Video: Voenhronika.ru

Đoạn video được trang quân sự Voenhronika.ru công bố gần đây cho thấy, chiếc trực thăng vũ trang Mi-35 của quân đội Nga đang truy đuổi một chiếc USV cảm tử Ukraine di chuyển với tốc độ cao ở Biển Đen. Do mục tiêu có kích thước nhỏ và di chuyển với tốc độ cao, nên loạt đạn đầu tiên từ pháo tự động lắp trên mũi trực thăng đã không bắn trúng.

Sau một thời gian truy đuổi, đạn pháo nã từ chiếc trực thăng đã bắn trúng chiếc USV và khiến khí tài này bất động. Chiếc USV sau đó đã phát nổ. Toàn bộ quá trình truy đuổi và bắn hạ USV được camera gắn trên trực thăng ghi lại.

mi_35 0.jpg
Chiếc USV bị trúng đạn từ trực thăng Nga. Ảnh: Voenhronika.ru

Theo nhận định từ các chuyên gia làm việc cho trang Voenhronika.ru, loại pháo 2 nòng lắp ở mũi trực thăng được sử dụng để bắn nổ USV Ukraine trong đoạn video trên có tên GSh-23. Loại pháo này sử dụng đạn 23x115mm, có sơ tốc đầu nòng đạt 715 m/s và tốc độ bắn lên tới 3.400-3.600 phát/phút.

mi_35 1.jpg
Trực thăng Mi-35 Nga. Ảnh: Military Today
mi_35 2.jpg
Pháo 2 nòng GSh-23 lắp ở mũi Mi-35. Ảnh: Wikipedia
Video UAV Ukraine tập kích đoàn xe quân sự Nga ở gần biên giớiQuân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để tập kích một đoàn xe quân sự Nga đang di chuyển ở vùng Kursk." />

Video trực thăng vũ trang Nga bắn nổ USV Ukraine trên Biển Đen

Thời sự 2025-02-18 18:16:26 98

Video: Voenhronika.ru

Đoạn video được trang quân sự Voenhronika.ru công bố gần đây cho thấy,ựcthăngvũtrangNgabắnnổUSVUkrainetrênBiểnĐbd bxh anha chiếc trực thăng vũ trang Mi-35 của quân đội Nga đang truy đuổi một chiếc USV cảm tử Ukraine di chuyển với tốc độ cao ở Biển Đen. Do mục tiêu có kích thước nhỏ và di chuyển với tốc độ cao, nên loạt đạn đầu tiên từ pháo tự động lắp trên mũi trực thăng đã không bắn trúng.

Sau một thời gian truy đuổi, đạn pháo nã từ chiếc trực thăng đã bắn trúng chiếc USV và khiến khí tài này bất động. Chiếc USV sau đó đã phát nổ. Toàn bộ quá trình truy đuổi và bắn hạ USV được camera gắn trên trực thăng ghi lại.

mi_35 0.jpg
Chiếc USV bị trúng đạn từ trực thăng Nga. Ảnh: Voenhronika.ru

Theo nhận định từ các chuyên gia làm việc cho trang Voenhronika.ru, loại pháo 2 nòng lắp ở mũi trực thăng được sử dụng để bắn nổ USV Ukraine trong đoạn video trên có tên GSh-23. Loại pháo này sử dụng đạn 23x115mm, có sơ tốc đầu nòng đạt 715 m/s và tốc độ bắn lên tới 3.400-3.600 phát/phút.

mi_35 1.jpg
Trực thăng Mi-35 Nga. Ảnh: Military Today
mi_35 2.jpg
Pháo 2 nòng GSh-23 lắp ở mũi Mi-35. Ảnh: Wikipedia
Video UAV Ukraine tập kích đoàn xe quân sự Nga ở gần biên giớiQuân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để tập kích một đoàn xe quân sự Nga đang di chuyển ở vùng Kursk.
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/817c898916.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà

Dời nhà xe chung cư vì sợ cháy

Hiện nay, có thể nói khái niệm game mobile đã rất phổ thông với tất cả mọi người. Từ người lớn, trẻ em đều có thể sở hữu riêng cho mình một chiếc điện thoại, máy tính bảng để có thể “chiến” một tựa game mình yêu thích. Do đó, số lượng game mobile hiện nay đang càng ngày càng tăng. Tuy nhiên, đi ngược với số lượng thì chất lượng lại giảm đi đáng kể. Chất lượng của thị trường game mobile hiện nay tệ đến nỗi có không ít game thủ đã tỏ ra ghẻ lạnh mỗi khi có ai đó nhắc đến nó.

Vậy điều gì đã gây ra sự đi xuống về chất lượng đó? Lý do đầu tiên phải kể đến có lẽ không gì khác ngoài hút máu. Nhìn thì có vẻ game mobile nào cũng dán mác là “free to play” đấy, nhưng để chiến thắng và vượt qua người khác thì bạn phải trả tiền, hay còn lại là “pay to win”. Trên thị trường phát triển của game mobile hiện nay, chỉ cần tạo ra một tựa game có đồ họa ưa nhìn và lối chơi dễ dàng thì các công ty đã có thể thu hút được rất nhiều tín đồ rồi. Nhưng thay vì phát triển cốt truyện thì họ lại đầu tư chất xám để tìm cách làm thế nào để móc túi người chơi nhanh nhất có thể.

Lý do thứ hai phải nói đến chính là việc bão hòa về lối chơi. Có thể nói lượng game mobile tuy nhiều nhưng chỉ quanh quẩn vài thể loại như thẻ bài, game chiến thuật, cờ,… Có thể nói là hiện nay các công ty làm game dường như đang quá coi thường người sử dụng. Họ sản xuất game một cách ồ ạt trong cùng một thể loại chỉ để thu hút người chơi, nhanh chóng móc tiền từ họ rồi lặng lẽ “ngủm”. Hiện nay, khi tải một tựa game trên của hàng, bạn sẽ có ngay hàng trăm dẫn xuất những cái tên tương tự cùng thể loại. Việc này chỉ khiến người chơi choáng ngợp trong một rừng game mobile.

Nói đến việc coi thường khách hàng, không thể bỏ qua việc quá lạm dụng vào quảng cáo của các nhà làm game mobile hiện nay. Thực sự, “việc treo đầu dê bán thịt chó” xuất hiện nhan nhản trên các trang mạng xã hội hiện nay. Họ dựng sẵn một đoạn video clip nào đó (thậm chí là lấy từ một game PC khác), thuê một vài nhân vật có ảnh hưởng diễn vài cảnh đại khái như: ”Wow!”, “Ồ”, “Game hay quá ta!”, rồi ghép vào clip xong chạy quảng cáo trên Facebook, Youtube,… Đây có thể là vấn đề gây bức xúc nhất từ các game thủ vì rõ ràng họ cảm thấy mình không được tôn trọng. Tất nhiên rồi, chả ai thích bị dắt mũi cả!

Một điều nữa đó chính là hiện nay các nhà làm game họ đang có xu hướng trẻ hóa độ tuổi khách hàng của mình. Có rất nhiều tựa game mobile hiện nay có thiết kế đồ họa nhắm đến đối tượng là trẻ em. Vì chúng thường không hề biết gì, và dĩ nhiên là rất dễ moi tiền. Chỉ cần một lần nhấp là chúng đã vô tình “hiến” một khoảng tiền nho nhỏ từ điện thoại của phụ huynh vào túi của các nhà phát hành game. Và việc này đã vô tình gây nên độ tuổi trung bình của game thủ đang dần “được” trẻ hóa. Điều này gây không ít ức chế cho những game thủ chân chính. Không bực mình sao được khi vào game với đồng đội của bạn là 4 “game thủ” miệng còn chưa hôi sữa!

Thị trường game mobile rất béo bở! Nó béo đến nỗi các nhà làm game thay nhau vào xâu xé vô tội vạ. Lúc này, các game thủ yêu thích game mobile hẳn đang rất cần một hãng game làm ngọn cờ đầu để định hình lại thị trường. Nếu biết cách đi lên thì game mobile hẳn sẽ còn phát triển hơn cả những tựa game PC bây giờ.

Theo GameK

">

Những lý do vì sao nhiều game thủ tỏ ra ghét cay ghét đắng với game mobile?

Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs RB Leipzig, 02h30 ngày 15/2

{keywords}Thiết kế của iPod Touch mới gần như không khác biệt phiên bản trước, ra đời năm 2015. Ảnh: Apple

Hãy xem thử thiết kế tệ nhất vài năm gần đây của họ, bàn phím cánh bướm trên MacBook Pro. Người dùng đã than về độ bền của bàn phím từ năm 2015, nhưng họ đã chờ 4 năm mà chưa thực sự giải quyết được vấn đề. Lý do là để làm điều đó, Apple cần phải thay đổi cả khung máy để vừa với bàn phím mới, và như vậy thì rất tốn kém.

Apple thậm chí chấp nhận sửa bàn phím cho người dùng tới 4 năm. Chi phí sửa chữa không nhỏ, nhưng chắc chắn vẫn thấp hơn chi phí thiết kế bàn phím mới và thay đổi khung máy.

Nói cách khác, Apple phải tận dụng tối đa mọi sản phẩm hãng tạo ra. Đó là lý do iPhone thường sử dụng một thiết kế ít nhất 2 năm trước khi Apple nghĩ ra thứ gì mới. Thiết kế và sản xuất một thiết bị mới mỗi năm là quá tốn kém.

iPad, Mac, MacBook và gần như mọi sản phẩm khác của Apple cũng vậy. Thiết kế, sản xuất phần cứng rất tốn kém, nên Apple cần phải tận dụng tối đa từng thiết kế họ có.

{keywords}
Apple chấp nhận sửa bàn phím cho người dùng tới 4 năm thay vì thiết kế lại bàn phím tệ hại trên MacBook. Ảnh: iFixit.

Giờ, hãy nói về iPod Touch.

Đây là thiết bị mang tính biểu tượng của Apple. Không chỉ là máy nghe nhạc, nó còn thể hiện triết lý độc đáo cả về công nghệ và nghệ thuật của Apple. iPod và iTunes là bệ phóng giúp cho Apple tiến vào văn hóa đại chúng, tạo ra nền tảng cho iPhone.

Việc đưa những chiếc máy nghe nhạc, với tai nghe trắng đặc trưng, vào túi người dùng là cách mà Apple chuẩn bị cho thời đại smartphone. Do vậy, họ sẽ gặp nhiều phản ứng tiêu cực nếu quyết định dừng sản xuất hoàn toàn iPod, một trong những thiết bị được yêu thích nhất, với lý do doanh số kém.

Đó là lý do Apple giới thiệu iPod Touch “mới mà không mới” trong tuần này.

iPod đã là quá khứ

Trước khi iPhone ra đời, iPod mới là thiết bị kiếm nhiều tiền nhất cho Apple. Năm 2001, iPod ra đời. Từ năm 2001-2007, Apple ra thiết kế mới đều đặn cho sản phẩm này. Với iPod (sau đổi tên thành iPod Classic), 6 thế hệ đầu tiên đều có khác biệt về thiết kế.

Cũng trong khoảng thời gian này, Apple giới thiệu 2 thiết kế iPod Mini, 4 thế hệ iPod Shuffle và 7 thế hệ iPod Nano. iPod Touch cũng ra đời năm 2007, cùng năm với iPhone đầu tiên.

{keywords}
iPod từng là thiết bị biểu tượng, đem lại lợi nhuận lớn cho Apple. Ảnh: Newsweek

iPhone ra đời khiến iPod không còn thú vị như trước. Xét cho cùng, iPhone chính là iPod với khả năng gọi điện và kết nối Internet. Kể từ khi ra đời iPhone và thay đổi lịch sử của công ty, Apple không còn động lực sáng tạo iPod nữa. Họ chỉ thỉnh thoảng thực hiện những thay đổi về phần cứng bên trong.

Thật đáng buồn là gần 20 năm kể từ khi ra đời, Apple coi iPod như một sản phẩm cũ kỹ và không đáng đầu tư để khiến người dùng hứng thú.

Đáng tiếc là Apple còn chẳng nghĩ tới một thiết kế mới cho thiết bị này. Giờ đây có hàng tá thiết bị cá nhân từ những hãng khác thú vị hơn iPod.

Nếu như không thể tìm ra thứ gì mới, Apple ít nhất cũng có thể mang thiết kế không viền của iPhone X áp dụng cho iPod Touch. Tuy nhiên họ không muốn làm vậy, bởi như thế cũng là khoản đầu tư quá lớn so với doanh thu từ thiết bị này.

iPod mới đã cho thấy tư duy hiện tại của Apple: có đổi mới, nhưng chỉ khi có lợi nhuận.

Theo Zing

Đối tác của Apple vung tỷ USD mở nhà máy chip iPhone mới ở Indonesia

Đối tác của Apple vung tỷ USD mở nhà máy chip iPhone mới ở Indonesia

Hãng công nghệ Đài Loan, Pegatron, vừa quyết định chi 1 tỷ USD cho nhà máy sản xuất chip cho iPhone tại Indonesia.

">

iPod mới là bằng chứng cho thấy Apple chỉ quan tâm đến tiền

Sự kiện công nghệ chấn động nhất tuần này chắc chắn là việc Huawei bị "đánh hội đồng" bởi các công ty Mỹ. Dưới áp lực của chính phủ, Huawei đã bị cắt đứt mua linh kiện, công nghệ từ các đối tác Mỹ. Điều này đe dọa đến việc giới thiệu sản phẩm mới, duy trì sản xuất, thay thế và sữa chữa,... điện thoại Huawei. Vậy thực sự thì trong chiếc điện thoại của họ, có những gì thuộc về người Mỹ và các công ty khác không thuộc Trung Quốc?

Tổng thống Trump quyết định dồn Huawei dến đường cùng sau khi đàm phán với Trung Quốc đổ vỡ

Dưới đây là bài tổng hợp từ báo Digitimes, hãng tư vấn System Plus Consulting (Pháp), bài trả lời của tác giả Janus Dongye Qimeng đến từ cộng đồng hỏi đáp Quora được VnReview chuyển ngữ gửi đến bạn đọc.

Để hiểu được sự phụ thuộc của Huawei vào các công ty công nghệ nước ngoài, hãy xem qua chuỗi cung ứng của họ. Dưới đây là bức tranh về chuỗi cung ứng của Huawei thể hiện qua mẫu flagship mới nhất, P30 Pro.

Kiến trúc tập lệnh

"Bộ não" của chiếc điện thoại này nằm ở hệ thống vi xử lý tích hợp (System-on-Chip) Kirin 980, thiết kế bởi HiSilicon, nhánh bán dẫn của Huawei. Nó bao gồm nhiều thành phần của nhiều hãng công nghệ trên toàn thế giới, tập hợp lại trên một con chip nhỏ xíu. Cần phải có cả "tấn chất xám" để tạo nên Kirin 980. Trong đó, giấy phép bản quyền kiến trúc của CPU và GPU được mua từ ARM, trụ sở tại Cambridge, Vương quốc Anh. Với bản quyền này, Huawei có thể dùng tập lệnh armv8 và xây dựng nên CPU 64-bit của mình. Một tiêu chuẩn bus khác là AMBA cũng được cấp phép từ ARM.

Tất cả các con chip trên thiết bị di động hiện nay đều xây dựng dựa trên kiến trúc của ARM

CPU và GPU

Để có CPU, công ty đã huy động nhân lực tại Thâm Quyến, Trung Quốc nhằm tự tùy biến các lõi CPU, đơn vị tăng tốc, cùng nhiều thành phần sở hữu trí tuệ khác. Muốn làm được việc đó, họ lại phải nhờ đến công cụ thiết kế của Synopsis, Cadence, và Xilinx. Đây là các phần mềm tự động hóa thiết kế điện tử (EDA - Electronic design automation) và các công ty này đều là công ty Mỹ. Họ phải trả nhiều tiền để sử dụng phần mềm thiết kế, cũng như mô phỏng CPU của mình.

Huawei dựa trên lõi ARM thiết kế gồm Cortex-A76, lõi hiệu suất cao và Cortex-A55, lõi tiết kiệm năng lượng. Lõi lớn được thiết kế ở Austin, Texas; lõi nhỏ thì thiết kế ở Cambridge, Anh quốc. Còn GPU, Huawei tiếp tục mua bản quyền sở hữu trí tuệ từ ARM, chính là GPU Mali-G76, được thiết kế tại trụ sở của ARM ở Anh.

CPU và GPU trong SoC Kirin 980

Bộ nhớ

Huawei cũng tự mình thiết kế mạch logic của bộ điều khiển bộ nhớ và hệ thống SRAM, mua giấy phép từ Samsung. Chip nhớ NAND flash do Toshiba sản xuất và bộ nhớ DRAM do Micron sản xuất.

Chip xử lý hình ảnh (DSP) và camera

Huawei đã mua nhiều giấy phép bản quyền về thiết kế ống kính, hệ thống điều khiển từ công ty quang học Đức Leica. Hầu hết chúng được thiết kế ở thành phố, Wetzlar, bang Hessen của Đức. Các thấu kính được sản xuất bởi Largan Precision ở Đài Loan và Sunny Optical Technology ở Trung Quốc. Sunny là đơn vị sản xuất module ống kính tiềm vọng, được cấp phép bởi Corephotonics (hiện đã là công ty con của Samsung). Toàn bộ cảm biến hình ảnh do Sony (Nhật Bản) cung cấp. Động cơ điện để lấy nét do Mitsumi ở Tsurumaki, Nhật Bản sản xuất.

HiSlicon đặt mua tiếp giải pháp phần cứng phục vụ cho ổn định hình ảnh quang học, tự động lấy nét từ ON Semiconductors ở Phoenix, Arizona, Mỹ. Chip xử lý video HD được cấp phép từ Sony, Nhật Bản. Trong khi đó, HiSilicon tự mình thiết kế chip xử lý tín hiệu ảnh (ISP), nhưng phải mua nhiều bản quyền từ CEVA, California, Mỹ, cũng như Cambricon Technologies, Bắc Kinh, Trung Quốc.

Các công ty Nhật Bản và Trung Quốc đóng góp phần lớn cho cụm camera của P30 Pro

Chip băng tần cơ sở (baseband)

Huawei tiếp tục đặt mua nhiều giấy phép khác nhau cho WIFI, GPS và Bluetooth, từ hãng Broadcom, Mỹ. Với mạng 3G, công ty trả tiền bản quyền đều đặn cho Qualcomm, Mỹ. Còn 4G LTE và 5G, họ tự sở hữu công nghệ riêng và có chip bắt sóng Balong, thiết kế bởi đội ngũ hàng trăm kỹ sư trên khắp Trung Quốc. Huawei cũng mua hệ thống định vị toàn cầu Bắc đẩu từ Viện Khoa học Trung Quốc. Một số công đoạn xác minh chip được tiến hành bởi kỹ sư Ấn Độ ở Hyderabad.

Chip tần số vô tuyến (RF)

Hầu hết các bằng sáng chế mạch tích hợp tần số vô tuyến (RFIC) do RF Micro Devices (Bắc Carolina, Mỹ) nắm giữ, nay trở thành Qorvo. Trong các chip RFIC, cần phải có bộ khuếch đại tín hiệu, tụ điện cao cấp mua từ Murata (Nhật Bản). Các cảm biến SAW (surface acoustic wave) do TST (Đài Loan) và Microgate (Trung Quốc) thiết kế và sản xuất. Các công tắc silicon-on-insulator do Skyworks Solutions thiết kế, sản xuất bởi Skyworks ở Trung Quốc. Đối với linh kiện antenna để thu sóng, thiết kế và sản xuất bởi công ty Sunway tại Thâm Quyến, các nhà máy đặt tại Trung Quốc của Rosenberger (Mỹ). Kể cả trong kỷ nguyên 5G sắp tới, Huawei vẫn phải nhờ cậy vào các hãng công nghệ Nhật Bản, Trung Quốc và Mỹ như này.

Mổ xẻ Huawei P30 Pro hé lộ linh kiện bên trong do Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ sản xuất

Kết nối NFC và cảm ứng

Giải pháp NFC được cung cấp bởi NXP Semiconductors của Hà Lan và chip do Infineon của Đức sản xuất. Cảm biến vân tay do Goodix (Trung Quốc) cung cấp. Giải pháp USB-C do Shenzhen Everwin Technology (Trung Quốc) sản xuất.

Chế tạo

Để sản xuất "bộ não" Kirin 980, HiSilicon nhờ đến hãng đúc chip lớn nhất thế giới, TSMC của Đài Loan, với dây chuyền 7nm. Công ty này nhập khẩu trang bị căn chỉnh mặt nạ từ ASML của Hà Lan. Nhập tấm wafer từ SUMCO và Shin-Etsu của Nhật Bản, Siltronic AG của Đức. Đây đều là các thành phần cực quan trọng của tiến trình bán dẫn, và các hãng này cũng là những cái tên hàng đầu thế giới không thể thay thế.

Huawei (và cả Apple) đều phụ thuộc vào dây chuyền 7nm của TSMC (Đài Loan), đứng sau là các công ty Nhật Bản và châu Âu. 

Màn hình

Báo cáo ban đầu của tờ Digitimes tiết lộ, P30 dùng tấm nền OLED cứng của Samsung, còn P30 Pro là OLED dẻo từ BOE và LG Display. Sau này, tờ The Elec chuyên về chuỗi cung ứng Hàn Quốc đã xác nhận, bổ sung thêm rằng BOE là nhà cung cấp chính, còn LG Display chiếm phần nhỏ hơn.

Lắp ráp

Công đoạn cuối cùng là lắp ráp tất cả thành một chiếc điện thoại hoàn chỉnh. Foxconn được biết đến là công ty lớn nhất thế giới về lắp ráp, phần lớn điện thoại được sản xuất tại nhà máy Trịnh Châu của họ, Hà Nam, Trung Quốc.

Sau tất cả, Foxconn là đơn vị chịu trách nhiệm hoàn chỉnh sản phẩm cho Huawei 

Không ai biết ngày mai chuyện gì sẽ xảy ra với công ty Trung Quốc, nếu lệnh cấm từ Mỹ phá hủy chuỗi cung ứng này. Huawei sẽ phải tìm đơn vị thay thế khác, hoặc tự họ đứng ra xử lý. Tuy nhiên, sự thật là có những công ty nằm ở vị trí rất khó hoặc không thể thay thế. Thái độ quyết liệt của chính quyền tổng thống Trump không chỉ buộc các đối tác Mỹ rút lui, mà còn khiến nhiều công ty Nhật Bản, châu Âu khác phải suy nghĩ.

Mỹ đã nới lỏng lệnh cấm, Huawei thì tuyên bố đã chuẩn bị các phương án dự phòng từ nhiều năm trước. Liệu chuỗi cung ứng của công ty có trụ vững và duy trì đến khi cơn bão này qua hay không? Thật khó đoán!

">

Smartphone Huawei lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài đến mức nào?

Nhóm các nhà khoa học Ba Lan đã phát triển thành công thiết bị cầm tay có tên gọi là Pregnabit, cho phép phụ nữ mang thai có thể tự kiểm tra tình trạng sức khỏe của thai nhi, bao gồm đo nhịp tim thai, phát hiện sớm nguy cơ bong nhau thai, tình trạng thai nhi thiếu ôxy mô hoặc bị quấn dây rốn.

{keywords}

Thiết bị Pregnabit giúp ngăn chặn hiệu quả và phát hiện sớm các mối đe dọa tiềm ẩn trong quá trình thai nghén.

Tiến sỹ Patrycja Wizinska-Socha, một trong những nhà nghiên cứu phát triển thiết bị trên, cho rằng việc phát hiện sớm các nguy cơ sẽ giúp phụ nữ mang thai có các phản ứng nhanh hơn và tiến hành các biện pháp y tế phù hợp. Điều này có thể giúp kịp thời cứu sống thai nhi, ví dụ như trường hợp bác sĩ có thể tiến hành mổ để lấy em bé ra.

Thiết bị mới được phát triển này sử dụng đầu dò chuyên dụng khá giống với thiết bị công nghệ trợ tim truyền thống (CTG). Tuy nhiên, Pregnabit lại nhỏ hơn rất nhiều và tiện dụng, do đó cho phép các bà bầu dễ dàng mang theo bên mình và kiểm tra sức khỏe thai nhi bất kỳ thời điểm nào.

Các bà bầu cũng có thể đeo thiết bị này trên bụng bằng một đai thắt chuyên dụng để kiểm tra sức khỏe thai nhi trong vòng 30 phút. Sau đó thiết bị này sẽ gửi dữ liệu thu thập được tới một trung tâm y tế theo dõi từ xa, tại đây các nhân viên có chuyên môn cao sẽ tiến hành phân tích kết quả cụ thể.

Dự kiến, Pregnabit sẽ ra mắt thị trường ngay trong năm nay và nhắm tới các đối tượng khách hàng chủ yếu như bác sĩ, hộ lý và những bà bầu mang thai lần đầu. Với thiết bị mới này, tiến sỹ Wizinska-Socha cũng đã vinh dự nhận danh hiệu "Nhà sáng chế năm 2016" do Tạp chí công nghệ MIT trao tặng.

Hồi năm 2014, các nhà khoa học Nga cũng cho biết đang tiến hành nghiên cứu chế tạo thiết bị theo dõi liên tục sức khỏe của phôi thai, cho phép phát hiện những bất thường nhỏ nhất trong quá trình phát triển của thai nhi.

(Theo Vietnam+)


">

Thiết bị di động giúp bà bầu tự kiểm tra sức khỏe thai nhi

友情链接