Luanda là một trong những nơi đắt đỏ hàng đầu thế giới.

Đường sá đầy ổ gà, hỗn loạn và vẫn còn vô số dấu ấn của hàng chụcnăm nội chiến, Luanda gần như không hề có những vẻ đẹp huyền ảo quyến rũ nhưTokyo, New York hay Moscow, và ước tính một nửa người Angola sống dựa vào chưađầy 2 USD mỗi ngày.

Tuy nhiên, bất chấp sự nghèo đói hoành hành và nhữngkhu nhà ổ chuột ngổn ngang, Luanda vẫn là một nơi giá cả cao như trên trời. 

Tiền thuê một ngôi nhà có thể lên tới 10.000 USD mỗi tháng, một bữa ănbình thường cho hai người có giá 50 USD, một phòng khách sạn ngốn 400 USD mỗiđêm và một cân khoai tây giá 16 USD. 

Giá thuê một chiếc ôtô tự lái bìnhthường sẽ là 90 USD/ngày trong khi nếu muốn thuê một chiếc xe SUV thì bạn sẽphải bỏ ra 200 USD.

"Phí tổn"

Giá cả như vậy trong nhữngnăm gần đây đã đưa Luanda lên vị trí hàng đầu trong các cuộc khảo sát về chi phísinh hoạt cho người nước ngoài do các hãng như Mercer tổ chức.


Khi Wina Miranda chuyển từ Indonesia tới Luandanăm 2008 cùng với chồng cô, kỹ sư Erwin Santosa, cô biết thành phố này sẽ rấtđắt đỏ. Nhưng cô không nghĩ sự đắt đỏ lại quá mức như vậy.

"Thực tế, chi phí sinh hoạt và các loại phí tổn làtất cả những gì tôi tìm thấy khi tra cứu trên Google về Angola", người phụ nữ 34tuổi này bày tỏ. "Không có nhiều dữ liệu, không ảnh hay thông tin khác, chỉ cónhững câu chuyện kể về giá cả đắt đỏ tại đây. Nhưng thực tế, chúng tôi khôngbiết là như thế nào mãi cho tới khi chúng tôi tới đây và qua trải nghiệm". 

Erwin, 34 tuổi, làm việc cho một công ty dầu lửa quốc tế và thu nhập củaanh dùng để chi trả cho tiền nhà (một căn 3 phòng ngủ nằm bên trong một khu tưnhân ở phía nam thành phố), tiền xe và học phí cho con gái 7 tuổi ở trường quốctế. 

"Đông lạnh"

Wina cho hay, chi phí chính của gia đìnhcô là mua các loại hàng tạp phẩm.

"Tôi nghĩ chúng tôi có thể phải mấttới 2.000 USD/tháng, và chúng tôi thậm chí không uống rượu", cô cho biết rồigiải thích rằng, thịt và rau là các mặt hàng đắt nhất. 

"Chúng tôi làngười Á và ăn rất nhiều giá đỗ, nhưng một hộp ở đây giá 6 USD còn thịt bò có thểlên tới 45 USD/kg, và đó là đồ đông lạnh, chứ không phải thịt tươi". 

Theo kỹ sư viễn thông Bồ Đào Nha Fernando Azvedo, người sống ở Luandacùng vợ kể từ năm 2010, những mặt hàng giá cả phải chăng là beer (60 xu/chai),thuốc lá (1,5 USD) và xăng dầu - 40 xu một lít diesel. 

"Chúng tôi cóthể đi quanh Luanda để tìm giá tốt hơn", anh cho biết. "Nhưng sẽ chẳng bao giờdám chắc về chất lượng hàng hóa. Tôi chỉ mua hoa quả bên ngoài các cửa hàng bìnhthường, tất cả bạn đều không biết về điều kiện hoặc xuất xứ sản phẩm". 

Azvedo trả 5.000 USD/tháng thuê nhà - mặc dù số tiền này do công ty chitrả - và cho biết việc chi 200 USD cho một bữa ăn đơn giản bên ngoài là chuyệnthường. 

"Cắt cổ"

James Wilde, người đã sống khắp thế giớivà giờ đang làm cố vấn cho một công ty viễn thông Đức ở Luanda, nhận xét:"Luanda chắc chắn là nơi đắt đỏ nhất mà tôi từng ở".

"Giá thuê nhà thìđúng là cắt cổ. Một căn hộ hai phòng ngủ ở Luanda giá 4-5.000 USD mỗi tháng. Khisống ở Moscow, tôi tốn 2.000 USD mỗi tháng tiền thuê một căn hộ hai phòng ngủ,và ở đây, bạn phải trả nhiều hơn mà chất lượng nhà thì không bằng". 

"Lần đầu tiên đến đây, tôi nhớ tôi đã phải cất trữ đồ trong nhà bếp, vàlần đầu tiên tới cửa hàng tạp phẩm, tôi tiêu mất 800 USD. Hàng mua được không đủxếp trong cốp xe, tôi không tin nổi". 

"Điều bực nhất là tôi không nghĩbạn nhận được những gì bạn phải mất tiền mua, về mặt chất lượng hoặc dịch vụ.Nhưng khi đó, lương của tôi được điều chỉnh nên cũng đủ chi trả khi làm việc ởLuanda, và tôi nghĩ phần lớn các trường hợp người nước ngoài sống ở đây đềuthế".  

Vậy tại sao một thành phố như Luanda lại đắt đỏ đếnvậy?
 
Có một số nguyên nhân. Nguyên nhân chính là Angola đã trải qua mộtcuộc nội chiến bắt đầu năm 1975, khi nước này giành được độc lập từ Bồ Đào Nha,và kéo dài đến năm 2002. 

Trong thời gian đó, hầu hết các ngành sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp đều ngừng trệ và cơ sở hạ tầng cơ bản như đường sá,đường sắt, đường điện và đường ống nước bị tàn phá nặng nề. 

Một thời lànhà xuất khẩu lớn về các mặt hàng như cà phê và cotton, và tự cung tự cấp về hầuhết các loại hàng hóa, Angola giờ đây phải nhập khẩu khoảng 80% các loại hànghóa tiêu dùng. 

Với mỗi hộp hoặc gói thực phẩm mua ở Luanda, bạn phảitrả cho cả chi phí vận chuyển sản phẩm đó vào Angola và đưa hàng đó lên kệ siêuthị, qua một cảng chồng chất các loại thuế nhập khẩu và một thành phố tắc nghẽnvề giao thông.

Có một số người hoài nghi cho rằng giới kinh doanhchóp bu ở Angola, những người kiểm soát các công ty nhập khẩu, đã không làm gìnhiều để hạ bớt các chi phí, mặc dù trong những năm gần đây, đó là một trongnhững ưu tiên của chính phủ. 

Jose Severino, Chủ tịch Hiệp hội Côngnghiệp Angola (AIA), nói rằng đó là một một vòng luẩn quẩn. 

"Bạn chịuđiện mất liên tục, vì vậy bạn cần một máy phát, hệ thống vận tải nghèo nàn vànhân lực yếu kém làm tăng chi phí sản xuất tổng thể, và điều đó có nghĩa là nhậpkhẩu hàng hóa còn rẻ hơn là chế tạo hàng hóa ở đây". 

"Nếu tình trạngnày còn tiếp diễn, và nếu ở đây, các loại thuế quá cao, tệ quan liêu quá phứctạp thì sẽ không ai muốn sản xuất ở địa phương, và giá cả sẽ không thể hạđược". 

Giá nhà ở giảm?

Tuy vậy, cũng có một số tin tứctốt lành. Giá nhà ở mới đây đã giảm.

Daniel Esteves điều hành Imorizon,một công ty bất động sản nhỏ ở Luanda. Gốc Bồ Đào Nha nhưng lấy một cô gáiAngola, anh đã sống ở quê hương vợ 5 năm nay.

"Đó là vấn đề giữa cung và cầu. Khi thêm nhiều nhà ởđược xây dựng thì giá giảm xuống. Trong một số trường hợp, giá căn hộ giảm 50%so với cách đây 3 năm, và xu hướng này sẽ còn tiếp tục".

Tuy nhiên, Esteves cho biết anh vẫn có thể cho thuêmột căn hộ ở vùng ngoại ô mới Talatona với giá 15.000 USD, và các căn nhà ở khuvực đó khởi điểm từ 6.000 USD đến 30.000 USD/tháng, phụ thuộc vào loại nhà vàcác tiện nghi.

Dòng người nước ngoài ồ ạt kéo vào Luanda thời hậuchiến, với nhiều người làm việc trong lĩnh vực xây dựng và dầu lửa, đã đẩy giácả lên cao. 

Nhưng tuy nhất trí rằng các công ty đa quốc gia có thể làmtăng giá nhà ở, Fernando Azvedo vẫn tin rằng chính các chủ nhà Angola đã kiếmchác từ cơ hội này. Anh cho biết thêm, mặc dù những người xa xứ đôi khi vungtiền cho các bữa ăn ở nhà hàng hoặc mua các vật dụng nhập khẩu giá đắt ở siêuthị, nhưng anh cảm thấy người Angola giàu có mới là những người chi tiêu hàophóng.

Wina Miranda, một kỹ sư về môi trường nhưng không làmviệc trong thời gian ở Luanda, nói rằng cô và những người nước ngoài đã học đượccách xoay xở với giá cả. 

Cô thường mang một hộp thức ăn giữ được lâumỗi lần họ về nhà và mới đây cô còn phát hiện ra một nông trại Trung Quốc bánrau ngon với giá rẻ.

"Tôi biết một phụ nữ tự làm sữa chua, kem, bánh mìvà bà còn tự trồng bắp cải, ủ giá đỗ. Không có nhiều việc ở đây nên bạn có nhiềuthời gian để làm những thứ đó". 

"Tôi nhớ 10 ngày sau khi chúng tôi tớiđây là đến sinh nhật con gái tôi. Tôi đã hứa với cháu là sẽ có một chiếc bánhBarbie, vì vậy tôi ra ngoài tìm mua và mức giá là 360 USD. Nhưng năm sau đó, tôiđã tự làm bánh cho con, đó là những gì bạn làm, bạn học cách để trụ được, bởi vìmột chiếc bánh sinh nhật giá 360 USD là một điều quá lố".

Ed Corbett làmột cố vấn kinh doanh Anh sống ở Luanda. 

Ông nói tiếng Bồ Đào Nha vàkhông gặp vấn đề gì khi bắt taxi ở địa phương hay mặc cả hoa quả mua của nhữngngười bán dạo. Tuy nhiên, ông thừa nhận không phải tất cả những người nước ngoàiở Luanda đều có thể làm được điều đó. 

Theo ông, giá cả ở thành phố nàyđã giảm 'đáng kể" trong 18 tháng qua, không chỉ về nhà ở mà còn cả các hàng hóatrong siêu thị, chủ yếu do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.

"Tôi sẽ ngạcnhiên nếu Luanda giữ vị trí số 1 trong các cuộc khảo sát về chi phí sinh hoạtnăm nay", Ed Corbett bày tỏ. "Luanda rất đắt đỏ, nhưng nếu bạn biết nơi mua sắmthì thành phố này đang trở nên ngày càng dễ chịu hơn". 

Thanh Hảo(Theo BBC)

" />

Sống ở nơi đắt đỏ nhất thế giới

Giải trí 2025-04-10 04:55:05 936

Khi nghĩ đến những thành phố đắt đỏ nhất thế giới,ốngởnơiđắtđỏnhấtthếgiớlich thi bong da hom naycó thể bạn không bao giờ chú ý đến thành phố Luanda của Angola.

Luanda là một trong những nơi đắt đỏ hàng đầu thế giới.

Đường sá đầy ổ gà, hỗn loạn và vẫn còn vô số dấu ấn của hàng chụcnăm nội chiến, Luanda gần như không hề có những vẻ đẹp huyền ảo quyến rũ nhưTokyo, New York hay Moscow, và ước tính một nửa người Angola sống dựa vào chưađầy 2 USD mỗi ngày.

Tuy nhiên, bất chấp sự nghèo đói hoành hành và nhữngkhu nhà ổ chuột ngổn ngang, Luanda vẫn là một nơi giá cả cao như trên trời. 

Tiền thuê một ngôi nhà có thể lên tới 10.000 USD mỗi tháng, một bữa ănbình thường cho hai người có giá 50 USD, một phòng khách sạn ngốn 400 USD mỗiđêm và một cân khoai tây giá 16 USD. 

Giá thuê một chiếc ôtô tự lái bìnhthường sẽ là 90 USD/ngày trong khi nếu muốn thuê một chiếc xe SUV thì bạn sẽphải bỏ ra 200 USD.

"Phí tổn"

Giá cả như vậy trong nhữngnăm gần đây đã đưa Luanda lên vị trí hàng đầu trong các cuộc khảo sát về chi phísinh hoạt cho người nước ngoài do các hãng như Mercer tổ chức.


Khi Wina Miranda chuyển từ Indonesia tới Luandanăm 2008 cùng với chồng cô, kỹ sư Erwin Santosa, cô biết thành phố này sẽ rấtđắt đỏ. Nhưng cô không nghĩ sự đắt đỏ lại quá mức như vậy.

"Thực tế, chi phí sinh hoạt và các loại phí tổn làtất cả những gì tôi tìm thấy khi tra cứu trên Google về Angola", người phụ nữ 34tuổi này bày tỏ. "Không có nhiều dữ liệu, không ảnh hay thông tin khác, chỉ cónhững câu chuyện kể về giá cả đắt đỏ tại đây. Nhưng thực tế, chúng tôi khôngbiết là như thế nào mãi cho tới khi chúng tôi tới đây và qua trải nghiệm". 

Erwin, 34 tuổi, làm việc cho một công ty dầu lửa quốc tế và thu nhập củaanh dùng để chi trả cho tiền nhà (một căn 3 phòng ngủ nằm bên trong một khu tưnhân ở phía nam thành phố), tiền xe và học phí cho con gái 7 tuổi ở trường quốctế. 

"Đông lạnh"

Wina cho hay, chi phí chính của gia đìnhcô là mua các loại hàng tạp phẩm.

"Tôi nghĩ chúng tôi có thể phải mấttới 2.000 USD/tháng, và chúng tôi thậm chí không uống rượu", cô cho biết rồigiải thích rằng, thịt và rau là các mặt hàng đắt nhất. 

"Chúng tôi làngười Á và ăn rất nhiều giá đỗ, nhưng một hộp ở đây giá 6 USD còn thịt bò có thểlên tới 45 USD/kg, và đó là đồ đông lạnh, chứ không phải thịt tươi". 

Theo kỹ sư viễn thông Bồ Đào Nha Fernando Azvedo, người sống ở Luandacùng vợ kể từ năm 2010, những mặt hàng giá cả phải chăng là beer (60 xu/chai),thuốc lá (1,5 USD) và xăng dầu - 40 xu một lít diesel. 

"Chúng tôi cóthể đi quanh Luanda để tìm giá tốt hơn", anh cho biết. "Nhưng sẽ chẳng bao giờdám chắc về chất lượng hàng hóa. Tôi chỉ mua hoa quả bên ngoài các cửa hàng bìnhthường, tất cả bạn đều không biết về điều kiện hoặc xuất xứ sản phẩm". 

Azvedo trả 5.000 USD/tháng thuê nhà - mặc dù số tiền này do công ty chitrả - và cho biết việc chi 200 USD cho một bữa ăn đơn giản bên ngoài là chuyệnthường. 

"Cắt cổ"

James Wilde, người đã sống khắp thế giớivà giờ đang làm cố vấn cho một công ty viễn thông Đức ở Luanda, nhận xét:"Luanda chắc chắn là nơi đắt đỏ nhất mà tôi từng ở".

"Giá thuê nhà thìđúng là cắt cổ. Một căn hộ hai phòng ngủ ở Luanda giá 4-5.000 USD mỗi tháng. Khisống ở Moscow, tôi tốn 2.000 USD mỗi tháng tiền thuê một căn hộ hai phòng ngủ,và ở đây, bạn phải trả nhiều hơn mà chất lượng nhà thì không bằng". 

"Lần đầu tiên đến đây, tôi nhớ tôi đã phải cất trữ đồ trong nhà bếp, vàlần đầu tiên tới cửa hàng tạp phẩm, tôi tiêu mất 800 USD. Hàng mua được không đủxếp trong cốp xe, tôi không tin nổi". 

"Điều bực nhất là tôi không nghĩbạn nhận được những gì bạn phải mất tiền mua, về mặt chất lượng hoặc dịch vụ.Nhưng khi đó, lương của tôi được điều chỉnh nên cũng đủ chi trả khi làm việc ởLuanda, và tôi nghĩ phần lớn các trường hợp người nước ngoài sống ở đây đềuthế".  

Vậy tại sao một thành phố như Luanda lại đắt đỏ đếnvậy?
 
Có một số nguyên nhân. Nguyên nhân chính là Angola đã trải qua mộtcuộc nội chiến bắt đầu năm 1975, khi nước này giành được độc lập từ Bồ Đào Nha,và kéo dài đến năm 2002. 

Trong thời gian đó, hầu hết các ngành sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp đều ngừng trệ và cơ sở hạ tầng cơ bản như đường sá,đường sắt, đường điện và đường ống nước bị tàn phá nặng nề. 

Một thời lànhà xuất khẩu lớn về các mặt hàng như cà phê và cotton, và tự cung tự cấp về hầuhết các loại hàng hóa, Angola giờ đây phải nhập khẩu khoảng 80% các loại hànghóa tiêu dùng. 

Với mỗi hộp hoặc gói thực phẩm mua ở Luanda, bạn phảitrả cho cả chi phí vận chuyển sản phẩm đó vào Angola và đưa hàng đó lên kệ siêuthị, qua một cảng chồng chất các loại thuế nhập khẩu và một thành phố tắc nghẽnvề giao thông.

Có một số người hoài nghi cho rằng giới kinh doanhchóp bu ở Angola, những người kiểm soát các công ty nhập khẩu, đã không làm gìnhiều để hạ bớt các chi phí, mặc dù trong những năm gần đây, đó là một trongnhững ưu tiên của chính phủ. 

Jose Severino, Chủ tịch Hiệp hội Côngnghiệp Angola (AIA), nói rằng đó là một một vòng luẩn quẩn. 

"Bạn chịuđiện mất liên tục, vì vậy bạn cần một máy phát, hệ thống vận tải nghèo nàn vànhân lực yếu kém làm tăng chi phí sản xuất tổng thể, và điều đó có nghĩa là nhậpkhẩu hàng hóa còn rẻ hơn là chế tạo hàng hóa ở đây". 

"Nếu tình trạngnày còn tiếp diễn, và nếu ở đây, các loại thuế quá cao, tệ quan liêu quá phứctạp thì sẽ không ai muốn sản xuất ở địa phương, và giá cả sẽ không thể hạđược". 

Giá nhà ở giảm?

Tuy vậy, cũng có một số tin tứctốt lành. Giá nhà ở mới đây đã giảm.

Daniel Esteves điều hành Imorizon,một công ty bất động sản nhỏ ở Luanda. Gốc Bồ Đào Nha nhưng lấy một cô gáiAngola, anh đã sống ở quê hương vợ 5 năm nay.

"Đó là vấn đề giữa cung và cầu. Khi thêm nhiều nhà ởđược xây dựng thì giá giảm xuống. Trong một số trường hợp, giá căn hộ giảm 50%so với cách đây 3 năm, và xu hướng này sẽ còn tiếp tục".

Tuy nhiên, Esteves cho biết anh vẫn có thể cho thuêmột căn hộ ở vùng ngoại ô mới Talatona với giá 15.000 USD, và các căn nhà ở khuvực đó khởi điểm từ 6.000 USD đến 30.000 USD/tháng, phụ thuộc vào loại nhà vàcác tiện nghi.

Dòng người nước ngoài ồ ạt kéo vào Luanda thời hậuchiến, với nhiều người làm việc trong lĩnh vực xây dựng và dầu lửa, đã đẩy giácả lên cao. 

Nhưng tuy nhất trí rằng các công ty đa quốc gia có thể làmtăng giá nhà ở, Fernando Azvedo vẫn tin rằng chính các chủ nhà Angola đã kiếmchác từ cơ hội này. Anh cho biết thêm, mặc dù những người xa xứ đôi khi vungtiền cho các bữa ăn ở nhà hàng hoặc mua các vật dụng nhập khẩu giá đắt ở siêuthị, nhưng anh cảm thấy người Angola giàu có mới là những người chi tiêu hàophóng.

Wina Miranda, một kỹ sư về môi trường nhưng không làmviệc trong thời gian ở Luanda, nói rằng cô và những người nước ngoài đã học đượccách xoay xở với giá cả. 

Cô thường mang một hộp thức ăn giữ được lâumỗi lần họ về nhà và mới đây cô còn phát hiện ra một nông trại Trung Quốc bánrau ngon với giá rẻ.

"Tôi biết một phụ nữ tự làm sữa chua, kem, bánh mìvà bà còn tự trồng bắp cải, ủ giá đỗ. Không có nhiều việc ở đây nên bạn có nhiềuthời gian để làm những thứ đó". 

"Tôi nhớ 10 ngày sau khi chúng tôi tớiđây là đến sinh nhật con gái tôi. Tôi đã hứa với cháu là sẽ có một chiếc bánhBarbie, vì vậy tôi ra ngoài tìm mua và mức giá là 360 USD. Nhưng năm sau đó, tôiđã tự làm bánh cho con, đó là những gì bạn làm, bạn học cách để trụ được, bởi vìmột chiếc bánh sinh nhật giá 360 USD là một điều quá lố".

Ed Corbett làmột cố vấn kinh doanh Anh sống ở Luanda. 

Ông nói tiếng Bồ Đào Nha vàkhông gặp vấn đề gì khi bắt taxi ở địa phương hay mặc cả hoa quả mua của nhữngngười bán dạo. Tuy nhiên, ông thừa nhận không phải tất cả những người nước ngoàiở Luanda đều có thể làm được điều đó. 

Theo ông, giá cả ở thành phố nàyđã giảm 'đáng kể" trong 18 tháng qua, không chỉ về nhà ở mà còn cả các hàng hóatrong siêu thị, chủ yếu do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.

"Tôi sẽ ngạcnhiên nếu Luanda giữ vị trí số 1 trong các cuộc khảo sát về chi phí sinh hoạtnăm nay", Ed Corbett bày tỏ. "Luanda rất đắt đỏ, nhưng nếu bạn biết nơi mua sắmthì thành phố này đang trở nên ngày càng dễ chịu hơn". 

Thanh Hảo(Theo BBC)

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/832e698218.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn

Harry Kane tươi cười chuẩn bị cho một hành trình mới trong sự nghiệp sau nhiều năm gắn bó với Tottenham

Ngay sau đó anh được hộ tống trong chiếc xe Audi màu đỏ, đi thẳng tới bệnh viện để tiến hành kiểm tra y tế trong thương vụ lên tới 104 triệu bảng với Bayern Munich.

Rất đông người hâm mộ đã đứng chờ và chào đón tay săn bàn hàng đầu Ngoại hạng Anh.

Anh cùng vợ đáp máy bay từ London tới Munich

Bayern Munich sau 3 lần bị từ chối, cuối cùng cũng thuyết phục được Tottenham‘nhả’ Harry Kane sau khi chấp nhận trả khoản phí ban đầu là 86 triệu bảng, cộng thêm các tiện ích bổ sung có thể lên đến 104 triệu bảng.

Harry Kane được hộ tống từ sân bay về nơi kiểm tra y tế
Người hâm mộ Bayern Munich chờ sẵn, chào đón bản hợp đồng đắt giá của họ

Có một chút ‘nhiễu’ thông tin sau đó sau khi 2 CLB đạt thỏa thuận thương vụ chuyển nhượng, vì quyền quyết định đi - ở nằm ở Harry Kane. Một đội bóng giấu tên (được đồn thổi là MU) đưa ra lời đề nghị hấp dẫn hơn Bayern Munich hẹn ký hợp đồng vào năm sau, được cho khiến tiền đạo này bị lung lay, muốn ở lại Premier League.

Hình ảnh Harry Kane khi bước vào nơi kiểm tra y tế

Tuy nhiên, Harry Kane đã đến Munich như mọi người thấy, chuẩn bị cho ngã rẽ mới sau nhiều năm gắn bó với Tottenham không danh hiệu. Anh sẽ ký hợp đồng 4 năm với Bayern, lương 400.000 bảng/tuần, cao gấp đôi ở Tottenham.

Đội trưởng Tam sư thậm chí còn thể giành Siêu cúp QG Đức với Bayern Munich ngay trong đêm nay, nếu kịp ra mắt, ở trận đấu với Leipzig lúc 1h45 ngày 13/8.

">

Harry Kane được chào đón tại Đức, có thể ẵm cúp ngay với Bayern

Hồi tháng 8 vừa qua, MU đã liên hệ chuyển nhượng chân sút của Juventus. Tuy nhiên, mọi thứ đổ bể phút chót vì mức lương đòi hỏi quá cao mà Mandzukic đưa ra.

{keywords}
Solskjaer muốn có sự phục vụ của Mandzukic

Kể từ đó đến nay, tay săn bàn 33 tuổi vẫn nằm trong tầm ngắm của Solskjaer. Mandzukic được xem là giải pháp phù hợp trong ngắn hạn, có thể đá dự bị hoặc chơi ở các giải đấu cúp.

Hiện nhà cầm quân người Na Uy đang thiếu hụt nhân sự trầm trọng trên mặt trận tấn công. MU đã đẩy đi Lukaku và Alexis Sanchez mà không tuyển thêm người thay thế.

Để rồi họ rơi vào tình cảnh bi đát khi cả Rashford, Martial và Greenwood đang gặp rắc rối với chấn thương ở thời điểm hiện tại.

Trước hoàn cảnh đó, MU muốn gấp rút chiêu mộ Mandzukic ngay khi kỳ chuyển nhượng mùa đông mở cửa.

Dưới thời HLV Sarri, Mandzukic hoàn toàn bị thất sủng. Anh chưa được ra sân thi đấu phút nào ở Serie A. Chính vì thế, tuyển thủ người Croatia khá thất vọng với cuộc sống tại Turin.

Juventus sẵn sàng để Mandzukic ra đi với giá khoảng 10 triệu bảng Anh. Vấn đề nằm ở chỗ, nhà Á quân World Cup 2018 đòi mức lương 120.000 bảng/tuần nếu cập bến sân Old Trafford.

* An Nhi

">

MU cuống cuồng chiêu mộ Mandzukic trong mùa đông

Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng

ukraine 111.jpg
Điều tra viên Nga tại hiện trường máy bay IL-76 rơi. Ảnh: TASS

Trước đó vào ngày 24/1, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố các lực lượng vũ trang Ukraine đã bắn hạ một máy bay vận tải quân sự IL-76 trên bầu trời tỉnh Belgorod khi đang chở theo 65 tù binh Ukraine. Cơ quan này sau đó cáo buộc phía Kiev biết mục đích chuyến bay trên được thực hiện để hai bên trao đổi tù binh tại trạm kiểm soát Kolotilovka, và tiến hành vụ bắn rơi máy bay nhằm đổ tội cho Moscow.

Tuy nhiên, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc của Moscow rằng các lực lượng vũ trang Kiev bắn hạ chiếc máy bay IL-76.

Cơ sở lọc dầu gần Biển Đen của Nga bị tấn công

Reuters dẫn nguồn tin giấu tên Ukraine cho hay, Cơ quan an ninh nước này (SBU) đã thực hiện cuộc tập kích bằng máy bay không người lái (UAV) vào nhà máy lọc dầu của công ty dầu khí Rosneft nằm tại thị trấn Tuapse ở phía nam Nga gần Biển Đen.

“SBU đã tấn công sâu vào lãnh thổ Nga, và sẽ tiếp tục tấn công vào các cơ sở không chỉ quan trọng với nền kinh tế Nga, mà còn phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho đối phương”, nguồn tin cho hay.

Người đứng đầu thị trấn Tuapse của Nga, quan chức Sergei Boiko trong một thông cáo đăng trên Telegram tiết lộ rằng “một phần tháp chân không bốc cháy, và không có thương vong nào ghi nhận trong vụ hỏa hoạn”.

Ukraine bắn hạ 11 UAV, Nga yêu cầu Pháp ngăn lính đánh thuê hỗ trợ KievKhông quân Ukraine tuyên bố đã bắn hạ 11 máy bay không người lái (UAV) trong tổng số 14 UAV và 5 tên lửa mà Nga phóng trong đêm.">

Nga thu hộp đen máy bay chở tù binh, cơ sở lọc dầu gần Biển Đen bị tấn công

Tháng 5/2019, tại buổi lễ phát động "Tháng Công nhân" và "Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động" do Liên đoàn Lao động tỉnh TT-Huế tổ chức với hơn hơn 1.500 người tham gia, thầy cô và các em học sinh Trường THCS Phong Hiền (huyện Phong Điền) đã rất xúc động khi được một nhà hảo tâm hứa tài trợ 3 tỷ đồng để nhà trường xây dựng, cải tạo lại lớp học.

{keywords}

Đại diện nhà tài trợ trao ủng hộ tại lễ phát động.

Theo đó, tại buổi lễ, Công ty Cổ phần BMS GROUP Global (trụ sở tại Hà Nội) đồng ý hỗ trợ 3 tỷ đồng để xây dựng 6 phòng học cho nhà trường, giúp các em học sinh có chỗ học an toàn trước mùa mưa bão.

“Thời điểm ấy, Ban Giám hiệu nhà trường đã quyết định đập bỏ 5 phòng học cấp 4 cũ để xây dựng 6 phòng học 2 tầng từ kinh phí của nhà tài trợ, hi vọng các em học sinh sẽ được học trong mái lớp kiên cố, đảm bảo để yên tâm học tập”, thầy Hồ Nam Thắng - Hiệu trưởng Trường THCS Phong Hiền nhớ lại.

Ngày 20/5/2019, Công ty Cổ phần BMS GRUOP GLOBAL có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng công trình nhà 2 tầng 6 phòng học tại Trường THCS Phong Hiền.

{keywords}

 Quyết định xây dựng ngôi trường của nhà tài trợ.

Theo đó, tổng nguồn vốn đầu tư là hơn 3 tỷ đồng; nguồn vốn do đơn vị này tài trợ 100% và trực tiếp quản lý dự án.

Sau khi có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư từ đơn vị tài trợ, để sớm hoàn thiện công trình, đưa vào phục vụ việc học tập cho các em học sinh và trong thời gian chờ đợi đơn vị tài trợ chuyển nguồn vốn, đơn vị thi công và Trường THCS Phong Hiền tự bỏ một phần kinh phí, mua vật liệu để bắt tay vào thực hiện dự án.

Tháng 10/2019, lễ khởi công xây dựng ngôi trường được tổ chức long trọng với sự tham gia của lãnh đạo tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh, UBND huyện, xã… 

Sau hơn 1 tháng thi công, phần thô tầng 1 của công trình cơ bản đã hoàn thiện. 

{keywords}
 

Tuy nhiên, từ đó đến nay, việc thi công này buộc dừng lại, để lại trong khuôn viên nhà trường là một khối bê tông, cùng sắt thép lởm chởm, mất mỹ quan.

Tìm hiểu của VietNamNet, việc ngưng trệ thi công này là do nhà tài trợ không đủ khả năng thanh toán tiền công cho bên thi công xây dựng.

Đại diện đơn vị thi công (Công ty TNHH Đầu tư phát triển Đại Cát Trung) cũng đã nhiều lần nhắn tin, gọi điện cho đơn vị tài trợ nhưng chỉ nhận được lời hứa hẹn.

{keywords}
Công trình bỏ dở cả năm trời.

Tháng 4/2020, Liên đoàn Lao động tỉnh TT-Huế đã phát đi văn bản gửi Công ty Cổ phần BMS GROUP Global đề nghị đơn vị này chuyển tiền tài trợ để công trình được tiếp tục triển khai, hoàn thiện.

Ông Nguyễn Huy Hoàng - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần BMS GROUP Global phúc đáp bằng văn bản với cam kết sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan để tiếp tục thực hiện các công việc theo kế hoạch.

Tuy nhiên, từ đó đến nay, mọi việc vẫn không tiến triển, dù nhiều văn bản đã được Liên đoàn Lao động tỉnh TT-Huế gửi đề nghị trả lời việc tài trợ này.

Ngày 13/8 vừa qua, Liên đoàn Lao động tỉnh TT-Huế nhận phúc đáp của Công ty Cổ phần BMS GROUP Global với kết luận cuối cùng, “không tiếp tục xây dựng, chấm dứt tài trợ 6 phòng học cho trường THCS Phong Hiền, để các cơ quan chức năng tiến hành làm các thủ tục pháp lý bàn giao cho đối tác mới”.

{keywords}
Đơn vị tài trợ đã phản hồi chấm dứt tài trợ công trình do khó khăn.

Theo văn bản của Công ty Cổ phần BMS GROUP Global, nguyên nhân cho việc chấm dứt tài trợ này là do tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài đã ảnh hưởng đến vấn đề tài chính của công ty.

Như vậy, hơn 2 năm sau ngày tiếp nhận thông tin về nguồn tài trợ để xây dựng mái trường kiên cố đảm bảo học tập cho học sinh, điều mà thầy cô, các em học sinh trường THCS Phong Hiền nhận được chỉ là một tấm bảng tượng trưng ghi 3 tỷ đồng và hiện trường hỗn độn của việc thi công 6 phòng học dang dở.

“Đơn vị tài trợ đã đẩy nhà trường vào thế “dở khóc dở cười”. Hiện nhà trường đã có tờ trình gửi UBND huyện quan tâm tìm nhà đầu tư khác tiếp tục xây dựng hoàn thành công trình, đảm bảo điều kiện học tập tốt nhất cho các em học sinh”, thầy Hồ Nam Thắng chia sẻ.

Quang Thành

Trường học tiền tỷ bị bỏ hoang ở Quảng Trị

Trường học tiền tỷ bị bỏ hoang ở Quảng Trị

Công trình Trường Mầm non Hoa Hồng (ở xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị) hoàn thành vào tháng 2/2020 với vốn đầu tư 1,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau khi xây xong lại bị bỏ hoang vì chưa đảm bảo an toàn. 

">

Trường nhận 3 tỷ 'tượng trưng', dở khóc dở cười vì trót đập cũ xây mới

友情链接