip tầm trung Snapdragon 765G. Tuy nhiên, nó vẫn giữ lại được điểm mạnh về camera tương tự các sản phẩm Pixel trước đây. LG cũng làm điều tương tự với dòng sản phẩm LG Velvet hay LG Wing của hãng.
Quyết định này của Google và LG đã đánh dấu một sự thay đổi lớn trong chiến lược đối với ngành công nghiệp điện thoại thông minh. Đây cũng là một giải pháp để các nhà sản xuất thu hẹp khoảng cách giữa smartphone cao cấp và tầm trung.
(Theo Dân Trí, Android Authority)
iPhone đời cũ bất ngờ tăng giá tại Việt Nam
Do tình trạng khan hàng, nhiều mẫu máy đời cũ như iPhone 11, 11 Pro Max đồng loạt tăng giá khoảng 300.000-400.000 đồng tùy theo từng phiên bản bộ nhớ và màu sắc.
" alt="Giá bán smartphone cao cấp đang tăng chóng mặt">Giá bán smartphone cao cấp đang tăng chóng mặt
-
Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
-
Ảnh minh họa: AMSP
Hiện tại, ngoài Công ty VNVC có hợp đồng mua 30 triệu liều AstraZeneca, Cục Quản lý Dược mới chỉ tiếp nhận hồ sơ của một doanh nghiệp dược đề nghị cấp phép khẩn cho 2 loại vắc xin bao gồm Hayat-Vax của UAE và Sputnik Light của Nga. Hồ sơ đã gửi lên Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc của Bộ Y tế song hội đồng đang đề nghị bổ sung thêm hồ sơ.
Theo danh sách của Bộ Y tế, có 36 đơn vị được cấp phép chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh phạm vi nhập khẩu vắc xin, kinh doanh dịch vụ bảo quản vắc xin Covid-19. Trong số này không có Công ty Donacoop. Theo quy định, chỉ các đơn vị trong danh sách mới đủ điều kiện nhập khẩu vắc xin.
Dù vậy, Cục Quản lý Dược cho biết sẵn sàng tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp để giới thiệu, tiếp nhận và xử lý hồ sơ liên quan đến vắc xin Covid-19 nhanh nhất nhằm sớm có thêm nguồn vắc xin cho người dân.
Trước đó, vào ngày 10/6, UBND tỉnh Đồng Nai có công văn gửi Bộ Y tế đề nghị Bộ tạo điều kiện cho Công ty Donacoop nhập khẩu vắc xin phòng Covid-19 của Pfizer và Johnson&Johnson.
Ngày 11/6, Cục quản lý Dược có văn bản gửi Pfizer và Janssen về việc hỗ trợ doanh nghiệp được kết nối mua vắc xin Covid-19.
Ngày 25/8, Văn phòng Chính phủ tiếp tục có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng đề nghị Bộ Y tế xem xét, tạo điều kiện hỗ trợ cho Donacoop nhập khẩu vắc xin Covid-19 của hãng Pfizer.
Donacoop cho biết đã đàm phán xong, dự kiến đầu tháng 9, doanh nghiệp sẽ xong thủ tục nhập khẩu 15 triệu liều vắc xin Pfizer. Nếu Bộ Y tế hoàn tất sớm thủ tục cho doanh nghiệp, số vắc xin này sẽ tiêm cho người dân Đồng Nai.
Trả lời trên nhiều tờ báo, đại diện Pfizer Việt Nam cho biết, chưa từng làm việc với Donacoop, đồng thời khẳng định, quan điểm nhất quán của hãng là chỉ làm việc trực tiếp với Chính phủ các nước và tổ chức Covax để cung ứng vắc xin, không làm việc với doanh nghiệp tư nhân.
" alt="Cục Quản lý Dược nói về thông tin Donacoop mua 15 triệu liều vắc xin Covid">Cục Quản lý Dược nói về thông tin Donacoop mua 15 triệu liều vắc xin Covid
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4
- Bộ Xây dựng chỉ đạo địa phương thanh tra xử nghiêm mua bán nhà đất
- Trung Quốc đuổi sát nút Mỹ trong trí tuệ nhân tạo
- Lâm Đồng: Chồng giết vợ, đốt xác trong thùng phi rồi chở con đi tắm biển
- Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
- Nhỡ đặt xe cỡ nhỏ, tôi có nên hủy cọc để mua xe gầm cao dễ lội nước
- Apple khuyến cáo cập nhật iPhone, iPad ngay lập tức
- LG Innotek phát triển mô
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh
- SIM điện thoại ở các nước phát triển được bán ra sao?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
- Kết quả Juventus vs Inter Milan: Lão bà vào chung kết Coppa Italia
- TP.HCM triển khai hệ thống tra cứu thông tin người bệnh Covid
- Hạ tầng hoàn thành cùng lúc
- Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- Số hóa truyền hình giai đoạn 2 tại các tỉnh trung du sẽ khó khăn
- Phân bổ thêm cho TP.HCM gần 1,1 triệu liều vắc xin AstraZeneca và Pfizer
- Hà Nội thêm 13 ca Covid
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
- Lô vắc xin Covid
- Bắt Tổng giám đốc Sadeco Hồ Thị Thanh Phúc
- The Metrolines, ‘siêu phẩm’ đầu tư của Vinhomes phía tây Hà Nội
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
- Kết quả Juventus vs Inter Milan: Lão bà vào chung kết Coppa Italia
- Nhà vườn rộng 900m2 ở Đan Mạch của cựu tiếp viên hàng không Việt
- Hà Nội ghi nhận thêm 27 ca Covid
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- 4 bệnh viện dã chiến ở Bà Rịa
- Bí quyết tự thở, cung cấp oxy cho phổi của F0 cách ly, điều trị tại nhà
- Hà Nội lập vùng cách ly y tế 492 hộ dân phường Giáp Bát vì liên quan chùm ca bệnh Covid
- 搜索
-
- 友情链接
-