您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện
Thế giới413人已围观
简介 Pha lê - 01/04/2025 09:23 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
Thế giớiHoàng Ngọc - 01/04/2025 10:15 Ngoại Hạng Anh ...
【Thế giới】
阅读更多Hiệu trưởng bớt xén lương giáo viên lấy tiền trả cho người mình tự tuyển?
Thế giới- Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) khẳng định chuyển đầy đủ lương cho giáo viên hợp đồng, việc hiệu trưởng tự ý “xà xẻo” lương giáo viên là sai nguyên tắc tài chính.Hiệu trưởng nhận 300 triệu chạy việc, cắt xén lương giáo viên">
...
【Thế giới】
阅读更多Chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội: Những cách làm hay, sáng tạo
Thế giớiXã Quang Tiến (huyện Sóc Sơn) “số hóa” số nhà và đường giao thông ngõ xóm để dễ dàng tra cứu thông tin. Ảnh: Minh Phú Những người “thắp lửa”
“Người dân nông thôn làm gì để chuyển đổi số? Chuyển đổi số có khó không? Không khó! Bà Quế, ông Tấn ngoài 60 tuổi, nhưng đã biết sử dụng mạng xã hội để bán chè lam rất đắt hàng. Các ông, bà ấy còn nhận tiền bằng hình thức chuyển khoản. Chuyển đổi số rất tiện lợi. Người biết rồi bảo cho người chưa biết để nhiều người cùng hưởng lợi...”. Đây là một trong những ý kiến được nêu ra tại hội nghị sinh hoạt chuyên đề: “Một số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng mô hình thôn thông minh” do Chi bộ thôn 6 (xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất) tổ chức vào tối 10/5 vừa qua.
Theo Bí thư Chi bộ thôn 6 Nguyễn Như Xô, trước yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chi bộ nhận thấy cần thiết phải tổ chức sinh hoạt chuyên đề về nội dung này để các đảng viên hiến kế cùng nâng cao chất lượng mô hình thôn thông minh.
Tại buổi sinh hoạt, rất nhiều đảng viên cùng bàn cách đẩy mạnh chuyển đổi số vào cuộc sống. Trưởng ban Công tác Mặt trận thôn 6 (xã Đại Đồng) Khuất Thị Hạnh chia sẻ: "Khi mới triển khai lập nhóm Zalo, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Thậm chí, có người vừa được chúng tôi mời vào, lại rời nhóm luôn. Chúng tôi vừa tuyên truyền, vận động, vừa thuyết phục bằng tin nhắn có nội dung: Trang Zalo này là của xóm mình, thôn mình. Tôi là trưởng nhóm. Tôi lập nhóm Zalo với mục đích trao đổi thông tin, cập nhật tình hình thôn, xóm để cùng giải quyết việc chung, mọi người tham gia nhé!. Cứ thế, dần dần, người dân trong thôn tham gia nhóm Zalo ngày càng đông và hoạt động tương tác rất hiệu quả”.
Xã Minh Khai (huyện Hoài Đức) là nơi nổi tiếng với nghề truyền thống sản xuất miến dong, mỳ, bún phở khô. Bà Nguyễn Thị Thuận, chủ cơ sở sản xuất miến dong ở thôn Minh Hiệp 1 (xã Minh Khai) cho hay, các thành viên trong Tổ công nghệ số cộng đồng của xã và thôn rất tích cực hướng dẫn người dân cài đặt, triển khai các ứng dụng trên nền tảng số để sản xuất, kinh doanh. Người dân thạo dần với việc đăng ảnh quảng bá sản phẩm, tạo gian hàng, nhận đơn, mở tài khoản thanh toán điện tử…, từ đó, hàng hóa tiêu thụ tốt hơn trên các kênh bán hàng trực tuyến: Shopee, Facebook, Zalo…
Theo Bí thư Đảng ủy xã Phú Cát (huyện Quốc Oai) Ngô Văn Chiến, với tinh thần “cán bộ đi trước, làng nước theo sau”, xã yêu cầu đội ngũ cán bộ thôn “cắp sách” đi học trước. Khi đã thuần thục, các thôn thành lập tổ chuyển đổi số, trong đó lực lượng nòng cốt là đảng viên, trưởng các đoàn thể, học sinh, sinh viên.
Để hoạt động hiệu quả, tổ chia thành các nhóm 3-4 người, đến từng nhà hướng dẫn người dân sử dụng điện thoại thông minh, cài đặt phần mềm quản lý dân cư, cách tra cứu thông tin… Với sự kiên trì “đi từng ngõ, gõ từng nhà” kết hợp tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh, các cuộc họp thôn, sinh hoạt đoàn thể, nên số lượng người dân tiếp cận với công nghệ số ngày càng tăng.
“Đáng mừng là, từ khi phong trào xây dựng thôn thông minh được triển khai, đời sống người dân chuyển biến, sôi động hơn hẳn. Các nhóm Zalo được thành lập, sự kiện nổi bật, thông tin an ninh được cập nhật nhanh chóng”, ông Ngô Văn Chiến nói.
Còn tại huyện Sóc Sơn, để phục vụ công tác chuyển đổi số, cách đây ít năm, huyện đã cử cán bộ đi học tập kinh nghiệm tại xã Yên Hòa (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) - một trong những địa phương làm điểm xây dựng xã chuyển đổi số của toàn quốc.
Sau khi học tập, nhận thấy xã Yên Hòa sử dụng hệ thống Zalo OA (giống như website đăng tải toàn bộ thông tin hoạt động của địa phương gắn kết đến 100% người dân trên địa bàn) rất hiệu quả, nên huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo các xã, thị trấn xây dựng theo mô hình này.
Bên cạnh đó, huyện Sóc Sơn xây dựng và ban hành 20 tài liệu hướng dẫn thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 dạng hình ảnh lồng ghép âm thanh để người dân dễ dàng thao tác, làm theo…
Với huyện Phú Xuyên, không nằm ngoài “làn sóng” chuyển đổi số, huyện đã tăng cường chỉ đạo lắp đặt mạng truyền dẫn cáp quang đến các xã, thị trấn. Từ các trung tâm văn hóa xã đến nhà văn hóa thôn đều được triển khai hạ tầng mạng không dây, internet miễn phí, giúp người dân có thể truy cập mọi lúc, mọi nơi. Hầu như tuần nào, tháng nào, huyện cũng tổ chức chương trình chuyển đổi số với hình thức khác nhau, như: Tuyên truyền, vận động, tập huấn, hướng dẫn “cầm tay, chỉ việc” nên công nghệ số “thẩm thấu” rất nhanh vào đời sống thường nhật…
Ngoài ra, nhiều cách làm hay, sáng tạo trong ứng dụng chuyển đổi số được triển khai mạnh mẽ tại các huyện: Gia Lâm, Ba Vì, Mê Linh, thị xã Sơn Tây..., qua đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân khu vực nông thôn.
Thành công nhờ chủ trương đúng, trúng
Có thể khẳng định, việc chuyển đổi số đạt kết quả ngoạn mục như hiện nay, trước hết nhờ chủ trương đúng và trúng của Chính phủ và thành phố Hà Nội. Cụ thể, để thúc đẩy chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) và Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 về “Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Tích cực đưa các chủ trương, chính sách vào cuộc sống, các quận, huyện, thị xã của Hà Nội đã ban hành nghị quyết chuyên đề, xây dựng kế hoạch, đề án triển khai thực hiện. Bí thư Huyện ủy Đan Phượng Trần Đức Hải cho biết, huyện đã ban hành đồng bộ các nghị quyết, chương trình, kế hoạch thực hiện, xác định lộ trình chuyển đổi số rõ ràng, hiệu quả, khả thi cho từng năm và cả giai đoạn. Đặc biệt, Đan Phượng tranh thủ được sự hỗ trợ rất lớn từ các doanh nghiệp cho công tác chuyển đổi số.
Dẫn chứng thực tế, Bí thư Đảng ủy xã Song Phượng (huyện Đan Phượng) Nguyễn Thị Quỳnh Lâm thông tin, khi triển khai mô hình thôn thông minh, tổng kinh phí thực hiện là hơn 400 triệu đồng, nhưng xã chỉ phải chi 50 triệu đồng tiền ngân sách, còn lại là từ nguồn xã hội hóa.
Cụ thể, VNPT Hà Nội đã hỗ trợ mở rộng độ phủ sóng wifi ở nhà văn hóa 4 thôn, hỗ trợ sim 4G để người dân trải nghiệm với tổng số tiền 30 triệu đồng; 2 doanh nghiệp đóng trên địa bàn hỗ trợ 30 triệu đồng; Huyện đoàn Đan Phượng hỗ trợ 36 triệu đồng trong nâng cấp trang thiết bị phục vụ chuyển đổi số.
Đặc biệt, cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã hỗ trợ 236 triệu đồng lắp đặt camera an ninh, đèn năng lượng mặt trời tại các ngõ, xóm. Hiện tại, xã Song Phượng đã hoàn thành xây dựng thôn thông minh ở 100% số thôn và đang thực hiện xây dựng xã thông minh.
Tương tự, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây Phùng Huy Vinh cho hay, năm 2023, thị xã đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, duy trì ổn định hoạt động hệ thống mạng LAN trên toàn địa bàn thị xã. Cùng với đó, thị xã rà soát, trang bị, nâng cấp máy tính, thiết bị đầu cuối lồng ghép vào các dự án đầu tư, cải tạo, mua sắm trang thiết bị trường học, bộ phận “một cửa” của thị xã và các xã, phường; phát triển hạ tầng internet vạn vật (IoT) phục vụ các ứng dụng nghiệp vụ, chuyên ngành trong triển khai chính quyền số gắn kết với phát triển đô thị thông minh, triển khai các cụm wifi miễn phí phục vụ người dân và khách du lịch tại khu vực Làng cổ Đường Lâm, Thành cổ Sơn Tây, phố đi bộ xung quanh hào Thành cổ Sơn Tây...
Còn theo Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên Lê Văn Bính, xác định thương mại điện tử đang dần trở thành xu hướng tiêu dùng hiện đại, năm 2023, Phú Xuyên xây dựng sàn thương mại điện tử có địa chỉ: https://phuxuyen.trangvangvietnam.top và đưa lên đây các sản phẩm đạt chứng nhận OCOP, sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, sản phẩm làng nghề truyền thống trên địa bàn để quảng bá, xúc tiến, giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng.
Phú Xuyên cũng đã mở nhiều lớp tập huấn cơ bản và nâng cao cho người dân về cách thức bán hàng trên các sàn thương mại điện tử, nền tảng mạng xã hội. Từ đó, giúp nhiều cá nhân, doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất tiếp cận kiến thức bán hàng trực tuyến (online); hiểu rõ nguyên tắc cơ bản của thương mại điện tử và nền tảng trực tuyến để kinh doanh hiệu quả.
Một yếu tố thuận lợi nữa, đó là việc chuyển đổi số được các cơ quan, đơn vị, địa phương của thành phố tham gia với tâm thế chủ động. Điển hình như Hội Nông dân thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức các lớp tuyên truyền, đào tạo, tập huấn kỹ năng số cơ bản cho hội viên nông dân…
Từ năm 2019 đến nay, Hội Nông dân thành phố đã tổ chức 72 lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng số, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công tác hội cho 6.480 lượt cán bộ chuyên trách và cán bộ cơ sở; phối hợp với hệ thống bưu điện của thành phố tổ chức 14 lớp bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số cho 1.502 hội viên và tổ chức 8 lớp hướng dẫn các hộ kinh doanh, đưa hơn 1.000 sản phẩm lên sàn thương mại điện tử…
“Công cuộc chuyển đổi số thu hút hàng chục nghìn nông dân, cán bộ hợp tác xã, doanh nghiệp khu vực nông thôn tham gia với tâm thế hào hứng học hỏi, khát khao thay đổi đời sống xã hội nông thôn”,Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Hà Nội Phạm Hải Hoa chia sẻ.
Phó Chánh Văn phòng chuyên trách Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội Ngọ Văn Ngôn cho rằng: “Khi chuyển đổi số mang lại lợi ích thiết thực, người dân sẽ tự tìm tòi học hỏi để trải nghiệm. Và khi có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, người dân sẽ tiếp cận với chuyển đổi số nhanh hơn, đúng hướng hơn.
Từ thành công của chuyển đổi số trong các thôn, làng, thời gian tới, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội tiếp tục tham mưu thành phố xây dựng mô hình xã chuyển đổi số, xã thông minh…
Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm là gắn kết phát triển thương mại điện tử với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), phù hợp với chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu".
Theo Nhóm PV (Báo Hànộimới)
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
- Thầy giáo Tiểu học hoá giải tranh cãi cô sai hay trò sai?
- Hàng nghìn con “cá dương vật” dạt kín bờ biển Mỹ
- Những tuổi phạm đại kỵ nên tránh xây nhà năm Tân Sửu 2021
- Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
- Phát hiện nhiều website giả mạo, lừa đảo người dùng Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
-
- Buổi nhậu hôm ấy tôi chết đứng và xấu hổ vô cùng, khi trước mặt rất nhiều người, anh vạch đùi đứa con gái mới được hơn tháng tuổi, và tuyên bố : “Nó không phải con tôi”.
Chồng tôi vốn có tính ghen tuông vô cớ, từ khi còn yêu tôi cũng đã luôn phải nhẫn nhịn, vì nghĩ rằng có yêu mới có ghen. Biết tính chồng, nên tôi luôn dè dặt và cẩn thận, thậm chí không cả dám cười nói tiếp xúc với người đàn ông nào, đặc biệt là khi có chồng ở bên.
Có hôm, anh đi nhậu nhà bạn say khướt, đêm cũng chẳng chịu về. Mẹ chồng tôi lại bắt tôi đi tìm anh. Nếu tôi không đi, chắc chắn bà lại tự mình đi, vì vậy đành miễn cưỡng đi tìm chồng. Trên đường về ,anh còn làu bàu trách tôi: “Đàn bà con gái ,đêm hôm mò đến chỗ đàn ông ăn nhậu để kiếm chác gì à? Lần sau cấm đi”. Hoặc là nửa đùa, nửa thật : “Số đen nhỉ, đi kiếm thằng nào để tâm sự lại gặp ngay chồng”. Tôi rất bực mình, nhưng biết tính anh nên cũng chẳng thèm chấp.
Ngày tôi có thai anh là người vui nhất. Thế nhưng, không ít lần anh vỗ vào bụng tôi và bảo : “Mày có phải con bố không nhỉ? Để mẹ mày đẻ ra xem giống bố hay không mới biết được”. Thật may mắn, con gái tôi khi sinh ra có khuôn mặt trắng hồng và giống bố y đúc.
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa Công việc của anh khá bận rộn và thường xuyên đi làm về muộn. Một hôm, anh về rất sớm và đòi tự mình tắm cho con. Tôi cởi đồ của con ra và đưa con cho anh. Mặt anh bỗng nhiên biến sắc, và đẩy con về phía tôi rồi bỏ đi. Mãi đêm khuya anh mới trở về trong tình trạng say khướt, đập phá đồ đạc, còn tiện mồm chửi tôi là “con đĩ”.
Khoảng 10 ngày sau, Trung – bạn thân của anh chuyển công tác vào sài gòn, nên tổ chức liên hoan chia tay và mời vợ chồng tôi sang dự. Trung đã có vợ và hai cô con gái rất xinh. Vì gần nhà nhau, nên mỗi khi rảnh rỗi anh cũng thường sang nhà chơi với chồng tôi. Mới sinh hơn 1 tháng, lại con nhỏ nên tôi ngại không muốn đi, nhưng chồng tôi lại nhất quyết bắt tôi bế con sang bằng được. Tôi đành làm theo ý anh.
Hôm đó, nhà Trung khá đông khách. Khi buổi tiệc đã gần kết thúc, nhìn thấy chồng đã ngà ngà say, tôi bế con lại gần với ý định rủ anh về sớm. Vừa tới gần, mắt anh đỏ ngàu, rồi giật đứa bé đang ngủ ngon trên tay tôi và nói: “À! Đây rồi. Chúng mày đoán được tao đã biết chuyện nên trốn hả? Thật khổ cho mày, vì nó lại là con gái. Số mày có nhờ một vài đứa nữa đẻ, cũng không ra được thằng con trai đâu Trung ạ”. Vừa nói, chồng tôi vừa lấy tay kéo quần con tôi xuống, mặc nó khóc ngặt nghẽo thế nào: “Mày nhìn đi, còn giả ngu à? Nó không phải con tao. Vết bớt này có giống y cái bớt trên đùi mày không? Hai đứa mày, một đứa kiếm cớ đi tìm chồng, một đứa kiếm cớ sang nhà bạn để làm trò mèo với nhau. Tưởng là giấu giếm được mãi à?”.
Tôi giận run người và giằng lấy con từ tay chồng. Vừa đau lòng, vừa xấu hổ. Nhìn quanh, tôi thấy ai cũng phì cười vì những lời nói của chồng tôi. Một vài người bạn đã ra sức kéo anh về. Mẹ chồng tôi biết chuyện, lao vào đánh anh tới tấp: “Mày điên hả con? Cả làng, cả tổng ai nhìn vào cũng đều nói nó giống mày như đúc. Mày lại nhìn vào cái bớt mà phủ nhận con mày, và nghĩ xấu cho vợ, cho bạn mày” – Lời bà nói, cũng chính là lời tôi muốn nói với anh.
Ngay hôm sau, tôi xin lỗi mẹ chồng và bế con về nhà bố mẹ đẻ. Được vài ngày, anh sang xin lỗi tôi và muốn đón hai mẹ con về. Nhưng lại kèm đề nghị sẽ mang con đi xét nghiệm ADN. Anh nói chỉ có làm như vậy anh mới thật sự thoải mái, và không còn bị ám ảnh. Tôi nhất quyết không làm theo yêu cầu của anh. Bố mẹ thì lại khuyên tôi nhún nhường, vì theo ông bà làm như vậy sẽ minh oan được cho tôi, con tôi sẽ có bố mẹ đầy đủ, tôi sẽ có chồng. Tôi đang rất băn khoăn, vì bố mẹ tôi nói cũng rất có lý. Thế nhưng, nếu cứ chiều theo thói ghen tuông, nghi ngờ ấy lỡ sau này tôi sinh đứa thứ 2, nó vô tình giống người đàn ông khác một điểm nào đó, chẳng nhẽ tôi lại phải mang con mình đi xét nghiệm sao? Có nên tha thứ và làm theo yêu cầu này của chồng tôi không?
Ngọc Lan
Bạn đọc có thể chia sẻ tâm sự của mình về các vấn đề gặp phải trong cuộc sống cho chuyên mục Chuyện chung, chuyện riêng. Bài viết gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn
" alt="Nghi vợ ngoại tình từ vết bớt trên đùi con gái">Nghi vợ ngoại tình từ vết bớt trên đùi con gái
-
Mỹ đứng đầu danh sách mục tiêu tấn công mạng
Các cuộc tấn công ransomware gây ra nhiều thiệt hại nhất do các yêu cầu đòi tiền chuộc cũng như nhằm vào cơ sở hạ tầng mà nếu bị tê liệt, sẽ khiến tất cả hoạt động của các công ty đình trệ và do đó gây thiệt hại lớn về tài chính. Roland Berger tiết lộ các vụ tấn công mạng đã gây thiệt hại 6.000 tỷ USD trên toàn thế giới trong năm 2021.
Ông Marcus Ayres, chuyên gia của Roland Berger, cho biết: “Vấn đề an ninh mạng đang nổi lên tại Brazil và trên toàn thế giới trong thập kỷ qua. Giờ đây, điều này không chỉ liên quan đến an ninh dữ liệu mà còn liên quan tới cơ sở hạ tầng”.TheoBaotintuc
Gần 80.000 thuê bao di động ở Singapore bị đánh cắp dữ liệu
Ngày 10/9, nhà khai thác viễn thông MyRepublic tại Singapore cho biết, 79.388 thuê bao di động ở Singapore đã bị đánh cắp dữ liệu cá nhân.
" alt="Mỹ đứng đầu danh sách mục tiêu tấn công mạng">Mỹ đứng đầu danh sách mục tiêu tấn công mạng
-
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, nơi xảy ra vụ việc Quá trình kiểm tra một số chứng từ thu - chi do Trường Tiểu học Lê Hồng Phong cung cấp, Thanh tra huyện Đăk Tô đã phát hiện một số nội dung thu, chi chưa đúng quy định, phải truy thu, hoàn trả số tiền 191.557.200 đồng.
Sau khi Thanh tra huyện Đăk Tô công bố kết luận, Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã tiến hành khắc phục hậu quả.
Trao đổi với PV VietNamNet, bà Nguyễn Thị Hồng Loan, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, cho biết, đã đứng ra vay tổng cộng 160 triệu đồng để khắc phục số tiền chi sai quy định mà kết luận Thanh tra huyện Đăk Tô đã chỉ ra.
Theo bà Loan, nhà trường đã nộp vào tài khoản tạm giữ của thanh tra huyện số tiền theo quy định. Đồng thời mời phụ huynh đến ký nhận khoản tiền quỹ còn dư mà nhà trường sử dụng không đúng nguyên tắc tài chính. Ngoài ra, phụ huynh cũng đã nhận tiền quỹ đội do thu vượt và thu sai đối tượng.
Về việc cô Nhung không tham gia giảng dạy mà vẫn chi trả phụ cấp ưu đãi, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong phân trần, Ban Giám hiệu có 2 người nhưng cô Hiệu phó phụ trách chuyên môn lại mắc bệnh hiểm nghèo, phải đi viện thường xuyên nên công việc dồn ứ lại. Một mình Hiệu trưởng không thể làm xuể nên phải nhờ cô Nhung lên hỗ trợ để công việc của nhà trường được tốt hơn.
“Công việc chuyên môn, văn phòng rất vất vả, phải làm cả ngày lẫn đêm. Nếu điều giáo viên lên phụ giúp mà cắt phụ cấp ưu đãi thì không ai chịu làm, vì mất đến 35% thu nhập hàng tháng”, bà Loan khẳng định.
“Chúng tôi có đưa ra hội đồng tập thể nhà trường để xin 1 giáo viên lên phụ giúp công việc cho Ban giám hiệu và đã được cán bộ, giáo viên đồng ý”, bà Loan nói thêm.
Cũng theo bà Loan, việc thuê người dân quét vôi, đổ các chậu cảnh, phun thuốc cỏ, chặt cây tỉa cành là công việc thường xuyên, không thể yêu cầu người dân cung cấp hoá đơn.
“Việc thu lại tiền Tết của giáo viên, trước khi triển khai, chúng tôi có xin ý kiến. Tất cả mọi người đã thống nhất là chuyển cho giáo viên 500.000 đồng, số tiền còn lại nhà trường xin để chi các hoạt động tất niên, trang trí tết, mua chậu hoa… vì những nội dung này không thể có chứng từ”, bà Loan trần tình.
Theo bà Loan, hiệu trưởng là người đứng đầu nên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Bà Loan cũng thừa nhận trong quá trình làm việc, bản thân đã chủ quan, chưa nắm kỹ công tác tài chính, chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý thu, chi. Sẽ rút kinh nghiệm trong các năm học tới.
Ông Trầm Dương Thanh, Chánh Thanh tra huyện Đăk Tô, xác nhận, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, đã khắc phục xong những sai phạm mà kết luận thanh tra chỉ ra.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, thanh tra huyện Đăk Tô có kết luận về việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí tại Trường Tiểu học Lê Hồng Phong và yêu cầu truy thu, hoàn lại số tiền hơn 186 triệu đồng.
Năm học 2022, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã chi phụ cấp ưu đãi ngành cho bà Nguyễn Thị Ngọc Nhung số tiền 41,72 triệu đồng chưa đảm bảo quy định.
Cũng trong tháng 4 và 5/2022, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã chi tiền lương và các khoản phụ cấp cho bà Nguyễn Thị Hằng Nga với số tiền hơn 6,49 triệu đồng chưa đảm bảo quy định.
Lãnh đạo trường này còn cho lập hồ sơ thanh toán tiền công, hỗ trợ tết cho bà Trần Nguyễn Nhật Uyên số tiền 19,58 triệu đồng không đúng quy định.
Đặc biệt là khoản tiền chi hỗ trợ Tết Nguyên đán năm 2023 cho cán bộ, viên chức mỗi người 2 triệu đồng. Sau khi chuyển đến tài khoản của các cá nhân, Ban giám hiệu nhà trường đã thu lại 1,5 triệu đồng/người. Việc thu lại 33,5 triệu đồng này không đúng quy định pháp luật.
Hiệu trưởng xác nhận số tiền thu lại từ giáo viên để phục vụ cho hoạt động chung của nhà trường như: Tổ chức tất niên cuối năm cho giáo viên trường, chi sửa chữa nhỏ, mua hoa tươi và vật tư để trang trí Tết... nhưng việc thực hiện chi các nội dung trên không được thiết lập hồ sơ, chứng từ cụ thể.
Ngày lễ 30/4 và 1/5, nhà trường chi hỗ trợ cho giáo viên, nhân viên số tiền 1 triệu đồng/người. Tuy nhiên sau đó, nhà trường đề nghị nộp lại 800 nghìn đồng/người. Kết quả kiểm tra, tổng số tiền nhà trường thu lại là 16,8 triệu đồng.
" alt="Vụ hỗ trợ giáo viên 1 triệu, trường thu lại 800: Hiệu trưởng vay tiền khắc phục">Vụ hỗ trợ giáo viên 1 triệu, trường thu lại 800: Hiệu trưởng vay tiền khắc phục
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
-
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về học hỏi và học hành