Giải trí

Sinh viên cả nước thi Tìm kiếm tài năng Hệ thống Thông tin Quản lý

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-13 23:13:37 我要评论(0)

Sáng ngày 7/1/2018,êncảnướcthiTìmkiếmtàinăngHệthốngThôngtinQuảnlýkết quả bóng đá ý hôm nay Khoa Tin kết quả bóng đá ý hôm naykết quả bóng đá ý hôm nay、、

Sáng ngày 7/1/2018,êncảnướcthiTìmkiếmtàinăngHệthốngThôngtinQuảnlýkết quả bóng đá ý hôm nay Khoa Tin học Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức chung kết cuộc thi Tìm kiếm tài năng Hệ thống Thông tin Quản lý M.I.S PROJECT 2017 với chủ đề: "Hệ thống thông tin tăng cường năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp".

M.I.S PROJECT là cuộc thi hướng tới đối tượng chính là các bạn sinh viên ngành Hệ thống thông tin quản lý với mục đích tìm kiếm, phát hiện và tạo cơ hội phát triển các tài năng trẻ trong ngành Hệ thống Thông tin Quản lý; đồng thời kết nối, thúc đẩy hoạt động của mạng lưới các cơ sở đào tạo ngành Hệ thống Thông tin Quản lý.

Bên cạnh đó M.I.S PROJECT cũng nhằm đẩy mạnh việc thực hành, ứng dụng trong học tập và giảng dạy, giúp xây dựng nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Hệ thống thông tin quản lý của Việt Nam, góp phần định hướng phát triển lĩnh vực Hệ thống thông tin quản lý trong tương lai.

Tiếp nối chương trình Tìm kiếm tài năng Hệ thống Thông tin Quản lý M.I.S PROJECT 2016, năm nay cuộc thi được tổ chức trên toàn quốc, với tổng giá trị giải thưởng lên đến gần 100 triệu đồng. Sau hơn 3 tháng phát động, M.I.S PROJECT 2017 đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của các bạn sinh viên khắp các cơ sở đào tạo trên cả nước.

Theo đó đã có rất nhiều bài dự thi được gửi tới chương trình, sau khi trải qua 2 vòng Sơ khảo và Chung khảo, kết quả có 14 đội thi đoạt giải trong đó có 7 đội thi xuất sắc vào Chung kết.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
TS Dương 'truy bài' nhân viên y tế Bệnh viện Da liễu Hà Nội tại buổi kiểm tra. Ảnh: Võ Thu

Tại buổi kiểm tra, Đoàn công tác của Bộ Y tế đánh giá cao công tác chuẩn bị của Bệnh viện Da liễu Trung ương và Da liễu Hà Nội về việc bố trí đường đi, giám sát truy vết bệnh nhân nếu có ca nghi ngờ, kiểm soát nhiễm khuẩn, xử lý rác thải…

Dù hiện nay chưa có ca bệnh nghi ngờ, nhưng ông Dương đề nghị các bệnh viện cần thường xuyên tổ chức các tập huấn, đào tạo về bệnh nhằm phát hiện sớm ca bệnh nếu có. 

Đồng thời, là các bệnh viện có số lượng bệnh nhân tới khám đông, Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện cần bố trí các poster, tờ rơi truyền thông về bệnh đậu mùa khỉ để người dân biết về bệnh này nhiều hơn.

Bệnh viện Da liễu Trung ương dành một phòng container ngay cạnh cổng viện để cách ly ca nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ. Ảnh: Võ Thu

Hiện Bệnh viện Da liễu Trung ương dành một phòng container ngay cạnh cổng chính ra vào của viện để cách ly ca nghi ngờ. Đoàn kiểm tra đề nghị bệnh viện cần có phương án cho tình huống có nhiều ca nghi ngờ cùng lúc.

Liên quan đến quy trình khi có ca bệnh nghi ngờ xuất hiện, TS Vương Ánh Dương nhấn mạnh, khi phát hiện ca bệnh nghi ngờ, việc đầu tiên là cảnh báo, gọi cho đường dây nóng, tức là trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện để kích hoạt hội chẩn, chẩn đoán xem bệnh nhân có nghi ngờ đậu mùa khỉ hay không.

"Khi có nghi ngờ đậu mùa khỉ, ưu tiên số 1 là gọi cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Cơ sở này sẵn sàng tiếp nhận các ca bệnh đậu mùa khỉ, đồng thời làm xét nghiệm để chẩn đoán xác định bệnh nhân đậu mùa khỉ" - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh nêu rõ.

TS Dương cho biết ở Hà Nội, trong trường hợp Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương có số lượng bệnh nhân nhiều hơn khả năng thu dung, Sở Y tế đã bố trí Bệnh viện Đống Đa là cơ sở tiếp theo tiếp nhận.

Đến nay, nước ta ghi nhận 2 trường hợp mắc đậu mùa khỉ, đều là ca bệnh xâm nhập, là người Việt trở về từ Dubai, hiện đã xuất viện. Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định Việt Nam chưa có ổ dịch đậu mùa khỉ trong nước.

Hiện nay không chỉ có các nước châu Âu, Mỹ mà nhiều nước trong khu vực cũng đã có ca bệnh như: Australia (40 ca), New Zealand (hơn 20 ca), Thái Lan (hơn 10 ca). Vì thế, nguồn bệnh xâm nhập đầu tiên là từ sân bay, sau đó là các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa da liễu. 

Bộ Y tế đưa đậu mùa khỉ vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế đưa đậu mùa khỉ vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuốc nhóm B của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm." alt="Bộ Y tế bất ngờ 'truy bài' loạt thầy thuốc bệnh viện da liễu về đậu mùa khỉ" width="90" height="59"/>

Bộ Y tế bất ngờ 'truy bài' loạt thầy thuốc bệnh viện da liễu về đậu mùa khỉ

Tình báo Mỹ: ‘Nhiều khả năng’ vụ tấn công mạng SolarWinds có nguồn gốc từ Nga 

Các cơ quan tình báo và hành pháp của Mỹ tham gia điều tra chiến dịch tấn công mạng quy mô lớn nhằm vào chính quyền và doanh nghiệp tư nhân Mỹ vừa đưa ra thông báo chung hôm 5/1 (giờ địa phương). Theo đó, tổ chức chịu trách nhiệm tấn công ‘nhiều khả năng’ xuất phát từ Nga với mục đích gián điệp thay vì tấn công mạng.

Cụ thể, tuyên bố viết: “Nhóm tấn công có chủ đích (APT), nhiều khả năng xuất phát từ Nga, chịu trách nhiệm cho hầu hết hoặc tất cả các vụ xâm phạm mạng vào mạng lưới chính phủ và ngoài chính phủ đang diễn ra, được phát hiện gần đây. Tại thời điểm này, chúng tôi tin rằng nó đã và đang là nỗ lực thu thập thông tin tình báo. Chúng tôi đang thực hiện các biện pháp cần thiết để hiểu rõ quy mô đầy đủ của chiến dịch và đối phó phù hợp”.

Một số quan chức cao cấp của Mỹ, bao gồm Ngoại trưởng Mike Pompeo, từng gợi ý chiến dịch do một tổ chức của Nga thực hiện.

Theo CNN, Nhóm Điều phối Không gian mạng, bao gồm Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI), Cơ quan An ninh mạng và An ninh hạ tầng Mỹ (CISA), Văn phòng Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ (ODNI) và Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA), bắt đầu họp 2 lần mỗi ngày kể từ khi chính phủ được thông báo về vụ tấn công mạng. Nhóm đang xác định mức độ thiệt hại và thủ phạm của vụ tấn công.

Tuyên bố hôm 5/1 đi ngược lại với những gì Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra vài tuần trước. Ông đặt câu hỏi về việc tin tặc có liên quan tới Nga, giảm nhẹ tác động của vụ việc, trong khi quan chức và chuyên gia Mỹ nhận định đây là vụ tấn công lịch sử và có thể mất vài năm mới nắm bắt hoàn toàn.

Theo tuyên bố, quan chức Mỹ không tin vụ tấn công là hành động chiến tranh mạng mà chỉ là nỗ lực thu thập thông tin tình báo. Hiện tại, các nhà điều tra tin rằng tin tặc chỉ xâm phạm một lượng rất nhỏ các tổ chức chính phủ và khu vực tư nhân sau khi hệ thống của họ bị khai thác.

Bên cạnh việc đánh giá thiệt hại, các nhà điều tra còn cố gắng tìm ra chính xác làm thế nào mà kẻ tấn công truy cập được vào mạng lưới của Mỹ. Công ty cung ứng phần mềm SolarWinds vẫn là trọng tâm của cuộc điều tra. Theo hai nguồn tin của CNN, FBI đang xem xét liệu sự cố có liên quan tới hoạt động của SolarWinds tại Đông Âu hay không.

Vụ tấn công SolarWinds xảy ra sau khi tin tặc đột nhập hạ tầng backend của công ty, cấy mã độc có tên Sunburst/Solorigate vào gói cập nhật SolarWinds Orion. Khoảng 18.000 khách hàng đã nhận và cài đặt bản cập nhật song chỉ có một vài trong số này được tin tặc lựa chọn để tấn công giai đoạn hai.

Du Lam(Theo CNN)

Vụ nhà mạng T-Mobile bị hack nghiêm trọng đến đâu?

Vụ nhà mạng T-Mobile bị hack nghiêm trọng đến đâu?

Theo giải thích của T-Mobile, thông tin thuê bao bị lộ mới đây bao gồm số điện thoại, số đường dây thuê bao trên tài khoản và cả 'thông tin cuộc gọi được thu thập như một phần quy trình bình thường của dịch vụ di động'.

" alt="Tình báo Mỹ: ‘Nhiều khả năng’ vụ tấn công mạng SolarWinds có nguồn gốc từ Nga" width="90" height="59"/>

Tình báo Mỹ: ‘Nhiều khả năng’ vụ tấn công mạng SolarWinds có nguồn gốc từ Nga