Nhận định

Hướng dẫn lấy lại mật khẩu Facebook bị mất, bị quên

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-23 19:36:55 我要评论(0)

Hiện nay sau khi đăng nhập Facebook trên một trình duyệt nào đó thì người dùng thường sẽ được tự độnbóng đá số trang chủbóng đá số trang chủ、、

Hiện nay sau khi đăng nhập Facebook trên một trình duyệt nào đó thì người dùng thường sẽ được tự động nhớ tài khoản,ướngdẫnlấylạimậtkhẩuFacebookbịmấtbịquêbóng đá số trang chủ mật khẩu trong những lần đăng nhập sau. Đó là sự thuận tiện nhưng cũng là nguyên nhân dẫn đến những trường hợp bị quên mất mật khẩu khi cần thiết. Để chuẩn bị trước cho những trường hợp lấy lại mật khẩu như thế này, chúng ta tốt nhất nên xac nhận cả số điện thoại với Facebook.

Lưu ý rằng cách lấy lại mật khẩu Facebook dưới đây là do bị quên, còn việc bị đánh cắp mật khẩu, xâm nhập tài khoản thì được hạn chế tối đa bằng việc tạo mật khẩu lớp thứ 2, ví dụ như cơ chế Code Generator. Trong trường hợp nhận thấy tài khoản Facebook bị hack, chúng ta cũng có thể thông báo để xử lý.

Lấy lại mật khẩu Facebook bằng điện thoại, bằng email

Bước 1: Trong giao diện đăng nhập Facebook, hãy bấm đường dẫn Forgotten account.

A1-Huong-dan-lay-lai-mat-khau-Facebook-bi-mat-bi-quen.jpg

Bước 2: Nhập email, số điện thoại hoặc "username" để Facebook lấy cơ sở xác định tài khoản bị quên mật khẩu. Thông thường dùng email là tốt nhất nhưng nếu quên thì chúng ta dùng số điện thoại.

A2-Huong-dan-lay-lai-mat-khau-Facebook-bi-mat-bi-quen.jpg

Bước 3: Kiểm tra nếu thấy đúng tài khoản Facebook của mình thì bấm This is my account.

A3-Huong-dan-lay-lai-mat-khau-Facebook-bi-mat-bi-quen.jpg

Bước 4: Với việc tìm tài khoản bằng email, chúng ta sẽ có 2 lựa chọn, hoặc đăng nhập luôn tài khoản email đó để xac nhận, hoặc xác nhận bằng thư gửi về tài khoản email đó. Nếu lấy lại mật khẩu Facebook bằng điện thoại thì sẽ có mã xac nhận gửi tin nhắn SMS đến điện thoại.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Đó là một nội dung được chỉ ra trong báo cáo giám sát kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 mà Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và nhi đồng (Ủy ban) của Quốc hội vừa công bố.

Theo Ủy ban, sau 3 năm triển khai với những thành công và hạn chế, kỳ thi THPT quốc gia đã và đang đặt ra nhiều vấn đề, cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện trong những năm tiếp theo.

Chỉ ra những hạn chế của kỳ thi năm 2018, Ủy ban cho rằng, khi kết quả thi được sử dụng để xét tuyển vào ĐH, CĐ thì việc giao cho địa phương thực hiện từ khâu tổ chức thi đến chấm thi là chưa phù hợp.

Trách nhiệm của Bộ GD-ĐT trong công tác chỉ đạo, quản lý tổ chức thi chưa gắn kết mật thiết với chính quyền của địa phương; nhất là trong công tác kiểm tra, giám sát ở từng khâu của các quy trình tổ chức thi và chấm thi.

Sở GD-ĐT tại một số địa phương đã không bám sát quy chế trong tham mưu và tổ chức thi, chưa chủ động xây dựng hoặc đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng tiêu cực, gian lận trong thi cử, có sở vi phạm vào quy chế quản lý, tổ chức thi, chấm thi như ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình.

Trách nhiệm của một bộ phận cán bộ thanh tra cắm chốt chưa nhận thức, thực hiện đúng vai trò, nhiệm vụ của mình, thậm chí vi phạm nghiêm trọng quy chế thi, để lại hậu quả nặng nề cho xã hội.

{keywords}

{keywords}

Thống kê tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm 2018. Nguồn: Bộ GD-ĐT

Cách tính điểm tốt nghiệp tạo ra nghịch lý

Báo cáo nêu ra tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp quá cao (trên 97%) khi kết quả đánh giá của kỳ thi THPT quốc gia gần 50% số bài thi dưới trung bình, tạo suy nghĩ băn khoăn về vị trí và giá trị của kỳ thi.

Cách tính điểm để xét tốt nghiệp (lấy trung bình của điểm thi THPT quốc gia cộng với điểm học bạ lớp 12 rồi chia hai) đã tạo nhiều cơ hội để thí sinh được công nhận tốt nghiệp cho dù điểm thi THPT quốc gia thấp.

Cách tính tạo ra nghịch lý: điểm thi THPT quốc gia thấp, nhưng kết quả tốt nghiệp lại cao. Điều này đang được dư luận xã hội đặt câu hỏi: Điểm học bạ hay điểm thi THPT sẽ phản ánh đúng chất lượng giáo dục phổ thông? Nếu điểm học bạ đóng vai trò quyết định kết quả xét tốt nghiệp thì có cần tổ chức kỳ thi THPT? Nếu bỏ kỳ thi THPT sẽ có ảnh hưởng tiêu cực nào tới hoạt động dạy và học?

Điểm thi THPT quốc gia được đánh giá chưa phản ánh đúng thực chất năng lực học sinh, nên khó đáp ứng mục tiêu sử dụng xét tuyển CĐ, ĐH. Các trường CĐ, ĐH đa số hiện đang xét tuyển dựa trên kết quả của kỳ thi này, có thể tuyển đủ chỉ tiêu, nhưng chất lượng đầu vào của các trường ĐH, CĐ chưa được cải thiện, phần nào ảnh hưởng tới sự công bằng trong tuyển sinh và chất lượng đào tạo.

{keywords}
Giảng viên chấm thi THPT quốc gia. Ảnh: Nguyễn Thảo

Ngân hàng đề thi chưa đảm bảo các tiêu chí về chuẩn hóa

Về đề thi, báo cáo giám sát của Ủy ban chỉ ra rằng, trên thực tế, cách thức xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi của Bộ chưa đảm bảo các tiêu chí về chuẩn hóa (quy trình triển khai thực tế chưa được thẩm định, giám sát và đánh giá độc lập về tính khách quan, khoa học).

Phần lớn ngân hàng câu hỏi dựa trên nguồn là mẫu đề thi của các trường THPT trên cả nước, vì vậy, khó đáp ứng yêu cầu đặt ra vì đây chưa phải là ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa. Mặt khác, hình thức thi trắc nghiệm khá mới ở một số môn, kinh nghiệm làm đề thi trắc nghiệm của đội ngũ giáo viên các trường chưa nhiều.

Chất lượng đề thi ở một số môn còn bất cập: Mức độ khó/ dễ của từng đề trong mỗi môn thi, độ chênh nhau quá lớn giữa năm sau với năm trước nên kết quả thi chưa phản ánh chính xác, công bằng về năng lực của một bộ phận học sinh. 

Chất lượng đề thi trắc nghiệm ở một số môn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Trong đề thi có nhiều câu hỏi không yêu cầu học sinh phải tư duy, suy luận hay sáng tạo mà chủ yếu đòi hỏi nhớ hoặc vận dụng ở cấp độ thấp.

Đặc biệt, đối với môn Toán, việc chuyển hoàn toàn sang hình thức thi trắc nghiệm đã tạo phản ứng khá gay gắt của nhiều nhà khoa học và người dân, khi cho rằng việc thay đổi về cách thi sẽ dẫn đến cách học lệch lạc, dần dần làm thay đổi trình độ Toán học, khả năng tư duy và tư duy phản biện của học sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển việc học Toán ở cấp học phổ thông.

Đối với môn Sinh học, nhiều câu hỏi khó là do được toán học hóa, mà không phải do tư duy vận dụng, sáng tạo dựa trên các kiến thức đặc trưng của môn học.

Đối với các môn tổ hợp, thực tế chỉ là thi 3 môn trong một buổi. Nội dung bài thi không thể hiện tổ hợp kiến thức mà chỉ là sự lắp ghép cơ học của 3 môn học khác nhau. Điều này vừa tạo áp lực với các thí sinh, một buổi thi 3 môn, mỗi môn 50 phút và chỉ nghỉ 10 phút giữa hai môn.

{keywords}
Thí sinh dự thi THPT quốc gia 2018. Ảnh: Thanh Hùng 

Phương thức thi trắc nghiệm vẫn có một số hạn chế nhất định (như khó đánh giá năng lực tư duy suy luận, khái quát và sáng tạo của học sinh); chứa đựng yếu tố may rủi (xác suất đúng 25% ở mỗi câu hỏi); cần nghiên cứu khi áp dụng với một số môn học, nhất là môn toán trong điều kiện khả năng biên soạn câu hỏi chưa đáp ứng chuẩn mực chung...

Ủy ban cũng cho rằng, yêu cầu sử dụng đồng thời kết quả kỳ thi để xét tốt nghiệp THPT và để xét tuyển sinh ĐH,CĐ gây nhiều khó khăn cho việc xây dựng đề thi. Hai mục tiêu này đặt chung trong một đề thi tạo ra những bất cập rất khó khắc phục, bởi phù hợp mục tiêu này thì quá khó hoặc quá dễ với mục tiêu kia và kết quả đã thể hiện trong hai kỳ thi năm 2017 và 2018.

Mặt khác, để có thể đánh giá đề thi các môn đảm bảo “tính phân hóa rõ rệt...”, Ủy ban cho rằng đòi hỏi Bộ GD-ĐT phải công bố phổ điểm theo từng mã đề. Trên cơ sở đó mới có thể phân tích được sự hợp lý của kết quả kỳ thi và có căn cứ để khẳng định kỳ thi là chính xác, đảm bảo công bằng giữa các mã đề. Hiện nay Bộ chỉ công bố phổ điểm chung của từng môn, kết quả này có rất ít giá trị thông tin vì không phát hiện được các bất thường giữa các mã đề.

Xây dựng ngân hàng câu hỏi thực hiện nóng vội

Ủy ban chỉ ra một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế là việc thực hiện một kỳ thi chung với 2 mục tiêu vừa xét tốt nghiệp THPT, vừa làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ là một việc rất khó đối với khâu biên soạn đề thi. Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi đòi hỏi thời gian chuẩn bị công phu với các quy trình và nội dung chặt chẽ, căn cơ, nhưng việc thực hiện đã nóng vội. Cùng đó, thiếu ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hoá.

Sự phối hợp trong tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát kỳ thi thiếu chặt chẽ ở một số địa phương; Quy chế thi một số nơi thực hiện chưa nghiêm túc; việc xử lý sai phạm chưa đủ sức răn đe trước những tiêu cực gần đây. Mặt khác, cơ chế tổ chức thi và chấm thi chưa thật sự chặt chẽ nhất là khi đưa việc tổ chức thi về cho địa phương.

Từ kết quả khảo sát, Ủy ban kiến nghị đối với Bộ GD-ĐT về kỳ thi THPTQG năm 2018: Tiếp tục phối hợp với Bộ Công an và các cấp có liên quan rà soát, xác định rõ trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan đến sai phạm tại một số địa phương và sớm có kết quả về sai phạm và cách xử lý mọi cá nhân, tổ chức liên quan.

Về các kỳ thi THPT các năm tiếp theo, Ủy ban cho rằng cần nghiên cứu, hoàn thiện phương thức tổ chức Kỳ thi THPT và công tác xét tuyển vào ĐH, CĐ; công bố lộ trình về đổi mới hình phương thức thi THPT để xã hội được biết. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện dần quy chế thi với quy trình chặt chẽ; rõ trách nhiệm của các cá nhân trong tham gia tổ chức kỳ thi bảo đảm để các khâu đều rõ ràng, minh bạch.

Cùng đó, xác định rõ cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý với chính quyền địa phương; phân cấp cụ thể và trách nhiệm của từng bên liên quan trong bảo đảm an toàn và đánh giá chính xác kết quả đối với kỳ thi. Tăng cường kiểm tra, giám sát để từng khâu của kỳ thi, có đánh giá, nhìn nhận chuẩn mực, kịp thời phát hiện và không để xảy ra sai sót.

Tăng cường nhiệm vụ phối hợp, nhất là vai trò giám sát của các trường ĐH, CĐ trong tổ chức thi và nghiên cứu thành lập các Trung tâm Khảo thí độc lập, chuyên nghiệp trong tương lai.

Thanh Hùng

Thi THPT quốc gia năm 2019: Sẽ tổ chức chấm theo cụm

Thi THPT quốc gia năm 2019: Sẽ tổ chức chấm theo cụm

Ở kỳ thi THPT năm 2019, Bộ sẽ tổ chức chấm theo cụm, đảm bảo nguyên tắc cán bộ chấm thi không chấm bài thi của thí sinh tỉnh mình.

" alt="Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi THPT quốc gia còn nóng vội" width="90" height="59"/>

Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi THPT quốc gia còn nóng vội

Hình ảnh chụp cộng hưởng từ khối u khoảng bên họng của bệnh nhân

Chẩn đoán sơ bộ ban đầu cho thấy khối u là lành tính, ranh giới không rõ ràng. Thông qua hội chẩn các bác sĩ quyết định tiến hành phẫu thuật sớm lấy bỏ khối u tránh nguy cơ khối u chèn ép vào đường thở, đường ăn, thần kinh, mạch máu và các thành phần liên quan khác. 

Tiên lượng cuộc mổ khá khó khăn, đường tiếp cận chính là qua mổ mở từ vùng cổ, phải thực hiện các thao tác phẫu thuật trong không gian hẹp, có thể kết hợp thêm hỗ trợ nội soi.

Quá trình phẫu thuật kéo dài hơn 2 giờ đồng hồ, khối u đã được lấy trọn. Bệnh nhân hồi phục sau mổ tốt, không gặp biến chứng gì và xuất viện sau 5 ngày.

Theo bác sĩ Trần Chí Dũng - khoa Ngoại Đầu cổ, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, cho biết, khoảng bên họng là khoang giải phẫu kéo dài từ nền sọ tới vùng họng miệng. 

U của khoảng bên họng là loại ít gặp trong vùng đầu cổ, chiếm khoảng 1%. Tỉ lệ u lành chiếm chủ yếu (70 - 80%), còn lại (20 - 30%) là u ác tính. Dù là u lành hay ác tính, phương pháp điều trị chính đều là phẫu thuật. Do đặc điểm giải phẫu phức tạp, nằm trong vùng cổ sâu, liên quan hầu hết thần kinh, mạch máu lớn và các thành phần quan trọng khác của đầu cổ, phẫu thuật u vùng khoảng bên họng luôn là loại khó khăn bậc nhất trong chuyên khoa phẫu thuật đầu cổ.

Bác sĩ cũng cho biết thêm, với những khối u nằm bên ngoài, việc phát hiện là không quá khó khăn nhưng với những khối u nằm sâu trong cơ thể thì việc phát hiện sớm chỉ có thể thông qua khám định kỳ. Ví dụ như khối u khoảng bên họng của bệnh nhân nói trên, việc phát hiện chỉ khi u đã đẩy ra ngoài và khi đó kích thước đã rất lớn. 

Vì vậy, người dân cần khám bệnh định kỳ để có thể điều trị sớm nếu có bệnh.

" alt="Người đàn ông có khối u vùng đầu cổ đường kính 10cm hiếm gặp" width="90" height="59"/>

Người đàn ông có khối u vùng đầu cổ đường kính 10cm hiếm gặp

- Tại tọa đàm trực tuyến "đổi mới thi cử" do báo Đại biểu nhân dân tổ chức ngày 13/9, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho rằng, trong lộ trình 4 năm đi vào triển khai, kỳ thi THPT quốc gia ngày càng thân thiện hơn và các quy định, quy chế cũng chặt chẽ hơn.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng.

 

Tuy nhiên, dù chuẩn bị kỹ như vậy nhưng vẫn có tiêu cực xảy ra. “Chúng tôi thấy trách nhiệm về hiệu quả trong công tác thanh tra, giám sát tại các địa phương".

Bộ GD-ĐT cũng nhận thấy những bất cập về mặt kỹ thuật. Do đó, ở kỳ thi năm 2019, sẽ hoàn thiện, chuẩn chỉnh ngân hàng câu hỏi để đủ lớn, đạt chất lượng phù hợp với tính chất kỳ thi là đánh giá học vấn phổ thông, xét tốt nghiệp THPT và làm căn cứ để các trường ĐH,CĐ dựa vào tuyển sinh.

{keywords}
PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.

Trong lộ trình tiến tới hoàn thiện kỳ thi, đặc biệt trong giai đoạn từ nay cho đến khi kết thúc thi theo chương trình, SGK hiện hành thì cũng đồng thời hoàn thiện, cũng như là sự chuẩn bị cho việc tổ chức kỳ thi theo chương trình phổ thông mới - dự kiến năm 2024 sẽ được tổ chức. Bộ sẽ tính toán làm sao việc đổi mới thi là một lộ trình, không bị ngắt quãng, không bị "sốc".

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cũng cho rằng, nếu như với quy chế như hiện nay, mỗi thành viên tham gia làm hết trách nhiệm của mình thì chắc sẽ không xảy ra những sự việc như vậy. “Trách nhiệm đầu tiên thuộc về những người trực tiếp tham gia các khâu”, Thứ trưởng Độ thẳng thắn.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Độ, thời gian tới Bộ cũng có những điều chỉnh mang tính kỹ thuật, nhằm phát hiện sai phạm, tiêu cực.

Một đại biểu cũng phản biện rằng nói quy trình chặt chẽ, nhưng thực tế việc phát hiện sai phạm lại xuất phát từ những đánh giá về độ khó của đề, thông qua phân tích điểm thi.

“Khâu chuẩn bị phải hạn chế tiêu cực một cách bao quát. Bộ cần có những giải pháp để việc phát hiện phải do mình chứ không phải đến lúc xảy ra sự việc rồi mới vào xem từng cái tem một”, vị này nói.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS &THPT Marie Curie. Ảnh:Thanh Hùng.

Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS &THPT Marie Curie chia sẻ: “Yêu cầu số 1 của mọi kỳ thi là khách quan, trung thực, công bằng và chính xác đã bị chà đạp thô bạo thực tế bởi chính những người vốn có tránh nhiệm bảo vệ kỳ thi, chứ không phải người thi”.

Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nói Bộ cần quan tâm việc xử lý từ việc tổ chức thi, ra đề đến đánh giá,…

{keywords}
Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng.

“Qua kỳ thi đã thấy những sai sót, những lỗ hổng. Do đó cần quy định định rõ trách nhiệm của từng khâu, từng cá nhân, để các khâu đều tường minh, một người không thể tác động đến nhiều khâu của quá trình tổ chức thi".

Nói về những vụ tiêu cực trong thi cử vừa qua, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng những “chữ ký” là chưa đủ mà phải có sự tham gia của các chuyên viên thực sự kỳ cựu, có kinh nghiệm trong các khâu.

 

{keywords}
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Do đó, ông Đức đề xuất có cơ chế giám sát, nhưng đồng thời phải tăng cường tập huấn. "Và phải đưa vào những hội đồng thi những cán bộ thực sự có năng lực, có kiến thức, chứ đừng lấy chức vụ, cơ cấu. Chức vụ, cơ cấu tốt để chỉ đạo, huy động nguồn lực xã hội, còn với những khâu chuyên môn phải là người có kinh nghiệm”.

TS Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) đưa ra phương án có thể cũng “2 trong 1” nhưng thêm chữ “buổi” vào là giải quyết được. “Tức chúng ta có 2 phần đề (tốt nghiệp THPT, thi đại học). Em nào không muốn thi đại học cho ngồi 1 phòng, thi xong được ra. Còn em nào xét tuyển đại học, vẫn buổi đó  sẽ làm tiếp – đó là 2 trong 1 buổi. Làm vậy sẽ cực tốt, cực rẻ”, TS Ngọc nói.

“Cái “2 trong 1” mà chúng ta đang làm cũng có ngầm ý ấy tuy không nói thẳng ra. Nay thẳng ra đây là phần đề thi THPT, nếu không xét ĐH chỉ làm phần này, để nói rằng phần thi ĐH phải do ĐH chủ trì”.

{keywords}
TS Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.

Theo ông Ngọc, sau khi có điểm thi, Bộ nên đưa ra thống kê và công bố luôn để các tổ chức, cá nhân có thể tham gia phân tích.

“Công nghệ thông tin giúp phát hiện sớm, qua phân tích dữ liệu không chỉ phát hiện sai phạm mà có thể phân tích xu hướng học các ngành học. Thậm chí từ đó, có thể thấy sự phân hóa đề, phân hóa học sinh với đề đó như thế nào để điều chỉnh đề thi cho những năm tới”.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ GD – ĐT báo cáo Chính phủ đồng ý giữ ổn định phương thức thi này cho đến năm 2020, trên tinh thần kế thừa kết quả và khắc phục những hạn chế phương án thi các năm trước.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ. Ảnh:Thanh Hùng.

“Để khắc phục những tồn tại của kỳ thi năm nay, Bộ sẽ bổ sung nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, theo hướng phong phú hơn, chất lượng, chuẩn hóa, bảo đảm có dữ liệu, cơ sở để ra kỳ thi phù hợp, đạt mục tiêu đề ra. Hoàn thiện quy chế, khắc phục những điểm hạn chế về kỹ thuật. Cùng đó, tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là công tác thanh kiểm tra. Tăng cường công tác tập huấn cho giáo viên, giảng viên coi thi, chấm thi. Đặc biệt chấm thi cũng có sự điều chỉnh, làm sao để giáo viên không chấm thi học sinh của tỉnh mình. Giảng viên đại học địa phương cũng vậy, không coi thi, chấm thi ở địa phương mình, để đảm bảo khách quan. Ngoài ra sẽ phối hợp chặt chẽ giữa ban chỉ đạo TƯ và địa phương để chỉ đạo kỳ thi”, ông Độ nói.

Thanh Hùng

ĐHQG Hà Nội lo lắng vì 2 năm qua khoảng 700 sinh viên bỏ học mỗi năm

ĐHQG Hà Nội lo lắng vì 2 năm qua khoảng 700 sinh viên bỏ học mỗi năm

GS.TS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội bày tỏ lo lắng khi 2 năm qua, mỗi năm có khoảng 700 sinh viên bỏ học.

" alt="Bộ Giáo dục khẳng định sẽ tính toán để đổi mới thi cử ổn định" width="90" height="59"/>

Bộ Giáo dục khẳng định sẽ tính toán để đổi mới thi cử ổn định