Thể thao

Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 11:17:53 我要评论(0)

Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch u23 việt namlịch u23 việt nam、、

ậnđịnhsoikèoLacivsKukesihngàyNiềmtincửatrêlịch u23 việt nam   Hư Vân - 14/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Ảnh minh họa: Weillcornell

Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm hàng đầu của WHO, Maria Van Kerkhove, thông tin, Omicron vẫn là một biến thể đáng lo ngại. "Những dòng nổi bật nhất được phát hiện trên toàn thế giới là BA.1, BA.1.1 và BA.2. Ngoài ra còn có BA.3 và các dòng phụ khác", bà Van Kerkhove nói.

Một nghiên cứu có tiêu đề “Sự xuất hiện và tầm quan trọng của BA.3” được công bố trên tạp chí Y tế Virology vào tháng 1.

Biến thể BA.3 là gì?

Sau sự xuất hiện của Omicron vào tháng 11/2021 ở Botswana, WHO đã xếp đây là biến thể gây lo ngại. Omicron được ghi nhận là biến thể có nhiều đột biến nhất của SARS-CoV-2 cho đến nay. Tính tới tháng 1/2022, biến thể này đã xuất hiện ở trên 150 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Omicron có ba dòng BA.1, BA.2 và BA.3. Nghiên cứu chứng minh, hai dòng BA.1 và BA.2 có sự khác biệt ở protein gai (yếu tố giúp virus xâm nhập tế bào con người). Ở BA.3 có sự kết hợp giữa các đột biến ở protein gai của BA.1 và BA.2.

Thời điểm phát hiện BA.3

Cả ba dòng được phát hiện vào cùng thời điểm và cùng một châu lục: BA.1 (Botswana), BA.2 (Nam Phi) và BA.3 (Nam Phi). "Do đó, các virus phát triển đồng thời và có cơ hội phát triển trên toàn thế giới như nhau", nghiên cứu chỉ ra.

Mặc dù cả ba dòng đều lan ra toàn thế giới, nhưng tốc độ lây khác nhau. Nghiên cứu cho thấy: "Có một câu hỏi đặt ra, tại sao BA.1 lại chiếm ưu thế hơn nhiều so với các dòng khác. Điều này có thể do sự khác biệt về đột biến trong protein gai cần thiết để virus xâm nhập tế bào chủ".

BA.3 lây lan như thế nào?

Dòng BA.3 gây ra số ca nhiễm thấp nhất trong 3 dòng của Omicron. Có thể suy đoán BA.3 lan truyền với tốc độ rất thấp và gây ra ít ca bệnh hơn do mất 6 đột biến của BA.1 hoặc nhận 2 đột biến từ BA.2.

An Yên(TheoMint)

Các triệu chứng phổ biến nhất của Omicron hiện nay

Các triệu chứng phổ biến nhất của Omicron hiện nay

Sổ mũi, nhức đầu, đau họng là 3 dấu hiệu hay gặp nhất ở các bệnh nhân Covid-19 trong thời gian hiện tại.

" alt="Mức độ nguy hiểm của dòng BA.3 thuộc biến thể Omicron" width="90" height="59"/>

Mức độ nguy hiểm của dòng BA.3 thuộc biến thể Omicron

Các ca bệnh nhiễm nấm đen gây hoại tử xương được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: Trần Thường

Khi mở ra, các bác sĩ thấy niêm mạc xoang hàm, cánh mũi và phần mềm che phủ trước gò má đã hoại tử đen. Ê kíp phẫu thuật cắt lọc toàn bộ phần hoại tử, tạo vạt che phủ cánh mũi. Giải phẫu bệnh cho thấy người này bị nhiễm nấm đen Mucormycosis và được điều chỉnh sử dụng thuốc kháng nấm.

Sau 4 tuần, mức độ hoại tử ngày càng tăng lên. Bệnh nhân hoại tử toàn bộ xương hàm, xương gò má và cánh mũi, phải chuyển sang khoa phẫu thuật tạo hình. Sau ca tạo hình hàm mặt, bệnh nhân rơi vào suy kiệt, sốc nhiễm khuẩn và tử vong sau đó. 

Trường hợp thứ 2 là một người đàn ông 59 tuổi, quê ở Hà Tĩnh, được chuyển vào Bệnh viện Bạch Mai hồi cuối tháng 3/2022. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường nhưng không điều trị. 

Bác sĩ Cường cho hay, 15 ngày trước nhập viện, người này bị sưng đau vùng hàm mặt bên trái, có nhổ răng và đau nhức. Một ngày sau, ông mắc Covid-19 và tự theo dõi ở nhà.

Tuy nhiên, bệnh nhân tiếp tục sưng đau mặt kèm sốt, đau đầu, khó thở tăng dần. Do đó, ông được chuyển đến một bệnh viện tại Nghệ An trong tình trạng ý thức lơ mơ, CT-Scan sọ có hình ảnh tụ khí nội sọ, tổn thương thùy thái dương.

Khi chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân đã sưng nề toàn bộ mặt, lan đến vùng cổ, mắt trái sưng lồi, chảy mủ, đồng tử giãn 4mm, mắt gần như hỏng.

Bác sĩ quyết định điều trị theo hướng nhiễm trùng huyết, dùng kháng sinh phổ rộng. MRI sọ não cho thấy bệnh nhân bị nhồi máu não cấp tính, tắc hoàn toàn động mạch não giữa, kèm theo viêm đa xoang biến chứng áp xe vùng má, lan vào mắt trái và nội sọ, viêm màng não.

Bệnh viện Bạch Mai đã hội chẩn toàn viện và tiến hành mổ cấp cứu với nhiều chuyên khoa như Phẫu thuật thần kinh, Tai mũi họng, Răng hàm mặt. 

Ê-kip lấy ra rất nhiều niêm mạc hoại tử, mủn, tắc mạch kèm theo. Bệnh nhân được cắt lọc hoại tử từ răng đến xoang hàm, lấy bỏ áp xe răng và sàn dưới hốc mắt, mở sọ giảm áp. Giải phẫu bệnh cho kết quả tổn thương sợi nấm, thâm nhiễm xương hàm do nhiễm nấm Mucormycosis.

Mặc dù được điều tích cực nhưng sau mổ, bệnh nhân hôn mê sâu, tổn thương não. Gia đình đã xin về và người bệnh tử vong sau đó.

“Đó là ca bệnh thứ 2 liên quan Covid-19 trên bệnh nhân tiểu đường”, bác sĩ Cường nói.

Chỉ một người sống sót

Trường hợp thứ ba là một phụ nữ 72 tuổi, sống tại Hà Nội. Bà nhập viện ngày 15/6 với tình trạng đau răng hàm mặt, đau hốc mắt, tiền sử viêm xoang, đái tháo đường không kiểm soát tốt, có biểu hiện nhiễm trùng. Đặc biệt, người này chưa ghi nhận nhiễm Covid-19.

Hiện nữ bệnh nhân đang cải thiện sau điều trị. Ảnh chụp màn hình. Ảnh: B.Thùy

Bệnh nhân được mổ cấp cứu, lấy phần hoại tử, áp xe và cấy ra nấm sợi. Giải phẫu bệnh cũng cho kết quả tổn thương do nhiễm nấm Mucormycosis. Bệnh nhân được điều trị bằng kháng sinh, kháng nấm liên tục 3 tuần và đã có cải thiện.

Hiện nay, người bệnh vẫn đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai.

Bác sĩ Đỗ Duy Cường nhận định, sau 3 ca bệnh, nhận thấy nấm Mucormycosis chủ yếu gây tổn thương hàm mặt trên người có bệnh lý đái tháo đường, có thể sau khi mắc Covid-19. Tất cả bệnh nhân đều đến khám đầu tiên ở chuyên khoa Tai mũi họng và Răng hàm mặt.

Vậy loại nấm đen gây nên các tổn thương nặng nề trên có gì đặc biệt? Bác sĩ Đỗ Duy Cường cho biết bệnh nấm đen Mucormycosis là một bệnh nhiễm trùng nấm nghiêm trọng, hiếm gặp do nấm mốc Mucormycetes gây ra. 

Nấm sống ở môi trường như đất, nước, nhất là chất hữu cơ (như rau quả) đang thối rữa, có thể hít vào hoặc xâm nhập qua vết xước trên da. Nấm dễ xâm nhập trên người suy giảm miễn dịch, đặc biệt là người bệnh đái tháo đường trong giai đoạn toan ceton, hay người sử dụng nhiều corticoid … 

Nấm Mucormycosis. Ảnh: indianjotol.org

Thống kê trên thế giới cho thấy, tỷ lệ nhiễm Mucormycosis dao động từ 0,005 đến 17/1.000.000 dân. Đáng chú ý, Ấn Độ là nước có tỷ lệ nhiễm Mucormycosis cao gấp hơn 80 lần so với các quốc gia khác, liên quan chặt chẽ đến yếu tố nguy cơ là đái tháo đường và dùng corticoid. 

Sau đại dịch Covid-19, nước này từng báo cáo hàng loạt ca nhiễm nấm đen ở bệnh nhân từng nhiễm SARS-CoV-2. Các ca nhiễm nấm thường xảy ra từ 12-18 ngày sau khi khỏi Covid-19. Tỷ lệ tử vong lên hơn 90% nếu xâm lấn vào não.

Trên toàn thế giới, đặc điểm các ca nhiễm nấm Mucormycosis được thống kê: sau khi nhiễm Covid-19 chiếm 76%, bệnh tiểu đường không kiểm soát là 80%, nam giới chiếm 78%, tổn thương ở xoang, mũi họng, mắt, não... Tỷ lệ tử vong chiếm 31%. 

“Nấm đen” khiến người bệnh hoại tử xương, tử vong có gì bí ấn?Trong số 3 bệnh nhân nhiễm nấm đen tại Bệnh viện Bạch Mai, có 2 người đã tử vong, 1 người đang điều trị tích cực. Các bệnh nhân bị hoại tử niêm mạc mũi, hoại tử xương hàm, mất thị lực gần như hoàn toàn." alt="Bệnh hoại tử xương sau Covid" width="90" height="59"/>

Bệnh hoại tử xương sau Covid

Một vụ tai nạn xảy ra mới đây với nguyên nhân từ việc mở cửa cẩu thả của lái xe. (Ảnh cắt từ clip)

Trao đổi với VietNamNet, anh Nguyễn Tiến Hùng - Giáo viên dạy lái xe tại Hà Nội cho biết, mở cửa xe thiếu quan sát vừa vừa khiến người đi đường gặp nguy hiểm mà chính bản thân chiếc xe cũng ít nhiều hư hỏng do va chạm.

Để hạn chế tối đa việc mở cửa xe một cách vô tội vạ, gây nguy hiểm cho các phương tiện xung quanh, giáo viên này luôn yêu cầu học viên của mình chú ý quan sát trước khi mở cửa. Đồng thời sử dụng tay nghịch, tức là nếu mở cửa bên lái thì phải dùng tay phải và ngược lại.

Theo anh Hùng, có 2 lý do chính phải mở cửa nghịch tay như vậy:

Thứ nhất,khi mở cửa bên lái bằng tay phải, người lái xe bắt buộc phải có hành động xoay người 90 độ, mặt hướng về phía cửa. Việc này giúp lái xe dễ dàng quan sát phía sau, tránh tối đa trường hợp phương tiện đang đi tới trong lúc mở cửa gây nguy hiểm.

Thao tác mở cửa bên lái bằng tay phải giúp mắt dễ dàng hướng về phía sau để quan sát, đồng thời cánh cửa không bị mở bung rộng ra ngay. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

thứ hai,khi sử dụng tay nghịch, người trong xe khó có thể thể mở bung ra ngay lập tức được mà thường chỉ mở được một khoảng vừa đủ để ra khỏi xe với tốc độ chậm.

Điều này cũng giúp hạn chế cửa xe bị mở rộng hơn mức cần thiết, gây cản trở cho phương tiện đang đi tới. Mở cửa quá mạnh có thể còn va đập vào xe khác đỗ bên cạnh trong trường hợp ở những bãi đỗ xe chật hẹp, gây xước xát.

"Quan sát trước khi mở cửa xe là một nội dung trong chương trình đào tạo lái xe của tất cả trung tâm lái xe, và thông thường, học viên mở cửa không đúng cách sẽ bị các thầy phạt nặng. Nhiều trường hợp có những người khác ngồi trên xe mở cửa không quan sát, nhưng để hành khách mở cửa vô tội vạ như vậy thì trách nhiệm đầu tiên vẫn là của lái xe", anh Hùng chia sẻ thêm.

Ngoài ra, vị chuyên gia này cũng đưa ra một số lời khuyên khi lái xe như sau:

- Tuyệt đối không mở cửa khi xe đang chạy. Luôn khoá cửa lại khi xe đang chạy để đảm bảo rằng các cửa không bị bật ra gây tai nạn cho người khác. Nên kích hoạt khoá chế độ trẻ em để tránh việc trẻ nhỏ tự ý mở cửa từ bên trong.

- Trước khi mở cửa, lái xe cần cho xe đỗ sát mép đường bên phải chiều đi của mình. Không dừng xe ở nơi cấm đỗ xe, đường giao nhau… 

- Khi mở cửa, người ngồi trên xe cần quan sát kỹ phía trước và phía sau bằng mắt thường và qua gương chiếu hậu. Chỉ thực hiện mở cửa xe khi đảm bảo an toàn.

Mức phạt khi mở cửa xe ô tô thiếu an toàn

Tại khoản 3, điều 18 Luật Giao thông đường bộ 2008 nêu rõ: "Người điều khiển phương tiện giao thông không được mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn".

Về mức xử phạt cho hành vi này, tại khoản 2, điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt quy định, người điều khiển xe mở cửa xe không đảm bảo an toàn bị phạt tiền 400-600 nghìn đồng. Đồng thời, nếu lái xe thực hiện hành vi trên mà gây tai nạn giao thông thì sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2-4 tháng.

Hơn nữa, nếu hành vi mở cửa xe gây tai nạn giao thông mà hậu quả làm thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng và tài sản còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

" alt="Mở cửa ô tô bên trái nên dùng tay phải, vì sao?" width="90" height="59"/>

Mở cửa ô tô bên trái nên dùng tay phải, vì sao?