您现在的位置是:Thế giới >>正文
Vĩnh Phúc diễn tập đảm bảo an toàn thông tin phục vụ phát triển chính quyền điện tử
Thế giới748人已围观
简介Ông Nguyễn Bá Hiến - Phó Giám đốc Sở TT&TT Vĩnh Phúc phát biểu khai mạc diễn tập.Cuộc diễn tập d...
![]() |
Ông Nguyễn Bá Hiến - Phó Giám đốc Sở TT&TT Vĩnh Phúc phát biểu khai mạc diễn tập. |
Cuộc diễn tập diễn ra trong 5 ngày,ĩnhPhúcdiễntậpđảmbảoantoànthôngtinphụcvụpháttriểnchínhquyềnđiệntửdược sĩ tiến là ai từ ngày 18/11 đến ngày 22/11 với nội dung “Phát hiện và phối hợp xử lý tấn công hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc”. 30 cán bộ chuyên trách về CNTT và Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin (ATTT) mạng đang làm việc trong các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tham gia cuộc diễn tập.
Theo chương trình, các thành viên tham gia sẽ được các chuyên gia của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt nam và Công ty Cổ phẩn VNIST huấn luyện kỹ năng đảm bảo ATTT trong hoạt động ứng dụng CNTT và ứng phó kịp thời sự cố tấn công các hệ thống thông tin phục vụ chính quyền điện tử.
![]() |
Toàn cảnh buổi diễn tập |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 19/04/2025 05:25 Pháp ...
【Thế giới】
阅读更多Apple hoãn tính năng quét ảnh vì nhiều tranh cãi
Thế giớiTrước lo ngại của người dùng, Apple phải tạm hoãn tính năng quét ảnh tìm CSAM trên iPhone. Ảnh: Reuters.
Hôm 5/8, Apple thông báo triển khai công cụ bảo vệ hệ thống mới, ngăn chặn lạm dụng tình dục trẻ em bất hợp pháp (CSAM). Hãng bắt đầu thử nghiệm quét toàn bộ hình ảnh trên iPhone, iPad đã tải lên iCloud để truy tìm vi phạm.
Theo Apple, công cụ này có tính riêng tư cao hơn so với hệ thống của Google và Microsoft. Nó chỉ sử dụng phần mềm được cung cấp thông qua bản cập nhật iOS mới. Dữ liệu lưu trữ ngay trên iPhone của người dùng. Apple khẳng định hoàn toàn không có mối liên hệ nào đến máy chủ của hãng.
Về mặt kỹ thuật, hệ thống không quét ảnh của người dùng mà thay vào đó tìm kiếm “dấu vân tay” số, khớp với cơ sở dữ liệu CSAM. Nếu phát hiện tài khoản người dùng có chứa nội dung vi phạm, thì hệ thống sẽ đánh dấu và báo cho nhân viên giám sát. Người này có thể kiểm tra lại, xác nhận và chuyển cho cơ quan thực thi pháp luật.
Tuy nhiên, tính năng này đã gây nhiều tranh cãi, kể cả nội bộ Apple cũng có ý kiến khác nhau.
Các nhà phê bình cho rằng hệ thống có thể kiểm tra hình ảnh được lưu trữ trong tài khoản iCloud dựa trên cơ sở dữ liệu về hình ảnh CSAM đã biết, điều này trái ngược với thông điệp của Apple về quyền riêng tư của khách hàng.
Theo Reuters, trong một kênh nội bộ trên Slack của nhân viên Apple, hơn 800 tin nhắn được gửi để bày tỏ sự lo lắng với tính năng quét nội dung ảnh trên điện thoại và máy tính. Họ cho rằng chính phủ Mỹ có thể khai thác tính năng này để tìm kiếm những tài liệu khác và đánh cắp thông tin mật của công dân.
Vài ngày sau khi Apple công bố kế hoạch đưa tính năng quét ảnh lên iPhone, thư ngỏ với chữ ký của liên minh gần 30 tổ chức, hơn 6.600 cá nhân, trong đó có chuyên gia bảo mật, nhà nghiên cứu về quyền riêng tư và pháp lý bày tỏ lo ngại xung quanh chính sách mới.
Họ cho rằng công cụ kiểm tra có thể xâm hại đến thông tin cá nhân của người dùng trong quá trình quét thiết bị để tìm CSAM. Các bên yêu cầu hãng tạm dừng chính sách mới và phải “tái khẳng định cam kết đối với việc mã hóa đầu cuối và bảo vệ quyền riêng tư của người dùng”.
Hệ thống phát hiện CSAM của Apple dự kiến hoạt động vào cuối năm nay. Trong thông báo phát đi hôm 3/9, Apple không đề cập đến mốc thời gian vận hành mới.
Theo Zing/CNBC
Nội bộ Apple lục đục vì một tính năng trên iPhone
Tính năng quét iPhone để tránh hình ảnh lạm dụng trẻ em gây ra tranh cãi trong đội ngũ nhân viên Apple.
">...
【Thế giới】
阅读更多Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy công bố điểm chuẩn năm 2019
Thế giớiĐiểm chuẩn Học viện Cảnh sát có ngành giảm gần 8 điểm
- Học viện Cảnh sát nhân dân vừa công bố mức điểm trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2019.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
- Ca sĩ 23 tuổi diện đồ cắt xẻ táo bạo lên thảm đỏ AMAs 2021
- Hà Nội chào 2012: Bạn sẽ đếm ngược ở những đâu?
- Sự trùng hợp trong cái chết uẩn khúc của 4 huyền thoại Hong Kong
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn
- Anh yêu em nhưng chúng mình không hợp tuổi...
最新文章
-
Soi kèo góc West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4
-
Không muốn đón Giáng sinh một mình, nhiều bạn trẻ cô đơn sẵn sàng chi bạc triệu để thuê người yêu đi chơi đêm Noel.
Đến hẹn lại lên, cứ đầu tháng 12, các topic (chủ đề) với nội dung tìm bạn, người yêu đi chơi Noel lại nở rộ trên các diễn đàn. Tất cả các “khổ chủ” đều có chung lý do là buồn chán, cô đơn, cần người yêu đi chơi Noel cho bớt lạnh lẽo.
Cách đăng tuyển người yêu trên mạng này dường như đã có phần lỗi thời khi ngày càng nhiều bạn trẻ tìm đến dịch vụ thuê người yêu đi chơi Noel. Dịch vụ lạ này mới xuất hiện hai năm trở lại đây nhưng ngày càng nhiều người tìm đến.
Anh Kiên, trưởng phòng một công ty xây dựng trên đường Trần Thái Tông cho biết, bận bịu với công việc nên anh không có thời gian nghĩ đến chuyện yêu đương. Không muốn đón Giáng sinh một mình nên anh quyết định tìm đến dịch vụ thuê người yêu để có bạn đi chơi cho “đỡ buồn”.
“Ở nhà thì chán, ra đường hay tụ tập bạn bè thì ai cũng có đôi có cặp cả, những ngày lễ như này mới thấy mình thật sự cô đơn. Tôi tìm đến dịch vụ này cũng chỉ mong có một người đi chơi, nói chuyện cùng cho ngày lễ bớt lạnh lẽo”, anh Kiên nói.
" alt="Chi bạc triệu thuê người yêu đi chơi Noel">Không muốn đón Giáng sinh một mình, nhiều bạn trẻ cô đơn sẵn sàng chi bạc triệu để thuê người yêu đi chơi đêm Noel. (Ảnh minh hoạ - Kenh14). Chi bạc triệu thuê người yêu đi chơi Noel
-
Lịch sử rất quan trọng và là một bộ phận không thể tách rời khỏi đời sống của chúng ta. Đó là cuốn cẩm nang giúp chúng ta hiểu về quá khứ, kết nối với hiện tại và hướng tới tương lai.
Hiện nay, với sự bùng nổ của mạng xã hội, không khó để chúng ta bắt gặp những câu chuyện thú vị về lịch sử trên các nền tảng. Tuy nhiên, những câu chuyện này có đúng hay không, chúng ta phải làm sao để không bị lừa, có cách nào giúp chúng ta tự kiểm định thông tin để tự bảo vệ bản thân khỏi những mẩu chuyện bịa đặt về lịch sử.
Trong cuốn Sử bịa: 101 điều chưa từng xảy ra trong lịch sử, tác giả Jo Hedwig Teeuwisse không chỉ đưa ra cảnh báo với độc giả về những “bằng chứng” giả tạo đang lan truyền trên Internet, mà còn chỉ ra 101 câu chuyện về lịch sử tưởng thật nhưng hóa ra không phải thâ. Tác giả cũng mong độc giả sẽ có ý thức phê phán và kiểm chứng hơn với mọi thông tin lịch sử mà họ tiếp nhận.
Sách Sử bịa: 101 điều chưa từng xảy ra trong lịch sử. Ảnh: PT.
Sử bịa nguy hiểm như thế nào?
Jo Hedwig Teeuwisse là một nhà nghiên cứu lịch sử nổi tiếng người Hà Lan, có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong các bảo tàng, triển lãm, và các dự án lịch sử quốc tế. Bà được biết đến với cái tên The Fake History Hunter - Thợ Săn Sử Bịa, với hàng loạt bài viết vạch trần những “sự thật” lịch sử trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Ngay ở phần mở đầu của cuốn sách, bằng kinh nghiệm của một chuyên gia trong lĩnh vực phân tích và xác thực tư liệu lịch sử, Hedwig Teeuwisse đã chỉ cho chúng ta sử bịa là gì và nó nguy hiểm như thế nào.
Theo bà, sử bịa rất giống tin giả, ngoại trừ việc đó là những tin đã khá cũ. Một số tin bịa đặt này có vẻ hài hước hoặc khá vô hại nhưng cũng có không ít tin bịa đặt khác lại thực sự gây hại và nguy hiểm.
Chẳng hạn: những huyền thoại, những trích dẫn sai lệch và những bức ảnh mô tả không đúng sự thật được chia sẻ trong đại dịch Covid-19. Mọi người sử dụng những câu chuyện về Cái chết Đen, dịch cúm Tây Ban Nha và những điều rất thương tâm có liên quan, được cho là bắt nguồn từ những bộ óc thông minh trong quá khứ để kêu gọi đeo khẩu trang, tuân thủ các quy tắc phong tỏa, hay lưu tâm đến Covid-19, hoặc để cố gắng thuyết phục người khác làm điều ngược lại.
Lịch sử cũng bị lạm dụng một cách nghiêm trọng bởi những người đang cố gắng hạ thấp hoặc đề cao nền văn minh nào đó, chẳng hạn bằng cách tuyên bố người châu Phi không biết bánh xe là gì cho đến khi thực dân châu Âu đến, hoặc người châu Âu không biết tắm rửa và xà phòng cho đến khi người Moor (người Berber, người châu Phi da đen, người Ả Rập có nguồn gốc Bắc Phi) biến họ trở thành thuộc địa.
Theo Hedwig Teeuwisse lý do khiến sử bịa tràn lan trên mạng hiện nay là bởi phương tiện truyền thông xã hội có thể làm cho người làm những nội dung này giàu có; việc tạo ra nội dung được chia sẻ phổ biến chính là phi vụ làm ăn lớn... Do vậy, ta không thể ngăn các tài khoản X, Facebook… hám lợi, cũng như những người quyền lực khác sử dụng và lạm dụng lịch sử. Nhưng ít nhất, ta có thể làm điều gì đó để ngăn không cho họ truyền bá sử bịa - tất cả những gì mà ta cần là khảo cứu và kiến thức.
Bên cạnh những thông tin sử bịa tràn lan trên mạng, theo tác giả sách cũng có những huyền thoại được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác mà không bị nghi ngờ. Ngay cả những thông tin chúng ta tìm hiểu được trong viện bảo tàng thì không phải lúc nào cũng đúng. Hầu hết chúng ta đều có ký ức về một số câu chuyện thực sự kỳ lạ và xa vời từ những người hướng dẫn ở bảo tàng hoặc lâu đài, mà hóa ra, về sau ta mới biết là hoàn toàn sai sự thật.
"Thợ săn sử bịa" Jo Hedwig Teeuwisse. Nguồn: historischnieuwsblad.
Lật tẩy những lầm tưởng lịch sử
Điều gì sẽ xảy ra nếu những câu chuyện được xem là biểu tượng của lịch sử lại chỉ là những câu chuyện được bịa đặt tinh vi? Trong cuốn sách Top of Form, Hedwig Teeuwisse đã chỉ cho chúng ta 101 câu chuyện về lịch sử tưởng thật nhưng hóa ra không.
Điển hình trong số đó là câu chuyện về Napoléon Bonaparte và chiếc mũi tượng Nhân Sư.
Từ lâu, người ta truyền tai nhau rằng trong chuyến viếng thăm Ai Cập, Napoléon đã cho binh lính bắn phá chiếc mũi tượng Nhân Sư vì cho rằng nó không mang dáng dấp châu Âu.
Thế nhưng, Teeuwisse chứng minh rằng chiếc mũi của tượng Nhân Sư đã bị hư hại từ trước khi Napoléon ra đời. Thực tế, nhiều ghi chép từ thế kỷ 15 đã đề cập đến tình trạng hư hại của bức tượng, và các nhà khảo cổ cũng phát hiện dấu vết hư hỏng có từ hàng thế kỷ trước. Câu chuyện về hành động phân biệt chủng tộc của Napoléon đã bị bóp méo để làm công cụ tuyên truyền, chứ hoàn toàn không có thật.
Một câu chuyện khác, đầy ấn tượng và phổ biến không kém, là phát ngôn nổi tiếng của Nữ hoàng Pháp Marie Antoinette với câu nói “Hãy để họ ăn bánh ga-tô!” khi nghe tin dân chúng không có bánh mì để ăn.
Thực tế, không có bất kỳ bằng chứng nào cho thấy Marie Antoinette đã nói câu này. Nhiều khả năng, câu nói đó thuộc về một công chúa khác thời bà còn rất nhỏ, và câu chuyện đã được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành biểu tượng của sự vô cảm và xa rời thực tế.
Teeuwisse khẳng định rằng đây là ví dụ rõ nét cho cách truyền thông có thể bóp méo và lan truyền một cách sai lệch về cuộc sống của người nổi tiếng để tạo ra những câu chuyện hấp dẫn.
Bên cạnh các câu chuyện cụ thể, Teeuwisse nhấn mạnh rằng sử bịa là dấu hiệu cho thấy xã hội hiện đại dễ bị tác động ra sao trước những thông tin gây tranh cãi.
Trong thời đại mà chỉ cần một cú nhấp chuột là có thể truyền đi hàng triệu tin tức, sách Sử bịalà lời cảnh báo về sự nguy hiểm của việc tiếp thu thông tin mà không kiểm chứng. Jo Hedwig Teeuwisse hy vọng rằng, qua cuốn sách này, độc giả sẽ ý thức hơn về việc tra cứu và tự mình xác minh các thông tin trước khi tin tưởng vào chúng.
Cuốn sách còn chỉ ra rằng lịch sử không phải là một mảng kiến thức cố định. Qua thời gian, những phát hiện khảo cổ mới, sự phát triển của khoa học và công nghệ giúp chúng ta hiểu biết sâu hơn và đôi khi thậm chí phải viết lại lịch sử.
Điều đó không chỉ mở ra cơ hội để chúng ta tìm hiểu về những điều mới mẻ, mà còn yêu cầu chúng ta phải thận trọng với những thông tin cũ kỹ, và đặc biệt là các lầm tưởng tưởng chừng vô hại.
Những hiểu biết sai lệch này có thể dẫn đến những hệ lụy không lường trước, và sách Sử bịachính là công cụ để độc giả tự trang bị khả năng nhận diện và phân tích thông tin một cách cẩn thận.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="'Thợ săn sử bịa' vạch trần 101 bịa đặt về lịch sử">'Thợ săn sử bịa' vạch trần 101 bịa đặt về lịch sử
-
Nhiều độc giả được tiếp cận với tác phẩm của Gabriel García Márquez sau khi chúng được dịch sang tiếng Anh. Ảnh: PRH.
Các dịch giả đã đưa nhiều tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, đưa các nhà văn viết sách tiếng Malayalam vào thế giới tiếng Hindi, đưa tên tuổi Pushkin hay Isabel Allende vào thế giới tiếng Bengal. Một bản dịch kém có thể giết chết tình yêu của độc giả dành cho một cuốn sách. Một bản dịch hay thổi luồng sinh khí mới vào các tác phẩm của những nhà văn được yêu thích.
“Dịch một cuốn sách là bước vào mối quan hệ với nó, tiếp cận và đồng hành cùng nó, hiểu rõ từng từ một và tận hưởng sự thoải mái khi đồng hành cùng nó”, tác giả kiêm biên dịch viên Jhumpa Lahiri đã viết trong cuốn Translating Myself and Others(2022).
AI xâm lấn thế giới dịch thuật
Nhưng liệu dịch thuật còn là công việc của con người trong bao lâu nữa? Các cuộc tranh luận về AI và công cụ dịch tự động đã diễn ra rất sôi nổi trong năm nay. Một tháng trước, Veen Bosch & Keuning, nhà xuất bản lớn nhất Hà Lan, đã công bố kế hoạch thử nghiệm công cụ dịch AI cho một số lượng hạn chế các đầu tiểu thuyết thương mại.
Gã khổng lồ trong ngành xuất bản HarperCollins cũng đã đề nghị các tác giả cho phép sử dụng "một số đầu sách phi hư cấu nhất định" để phát triển các Mô hình ngôn ngữ học AI (LLM) cho Microsoft. Sự lo ngại ngày càng lan rộng rằng một ngày nào đó các mô hình AI này có thể khiến các tác giả và biên dịch viên trở nên lỗi thời.
Trong khi một số độc giả vẫn ưa thích bản dịch của con người, thì một số tín đồ AI cho rằng không phải tất cả bản dịch của con người đều hay và một bản dịch kém có thể giết chết một cuốn tiểu thuyết hoặc một tập thơ. Ngoài ra, bản dịch của con người tốn thêm thời gian và có thể gây tốn kém cho các nhà xuất bản. Còn AI, nếu các mô hình LLM tiến triển đúng hướng, có thể ngay lập tức mở ra một thế giới văn học hoàn toàn mới cho độc giả.
Ngay cả đối với những nhà xuất bản ưa thích các chuyên gia con người đóng góp cho họ nhiều tác phẩm sáng tạo hơn, thì họ cũng khó có thể cưỡng lại sự cám dỗ sử dụng bản dịch AI cho sách giáo khoa và sách phi hư cấu cơ bản.
Vào tháng 1 năm 2024, Hiệp hội Tác giả đã tiến hành một cuộc khảo sát, đăt ra câu hỏi với 11.500 thành viên của họ (tác giả, họa sĩ minh họa và biên dịch viên) về quan điểm đối với tác động của AI trong ngành công nghiệp sáng tạo. Kết quả cho thấy cả quan điểm tích cực và tiêu cực đối với bản dịch AI. Hơn một phần ba số biên dịch viên (37%) được thăm dò cho biết họ đã thử nghiệm các công cụ AI, 36% biên dịch viên đã mất việc vì AI và 77% tin rằng dịch máy sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập của họ.
Liệu LLM và máy móc có thể dịch trực quan như con người không? Trong khi AI đang ở giai đoạn đầu, với một số nội dung dịch còn sai hoặc gây hiểu lầm, hay còn một số trục trặc kỹ thuật, thì chúng đang được cải thiện và khi được nâng cấp, có thể sẽ được áp dụng trên toàn giới doanh nghiệp.
Khi dịch thuật không chỉ là dịch thuật
Mối đe dọa này đối với sinh kế của các dịch giả xuất hiện vào thời điểm đang có nhiều giải thưởng dịch thuật hơn và công việc mà họ làm ngày càng được đánh giá cao hơn, cả hữu hình và vô hình. Trong khi AI xử lý các thông tin đầu vào như một trò chơi ô chữ, quét kho dữ liệu để tìm ra câu trả lời đúng, thì một số kỹ năng riêng của dịch giả, như sự sáng tạo, lựa chọn khéo léo, hiểu ý định của tác giả, hoàn toàn là sản phẩm của kiến thức và kinh nghiệm.
Thành công của Flightscó sự góp sức của dịch giả Jennifer Croft. Ảnh: Amazon.
Và với tư cách là đại sứ cho các tác giả và sách, không có mô hình AI nào có thể thay thế được hình ảnh và vai trò của dịch giả. Vai trò của dịch giả không chỉ dừng ở văn bản. Jennifer Croft, người dịch các tác phẩm từ tiếng Ba Lan, tiếng Ukraine và tiếng Tây Ban Nha sang tiếng Anh, đã dành gần một thập kỷ để đưa cuốn tiểu thuyết năm 2007 Flights của Olga Tokarczuk, tác phẩm giành giải Man Booker International, tới các nhà xuất bản.
"Tôi thường là người đi giới thiệu những cuốn sách đó, đóng vai trò như một người đại diện cho các tác giả mà tôi đang dịch. Đó là một phần của dịch thuật mà tôi nghĩ hầu hết đều không biết đến", Croft chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn.
Người dịch thuật cũng chính là một nhà văn khi quá trình dịch gắn liền mật thiết với cảm xúc, trí tưởng tượng và trải nghiệm cơ thể. Charles Simic, nhà thơ người Mỹ gốc Serbia mất năm 2023, từng chia sẻ rằng dịch thuật là “một hành động của tình yêu, một hành động của sự đồng cảm cao nhất”.
Đối với Daisy Rockwell, một dịch giả nổi tiếng với kinh nghiệm làm việc cùng nhiều tác giả như Upendranath Ashk và Geetanjali Shree, dịch giả và tác giả là “những vũ công khiêu vũ”. Hay với dịch giả Idra Novey, khi bà đang dịch tác phẩm của nhà văn người Brazil Clarice Lispector, cảm giác “như thể tôi đang đặt lòng bàn tay của mình vào lòng bàn tay của bà ấy và có thể nghe thấy nhịp điệu của các câu văn của bà ấy khớp với nhịp điệu của chính tôi”.
Trong khi AI không thể biến mất như chưa từng xuất hiện và có rất nhiều lĩnh vực mà nó có thể là một công cụ tiết kiệm thời gian, tuy nhiên, các nhà xuất bản phải suy nghĩ về vị trí của các bản dịch AI trong đời sống sáng tạo hiện tại. Quay trở lại năm 2011, dịch giả huyền thoại Margaret Jull Costa đã nói: "Mỗi dịch giả sẽ tạo ra một phiên bản khác nhau, bởi vì bản thân họ là độc giả hoặc người nghe cũng đọc và nghe khác nhau." Còn đối với Margaret, phép màu của một bản dịch tốt là nó cũng "mới mẻ, độc đáo và quyến rũ không kém gì bản gốc".
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Vũ khí giúp dịch giả sống trong thời AI xâm lấn">Vũ khí giúp dịch giả sống trong thời AI xâm lấn
-
Soi kèo góc Espanyol vs Getafe, 2h00 ngày 19/4
-
Forbesdẫn lời chuyên gia Ekram Ahmed từ hãng bảo mật Check Point. "Đây là một phần mềm chính thức với mục đích và chức năng rất độc hại. Nó thu thập thông tin từ nhiều trình duyệt web khác nhau, lưu ảnh chụp màn hình, theo dõi nhật ký gõ phím, tải xuống và thực thi theo lệnh nhận được từ máy chủ Command-and-Control (C&C)", Yaniv Balmas, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu mạng của công ty chia sẻ.
Mối đe dọa này bắt nguồn từ một phần mềm độc hại nổi tiếng mang tên Formbook. Theo Check Point, phần mềm đã đổi tên thành Xloader vào 2020 và liên tục tấn công người dùng Windows và Mac trong 6 tháng vừa qua.
Quảng cáo của Xloader. Ảnh: Forbes.
Theo Ahmed, phần mềm này tấn công nhanh và sâu hơn so với phiên bản tiền nhiệm, nó có thể sẽ tiếp tục phát triển và nguy hiểm hơn vào cuối năm nay.
Báo cáo của Check Point cho thấy các sản phẩm Mac ngày càng dễ bị tấn công. Việc người dùng Mac càng trở nên phổ biến là lý do cho những cuộc tấn công này.
Balmas cho rằng phần lớn người dùng quá tự tin về độ bảo mật của Mac. Trên thực tế, rất khó ngăn cản hackers khi họ bắt đầu tham gia vào hệ sinh thái này.
Check Point cho biết tin tặc có thể mua giấy phép cho phần mềm độc hại này chỉ với 49 USD để thực hiện những hành vi ăn cắp dữ liệu.
Các cuộc tấn công này bắt nguồn từ một số tệp Microsoft Office có chứa malware được gửi qua email. Check Point đã theo dõi hoạt động của Xloader ở 69 quốc gia từ tháng 12/2020, có hơn một nửa số nạn nhân ở Mỹ.
Quá trình phát triển của Formbook và Xloader. Ảnh: Forbes.
Check Point kêu gọi người dùng kiểm tra thư mục LaunchAgents thường bị ẩn trong thư viện, qua đó có thể phát hiện những tệp đáng nghi và xóa chúng. Cụ thể các tệp như "com.wznlVRt83Jsd.HPyT0b4Hwxh.plist”. Người dùng cũng nên có một phần mềm chống virus uy tín trên máy Mac cá nhân và không nên tin hoàn toàn vào Apple.
Bên cạnh đó, Balmas cũng khuyên người dùng không nên mở tệp đính kèm từ những nguồn không xác định và cảnh giác với các liên kết được gửi trong email, ứng dụng tin nhắn trên Mac.
Phía Apple cũng thừa nhận về sự xuất hiện của một số phần mềm độc hại trên những dòng Mac của công ty.
Theo Zing/Forbes
Nhóm tin tặc khét tiếng Anonymous trở lại, tuyên bố đối đầu Elon Musk
Nhóm hacker khét tiếng vừa trở lại bằng thông báo ra mắt tiền mã hóa Anon Inu, dùng để cạnh tranh với Elon Musk và chính phủ Trung Quốc.
" alt="Mã độc tấn công và thu thập thông tin hàng triệu người dùng máy Mac">Mã độc tấn công và thu thập thông tin hàng triệu người dùng máy Mac