Thời sự

1 người selfie, 6 người chết oan

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-31 20:40:21 我要评论(0)

Một nỗ lực nhằm chụp một bức ảnh selfie truyền cảm hứng trên dòng nước chảy xiết của sông Hằng đã cưthe thao 24gthe thao 24g、、

Một nỗ lực nhằm chụp một bức ảnh selfie truyền cảm hứng trên dòng nước chảy xiết của sông Hằng đã cướp đi sinh mạng của một chàng trai Ấn Độ và 6 người bạn của nạn nhân.

ườiselfiengườichếthe thao 24g

ườiselfiengườichếthe thao 24gPhơi bày khoảng tối ngành công nghiệp khiêu dâm Nhật

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mở để khám phá tiềm năng vô hạn

Hòa chung tinh thần “mở” của Thế vận hội Olympic Paris 2024, giới trẻ đã và đang phá bỏ những giới hạn mới và mở ra kỳ tích. "Mở" không chỉ là một hành động, mà còn là một lối sống tích cực, khuyến khích người trẻ mở lòng với những trải nghiệm mới, không sợ thử thách, cũng chẳng ngại thất bại. Gen Z đã chứng minh sức mạnh của tinh thần "mở" khi không ngừng khám phá và thể hiện bản thân, biến "mở" thành kim chỉ nam trong cuốn cẩm nang sống, cởi mở kết nối, chia sẻ và truyền cảm hứng cho nhau.

Galaxy1.jpg

Là thương hiệu tiên phong trong việc sáng tạo và mở ra những công nghệ mới, Samsung đã không ngừng khai phá ra tiềm năng mới mở rộng kết nối. Với vai trò là Đối tác toàn cầu của Olympic, Samsung đã công bố chủ đề chính thức “Open Always Wins” để lan tỏa thông điệp sẵn sàng đón nhận những thử thách mới mẻ để phá vỡ giới hạn của bản thân. Chiến dịch này không chỉ mong muốn tạo nên một kỳ thế vận hội đáng nhớ nhất trong lịch sử, mà còn hy vọng khơi dậy tinh thần mở bất tận trong mỗi người trẻ. 

Mở để kiến tạo tương lai đầy kỳ tích

Tin rằng bản thân có thể làm một điều gì đó, đồng nghĩa với việc bạn đã đi được nửa đường đến thành công. Samsung cũng đã không ngừng "mở" ra những công nghệ đột phá mới, những giải pháp sáng tạo vượt trội, góp phần xây dựng nên một thế giới ngày càng kết nối và tốt đẹp hơn bằng chính niềm tin tinh thần đó.

Samsung không chỉ chia sẻ giá trị tương đồng của công nghệ và thế hệ trẻ, mà còn kết nối với tinh thần cởi mở trong thể thao của Olympic Paris 2024, thông qua chuỗi nội dung "Voices of Galaxy". Đây là series câu chuyện truyền cảm hứng về những VĐV tài năng, những người không ngừng vượt qua thử thách và nỗ lực gập giới hạn của bản thân, để sẵn sàng mở kỳ tích trong kỳ thế vận hội “4 năm mới có 1 lần”.

Series mở đầu bằng hành trình trên đường chạy nước rút của vận động khuyết tật Johannes Floors (Đức), khẳng định tinh thần “mở” có sức công phá cực lớn, “gập” mọi nghịch cảnh về thể chất. VĐV leo núi thể thao Mejdi Schalck (Pháp) mang đến tinh thần luôn sẵn sàng đón nhận những thử thách chinh phục độ cao mới, “gập” giới hạn để hướng tới mục tiêu phía trước. VĐV nhảy breaking Grace "Sunny" Choi (Mỹ) lại là minh chứng cho việc chỉ cần dũng cảm theo đuổi ước mơ, thì không gì có thể cản trở bạn. 

Picture2.png

Chuỗi câu chuyện truyền cảm hứng toàn cầu đã thực chứng cho việc: mọi kỳ tích trong thể thao đều xuất phát từ một tinh thần mở. Tại Việt Nam, Samsung đang tiếp tục lan tỏa mạnh mẽ tinh thần "Open Always Wins" qua thông điệp "Gập giới hạn, Mở kỳ tích" cùng với những VĐV tiêu biểu trong nước.

Thông qua câu chuyện của các VĐV đến từ nhiều bộ môn thi đấu khác nhau, Samsung truyền cảm hứng về 5 giá trị cốt lõi của tinh thần “mở” trong thể thao: Gập đơn độc, Mở kỳ tích; Gập trở ngại, Mở kỳ tích; Gập khuôn khổ, Mở kỳ tích; Gập đối địch, Mở kỳ tích; Gập thất bại, Mở kỳ tích. 5 giá trị này không chỉ là chìa khóa dẫn đến chiến thắng mà còn là hiện thân của những nguyên tắc quan trọng trong tinh thần thể thao. Đó là tinh thần đoàn kết, không ngại khó để vượt qua thử thách, sự sáng tạo không ngừng để chinh phục đỉnh cao, khả năng cạnh tranh lành mạnh và tinh thần học hỏi từ thất bại để vươn lên mạnh mẽ hơn.

gap gioi 3.png

"Mở" không chỉ là một từ khóa, mà còn là chìa khóa để "Gập giới hạn, Mở kỳ tích". Bất cứ ai nắm giữ chiếc chìa khóa, dù là VĐV, hãng công nghệ, hay thế hệ trẻ…Hãy cùng Samsung và các vận động viên Olympic lan tỏa tinh thần "mở", để mỗi chúng ta đều có thể vượt qua mọi thử thách, khám phá tiềm năng vô hạn của bản thân và kiến tạo một tương lai tươi sáng hơn.

Thu Hằng

" alt="Từ khóa thần kỳ giúp gen Z ‘gập’ mọi thử thách khó nhằn" width="90" height="59"/>

Từ khóa thần kỳ giúp gen Z ‘gập’ mọi thử thách khó nhằn

 - Dù đã nhiều lần thảo luận về dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Bộ Y tế vẫn chưa đồng quan điểm với Bộ GD-ĐT về các nội dung như công nhận trình độ và văn bằng chuyên sâu của đào tạo y tế như thế nào.

Trao đổi với báo chí ông Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, một số vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực y tế trong dự thảo  chưa thể hiện được tính nhất quán, đồng bộ. Ông Lợi cho rằng không nên bỏ qua trình độ và văn bằng chuyên sâu trong đào tạo nhân lực y tế. Thời gian 6 năm học tập để trở thành bác sĩ  không giống như các chương trình cử nhân khác và chương trình đào tạo, năng lực của chuyên khoa và chuyên khoa sâu (ở Việt Nam hiện nay là đào tạo chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 và nội trú) cũng khác hẳn chương trình và năng lực đầu ra của thạc sĩ, tiến sĩ.

Cụ thể, trình độ đào tạo và văn bằng giáo dục ĐH của các đối tượng gồm bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa sâu gồm chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 không thể hòa cùng với trình độ và văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Do đó cho rằng cần thiết phải quy định về loại hình trình độ và văn bằng này trong dự thảo luật.

Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết: 

Khi sửa Luật Giáo dục ĐH, tiếp thu ý kiến của Bộ Y tế, ở một số dự thảo trước, Ban soạn thảo đã đưa vào nhiều quy định về nhân lực (Bác sĩ, dược sĩ…) như Điều 6 (quy định về trình độ đào tạo), Điều 33 (Mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 38 (Cấp văn bằng chứng chỉ), Điều 45 (Liên kết đào tạo)... và giao cho Chính phủ quy định chi tiết các vấn đề đó.

Trong quá trình lấy ý kiến của các chuyên gia, các đoàn đại biểu Quốc hội, ban soạn thảo nhận đã được nhiều ý kiến khác nhau. Một số ý kiến cho rằng, các trình độ của giáo dục ĐH chỉ nên là cử nhân, thạc sỹ, tiến sĩ như hầu hết các nước khác. Nếu quy định trình độ tương đương thì không minh bạch; khó có cơ chế kiểm soát. Nếu quá nhiều điều giao cho Chính phủ quy định sẽ làm rối và có thể làm giảm hiệu lực của văn bản luật…

Để văn bản luật có tính liền mạch, ổn định, tránh tình trạng mỗi điều, mỗi vấn đề lại có quy định riêng bên cạnh, đồng thời giao cho Chính phủ quy định cụ thể về quy định riêng đó (như đề xuất trong một số văn bản của Bộ Y tế) và thuận lợi trong quá trình hướng dẫn, tra cứu, triển khai và áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, ban soạn thảo đã tổng hợp các vấn đề cần quy định riêng trong nội dung sửa Điều 73 và giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian đào tạo, chương trình đào tạo, điều kiện tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo, trình độ tương đương, văn bằng, chứng chỉ.

Ngoài Điều 73 quy định tổng hợp về 8 vấn đề cần quy định riêng cho chương trình định hướng nghề nghiệp chuyên sâu phù hợp với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực khác, dự thảo còn 3 điều có quy định riêng cho lĩnh vực sức khoẻ là Điều 33 (mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 45 (liên kết đào tạo). Như vậy, có thể nói hầu hết các đề xuất của Bộ Y tế đã được ban soạn thảo tiếp thu, chỉ khác về kỹ thuật thể hiện trong dự thảo.

Tuy nhiên, Bộ Y tế lại nhìn nhận: Trong y khoa đào tạo song song theo cả 2 hướng hàn lâm và chuyên nghiệp. Nếu không quy định về trình độ cụ thể cho đối tượng đào tạo nhân lực này trong luật, mà giao Chính phủ quy định về xác định chỉ tiêu, thời gian đào tạo… như ở Điều 73, sẽ chỉ làm rối hệ thống thêm mà không giải quyết được việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành y tế. 

Lý giải về điều này, bà Phụng cho hay: Theo kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới thì việc quản lý tổ chức đào tạo, quy định trình độ nghề và cấp chứng chỉ nghề nghiệp chuyên sâu thường thuộc thẩm quyền của hiệp hội nghề nghiệp hoặc của cơ quan quản lý chuyên môn. Việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân không phổ biến trên thế giới, chỉ gặp trong mô hình đào tạo của Liên Xô và một số nước Đông Âu trước đây. Tuy nhiên, trong chương trình đào tạo lấy văn bằng của một số nước có tích hợp dạy một số học phần kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Những người đã học chương trình đó để lấy văn bằng có thể đuợc miễn các học phần này khi tham gia các chương trình đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu. Ban soạn thảo đã tham khảo Luật Giáo dục ĐH của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Đức, Trung Quốc… thì chưa thấy có nước nào quy định về đào tạo bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú trong Luật Giáo dục ĐH. 

Bà Phụng cũng nói thêm, việc quy định như  dự thảo là phù hợp với phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tại Quốc hội ngày 27/10/2018: "Việc đào tạo nhân lực y tế đi theo hai hệ, một hệ hàn lâm là thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư là giảng dạy, nghiên cứu, còn hệ thực hành là bác sĩ chuyên khoa, rất quý giá trong thực hành. Hai hệ đó hoàn toàn khác nhau, không thể nói tương đương, không thể nói hệ này kém hệ kia mà mỗi hệ là một nghề, mặc dù chúng ta có thể gọi là bác sĩ.”

Hiện nay, dự thảo đang quy định tiêu chuẩn giảng viên ĐH tối thiểu là thạc sĩ, tiến sĩ. Trong khi đó, các bác sĩ công tác tại các bệnh viện chủ yếu là những người có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú có trình độ chuyên môn tay nghề rất giỏi và đang tham gia giảng dạy. Vấn đề đặt ra là sẽ công nhận đội ngũ giảng dạy này như thế nào?

Bà Phụng giải thích, quy định chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên không phải là vấn đề mới trong dự thảo lần này mà đã có từ Luật Giáo dục ĐH 2012. Khái niệm "chuẩn giảng viên" trong Luật Giáo dục ĐH của hầu hết các nước đều đề cập đến là trình độ và văn bằng của các giảng viên giảng dạy tại cơ sở giáo dục đại học, theo hệ thống văn bằng giáo dục quốc gia. Đa số các nước trong khu vực và trên thế giới còn quy định chuẩn giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH phải là tiến sĩ.

Theo Luật hiện hành và tiếp nối theo dự thảo, người giảng dạy thực hành tại các cơ sở thực hành của khối ngành sức khoẻ có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú vẫn là giảng viên, nếu đáp ứng các quy định của Nghị định số 111/2017 của CP. Đồng thời có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số 1,0. Nếu chưa có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số giảng viên thấp hơn.

Thanh Hùng 

"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"

"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"

Năm 2016 là lần đầu tiên trong lịch sử mà các trường y-dược “ế ẩm” ngành Y đa khoa khi không tuyển đủ chỉ tiêu đợt 1 và phải nghĩ tới việc phải xét tuyển bổ sung nguyện vọng 2.

" alt="Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?" width="90" height="59"/>

Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?