Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Máy tính dự bong da lưubong da lưu、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
2025-02-21 10:05
-
6 thứ iPhone có thể dùng để theo dõi bạn
2025-02-21 09:38
-
Giả mạo Facebook để lừa đảo trên mạng xã hội tăng cao
2025-02-21 09:26
-
Một YouTuber tên Logan Paul từng gây tranh cãi khi quay cảnh một xác chết trong khu rừng nổi tiếng với các vụ tự sát ở Nhật Bản.
Những kết quả này được công bố chỉ một ngày sau khi chính phủ Anh tuyên bố sẽ ra bộ luật hạn chế các công ty truyền thông, thậm chí phạt tiền nếu cho phép người dùng dưới 13 tuổi tham gia mạng xã hội.
Bảng xếp hạng dưới đây đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cực của các mạng xã hội, trang web hay trò chơi tới trẻ em.
Bảng xếp hạng mức độ ảnh hưởng tiêu cực lần lượt theo các mục tự tử, bạo lực, bắt nạt, tình dục và tệ nạn của các mạng xã hội, trang web,... Trong đó, trò “Grand Theft Auto: San Andreas” bị cảnh báo đỏ cùng với Facebook và YouTube. Một số mạng xã hội phổ biến khác như Snapchat, Twitter, Tumblr,… cũng bị cảnh báo đỏ ở một số mục tình dục, bạo lực. Thậm chí Instagram, vốn dĩ được coi là một nơi khá an toàn, cũng không nằm ngoài bảng xếp hạng ảnh hưởng tiêu cực này.
Một nữ sinh 16 tuổi chia sẻ với NSPCC: “Khi đang xem một clip trang điểm, bạn có thể dễ dàng click vào một video ngay bên cạnh với nội dung hoàn toàn khác như bạo lực, khiêu dâm,… Quá dễ dàng để tiếp cận với các video xấu.”. Một người dùng Facebook 13 tuổi cũng chia sẻ “tôi không thích việc những người lạ có thể gửi yêu cầu kết bạn cho mình”.
NSPCC và các tổ chức từ thiện khác đã gửi những báo cáo của mình lên chính phủ Anh và chỉ trích cụ thể Facebook và YouTube: “Họ vẫn không cung cấp bất kỳ thông tin phản hồi nào cho những số liệu này. Thật đáng tiếc vì chúng tôi đã mong đợi tính minh bạch từ họ, nhưng có lẽ chúng tôi phải tự điều chỉnh”.
Bộ trưởng Văn hóa Anh, Matt Hancock cho biết ông rất muốn đưa ra mức phạt cho Facebook và Snapchat vì cho phép trẻ em dưới 13 tuổi đăng ký tài khoản.
Facebook
Facebook là công ty đa quốc gia của Mỹ sở hữu mạng xã hội trực tuyến cùng tên, sáng lập bởi Mark Zuckerberg cùng với bạn bè khi còn theo học Đại học Harvard. Công ty Facebook chính thức lên sàn vào tháng 2/2012 và đến 13/7/2015 trở thành công ty nhanh nhất trong "Chỉ số Standard & Poor's 500" đạt mức vốn hóa thị trường 250 tỷ USD. Tính đến tháng 6/2017, Facebook công bố có hơn 2 tỉ người mỗi tháng dùng sản phẩm mạng xã hội của họ. Ngoài ra, công ty còn mua lại các sản phẩm phổ biến của giới trẻ khác như Instagram (mạng xã hội chia sẻ hình ảnh), Whatsapp (tin nhắn).
Bạn có biết:Facebook mở đầu là một phiên bản "Hot or Not" (một ứng dụng so sánh sắc đẹp) của Đại học Harvard với tên gọi Facemash.
- Thời gian thành lập:04/02/2004
- Người sáng lập:Mark Zuckerberg, Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz, Chris Hughes
- Trụ sở chính:Menlo Park, California, Mỹ
- Mã cổ phiếu:FB (NASDAQ)
Youtube
Youtube là một trang web chia sẻ video của Mỹ do 3 cựu nhân viên của Paypal tạo ra vào tháng 2 năm 2005. Trang web cho phép người dùng xem, tải lên, xếp hạng, chia sẻ, bình luận video và đăng ký tài khoản. Tháng 11/2006, Google đã mua lại trang web này với giá 1,65 tỷ USD.
Bạn có biết:Tính đến tháng 2/2017, trang web này được công ty phân tích Alexa Internet xếp hạng là trang web phổ biến thứ hai trên toàn cầu.
- Ngày thành lập:14/02/2005
- Người sáng lập:Steve Chen, Chad Hurley, Jawed Karim
- Trụ sở:San Bruno, California, Mỹ
Trẻ em tiếp cận nội dung bạo lực
2025-02-21 08:27


Tại lễ khai mạc chương trình Diễn tập quốc tế ASEAN - Nhật Bản năm 2018 có chủ đề “Tấn công DoS/DDoS và hoạt động phối hợp ứng cứu, xử lý sự cố” được tổ chức ngày 23/5/2018, thông tin về tình hình an toàn thông tin hiện nay, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) - Bộ TT&TT cho biết, trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khi vạn vật đều kết nối Internet (IoT), sự cố an toàn thông tin và tấn công mạng diễn ra mỗi phút. Các thiết bị di động trở thành mục tiêu tấn công phổ biến. Cài cắm mã độc và tấn công vào hệ thống của doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Ngày nay, các tin tặc còn được một số chính phủ tài trợ nhằm do thám và phá hoại các cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng. “Không ai an toàn 100%, chỉ là khi nào sẽ bị tấn công và tấn công có thường xuyên không”, ông Đường chia sẻ.
Thực tế đã cho thấy, trên thế giới, các hệ thống thông tin lớn lần lượt bị tấn công. Với Việt Nam, thông tin từ đại diện VNCERT cũng cho hay, thống kê của trang securelist.com chỉ ra rằng, Việt Nam xếp thứ 17 trong các quốc gia có người dùng gặp các nguy cơ lây nhiễm cao khi online; xếp thứ 2 trong 15 quốc gia có mức độ lây nhiễm mã độc máy tính cao nhất.
Việt Nam cũng nằm trong Top 10 quốc gia đích của tấn công DDoS (Việt Nam đứng thứ 5 trong Top các quốc gia bị tấn công DDoS niều nhất trong quý IV năm ngoái); và Việt Nam còn có tên trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng máy tính ma (Botnet), với 637.395 máy tính bị kiểm soát nằm trong mạng máy tính ma tại thời điểm tháng 1/2018.
Nhấn mạnh tình hình an toàn thông tin, tấn công mạng ngày càng tinh vi, phức tạp, và xảy ra trên diện rộng, do vậy các cuộc diễn tập cần được duy trì định kỳ trong các năm tiếp theo, Giám đốc VNCERT Nguyễn Trọng Đường cho biết thêm, Theo báo cáo, ghi nhận của Trung tâm VNCERT, năm 2017 đã có 13.382 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam cả 3 loại hình: tấn công lừa đảo (Phishing), tấn công cài mã độc (Malware) và tấn công thay đổi giao diện (Deface). Trong đó, tấn công Malware là 6.400 trường hợp; 4.377 trường hợp tấn công Deface và tấn công Phishing là 2.605 trường hợp.
![]() |
Đáng chú ý, với năm 2018, số liệu mới nhất tính từ đầu năm đến ngày 19/5/2018, hệ thống giám sát của VNCERT đã ghi nhận 4.035 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam, bao gồm 2.661 sự cố Deface, 766 sự cố Malware và 608 sự cố Phishing. Hàng ngày có khoảng gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam truy vấn hoặc kết nối đến mạng lưới máy tính ma (Botnet).
" alt="Gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam hàng ngày kết nối đến mạng lưới máy tính ma" width="90" height="59"/>Gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam hàng ngày kết nối đến mạng lưới máy tính ma

- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Nhà báo Lại Văn Sâm bức xúc vì bị giả mạo trên Facebook
- LMHT: TSM đụng UoL ở Chung kết Khu Vực Đại Chiến
- Các cao thủ speedrun sẽ tranh tài vào cả tuần này!
- Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- Ngân hàng Trung ương Nga: Tài sản mật mã không gây rủi ro cho sự ổn định tài chính toàn cầu
- [CS:GO] SK bị trừ tiền thưởng vì ‘lách luật’ tại ESL One Cologne
- Giá Bitcoin hôm nay 23/5: Nguy cơ giảm xuống dưới 8.000 USD
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
