您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Tuyển Việt Nam: Ông Troussier vui ít, lo nhiều
Kinh doanh1621人已围观
简介Vui ít…Kết thúc 2 vòng đấu V-League đầu tiên của mùa giải 2...
Vui ít…
Kết thúc 2 vòng đấu V-League đầu tiên của mùa giải 2023/2024,ểnViệtNamÔngTroussiervuiítlonhiềket qua bóng đá những gì đang nhìn thấy hẳn HLV Philippe Troussier hài lòng khi chuyên môn, đặc biệt các học trò trẻ nắm bắt nhanh cơ hội ra sân tại CLB.
Dù không phải có quá nhiều bàn thắng, nhưng phần lớn các trận đấu diễn ra khá hấp dẫn với sự cởi mở cao, kể cả từ những đội bóng được đánh giá rất thấp hay chưa tìm được kết quả tốt trong các trận vừa qua như Khánh Hoà, Bình Định, Hà Tĩnh…

Bên cạnh chuyên môn được cải thiện, khá nhiều cầu thủ trẻ từng được HLV người Pháp trao cơ hội trong các đợt tập trung tuyển Việt Nam như Thái Sơn, Đình Bắc, Văn Khang, Tuấn Tài, Quốc Việt cũng đang giúp ông Troussier hài lòng khi chiếm được vị trí chính thức, hoặc được ra sân những vòng vừa qua.
Không chỉ được ra sân, màn thể hiện của nhóm cầu thủ trẻ mà HLV Philipp Troussier đặt niềm tin cũng là rất ổn, vì vậy tiếp tục đảm bảo vị trí ở CLB hay những lần tập trung của tuyển Việt Nam kế tiếp.
Lo nhiều
Những gì đang diễn ra ở V-League mang đến cho HLV Philippe Troussier niềm vui, nhưng cũng chẳng ít âu lo với việc nhiều trụ cột gặp vấn đề chấn thương hay chưa đạt phong độ cao.
Cụ thể Quang Hải không dễ góp mặt trong 2 trận đấu đầu tiên tại vòng loại World Cup 2026 của tuyển Việt Nam với chấn thương gặp phải ở dịp FIFA Days trước đó.

Bên cạnh đó, Hoàng Đức dù may mắn không gặp vấn đề lớn ở trận gặp Thanh Hoá, nhưng ít nhiều cũng buộc HLV Philippe Troussier phải thận trọng trong việc sử dụng khi gặp Philippines và Iraq.
Ngoài vấn đề sức khoẻ, chấn thương… phong độ của các tiền đạo tuyển Việt Nam là đáng báo động khi chưa có bàn thắng hay đảm bảo phong độ cao như Tiến Linh, Văn Toàn…
Tất nhiên, mới chỉ qua một vài vòng đấu hơi khó để các chân sút chủ lực của tuyển Việt Nam chơi thăng hoa nhưng rõ ràng thời gian những gì đang diễn ra thực sự đáng lo cho ông thầy người Pháp trong chiến dịch chinh phục tấm vé World Cup 2026…
Hy vọng rằng, vòng đấu tới của V-League hay chặng đường phía trước HLV Philippe Troussier có thể tìm ra giải pháp cũng như giúp tuyển Việt Nam ổn nhất trước khi bước vào các trận đầu tiên của vòng loại World Cup cũng như giành được kết quả khả quan.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
Kinh doanhHư Vân - 23/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Nữ sinh đứng giữa sân trường tỏ tình bạn trai sát ngày Valentine
Kinh doanh- Clip nữ sinh mạnh dạn thổ lộ tình cảm với bạn trai trước đám đông ngay giữa sân trường đang hút sự quan tâm của cộng đồng mạng nhiều ngày qua.
Theo đoạn clip hơn 2 phút ghi lại, sau phần giới thiệu của nhóm bạn hứa hẹn sẽ có một bất ngờ với “đối tượng”, nữ sinh đã chủ động bày tỏ có tình cảm với một nam sinh dù xung quanh là đám đông nhiều người.
Sự việc được nhiều người quan tâm hơn khi bối cảnh được cho là ngay giữa sân trường.
Sau khi nghe nữ sinh bày tỏ tình cảm, mất ít phút bất ngờ và có chút ngại ngùng, cuối cùng nam sinh này đã tiến đến ôm nữ sinh trong sự cổ vũ của các bạn xung quanh.
Play">
...
阅读更多Thứ trưởng Khoa học nói lại chuyện 800 triệu/bài báo quốc tế
Kinh doanh- Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Quốc Khánh cho biết, con số 800 triệu ông nói trong cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 25/5 là số tiền tài trợ cho một nhiệm vụ khoa học chứ không phải cho 1 bài báo công bố quốc tế.>> 800 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4: Hoàn thành thủ tục
- 6 GS Nobel sẽ tham dự Gặp gỡ Việt Nam
- Sinh viên ấm lòng khi bất ngờ được chủ nhà trọ tặng quà Tết
- 4 người đàn ông cấp cứu do loại vi khuẩn Whitmore trong bùn đất sau mưa lũ
- Nhận định, soi kèo Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Bất phân thắng bại
- Bệnh nhân cần tìm người hiến thận, bác sĩ đưa ra quyết định khó tin
最新文章
-
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
-
- Theo đuổi chương trình đại học sớm có 6 bạn nhưng đến phút chót chỉ còn Mai và một bạn lớn tuổi hơn. Từ khi 2 tuổi, Mai đã có những biểu hiện đặc biệt về trí tuệ. "Đại học sớm" quy định gì?
14 năm, Trường ĐH Tổng hợp Julius-Maximilian Universität Würzburg (WÜ), tiểu bang Beyern, đã đóng vai trò tiên phong, tuyển sinh chính thức hệ đào tạo “đại học sớm“ áp dụng cho học sinh phổ thông tài năng từ lớp 10.
Điều kiện dự tuyển là những học sinh có năng khiếu, lực học xuất sắc thuộc các trường chuyên của Nordbayern.
Chương trình đào tạo hệ đại học sớm không khác gì đào tạo chính quy xưa nay. Phải học tất cả các môn học của các anh chị sinh viên; chỉ khác, các em chưa đến tuổi thành niên, cùng lúc phải học chương trình cả đại học lẫn phổ thông.
Mục tiêu của hệ đại học sớm nhằm đào tạo các em “mehr Wissen wollen, mehr verkraften können - hiếu học hơn, lực học cao hơn“.
Nhập học phải thoả mãn các tiêu chuẩn: - Đạt xuất sắc toàn diện. - Được nhà trường giới thiệu. - Nộp hồ sơ tuyển sinh. - Trải qua 2 lần kiểm tra tâm lý cách nhau chừng 2 tuần. Lần một kiểm tra trí thông minh và phản xạ về kỹ năng sống, để xem liệu với tuổi đời còn non trẻ, thí sinh có hoà nhập được cùng anh chị sinh viên lớn tuổi không, do chuyên gia tâm lý học Prof. Dr. Schneider đảm nhận. Lần 2 kiểm tra năng khiếu.
Hồ sơ dự tuyển gồm: - Một bản trình bày lý do tại sao các em muốn học đại học sớm. - Đơn xin học. - Sơ yếu lý lịch. - Bảng điểm học trường chuyên năm vừa qua và các thành tích học tập đạt được. - Thư đồng ý của hiệu trưởng trường chuyên và của giáo viên bộ môn. - Thư đồng ý của phụ huynh học sinh.
Mô hình học
- Trường chuyên đồng ý cho các em nghỉ những tiết học bị trùng lịch học của trường đại học.
- Tiết học đó các em phải tự học để thi đầy đủ các môn học của trường chuyên, không được miễn thi bất kỳ môn học nào.
- Từng nhóm học sẽ có một giáo viên phụ trách để tư vấn các em nên học chuyên ngành nào vào thời điểm nào thích hợp khả năng.
- Các em có thể dự thi học kỳ các môn như các anh chị sinh viên, nếu trong thời gian học bài tập về nhà đạt được ít nhất 50 % tổng số điểm.
- Kết quả thi sẽ được bảo lưu, sau khi các em tốt nghiệp trường chuyên, nhập học đại học chính quy. Khi đó, do đã có kết quả thi bảo lưu, thời gian học sẽ rút ngắn.
- Cứ mỗi kỳ học, các em phải làm lại thủ tục nộp hồ sơ tuyển sinh cho kỳ tiếp theo, trong đó có bảng kết quả học tập trường chuyên của kỳ đó. Nếu kết quả không đạt tiểu chuẩn, sẽ không được xét duyệt để học các kỳ đại học tiếp theo.
Hiện tượng Thanh Mai
Tại khoa Toán Trường Đại học tổng hợp Würzburg kỳ I- 2017, Phạm Thanh Mai được nhận vào học hệ đại học sớm.
Mai mới bước sang tuổi 13, đang học lớp 9 trường chuyên Deutschhaus Gymnasium, và được coi là trường hợp ngoại lệ, vì độ tuổi sớm nhất vào học đại học sớm phải bắt đầu từ lớp 10.
Mai sinh ra trong một gia đình thuần Việt.
Bố qua Đức du học từ năm 1987, rồi làm luận án tiến sỹ, hiện là chủ một công ty sản xuất phần mềm ứng dụng cho các trường đại học như TU Dresden, các hãng chế tạo các bộ phận lắp ráp ô tô Đức. Mẹ tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế, mở văn phòng kế toán tư vấn thuế.
Tài năng Thanh Mai bộc lộ rất sớm. Lên 2 tuổi đã biết ghép vần và làm toán đến 10.
Mai mê tất cả các chương trình tự học Vtech dành cho trẻ 5, 6 tuổi. Ở tuổi lên 3, Mai cùng anh ruột Nam đã học tiếng Anh trong nhà trẻ (kiểu vừa học, vừa chơi) và rất thich đàn Piano, được thành phố mời biểu diễn mỗi khi có lễ hội, sự kiện.
Lên 5 tuổi Mai vào lớp 1. Với kết quả xuất sắc toàn diện Mai được Sở Giáo dục thành phố Aschaffenburg (Bayern) đặc cách vào lớp 3.
Tuy học “nhẩy cóc“, nhưng năm nào Mai cũng dẫn đầu lớp hầu hết tất cả các môn, ngoại trừ môn thể dục.
Năm 2011, 7 tuổi, học lớp 4, Mai là học sinh nước ngoài đầu tiên của tiểu bang Bayern đoạt giải Nhất toán toàn tỉnh Unterfranken.
Tới niên khoá 2012/2013, học lớp 5 Trường Friedrich Desauer Gymnasium (thành phố Aschaffenburg) Mai đoạt giải Nhất cuộc thi toán Aschaffenburger Mathematikolympiade, giải Nhất cuộc thi toán "Känguru für Mathe", giải Ba đồng đội Brigade thành phố Aschaffenburg, giải Tám đồng đội Brigade Deutsche Schülermeisterschaft.
Năm học 2013/2014, học lớp 6, Mai đoạt giải Nhất cuộc thi toán Mathematikolympiade thành phố Würzburg, giải Hai cuộc thi tin học International Informatik Wettbewerb, giải Nhì cuộc thi toán vòng Một toàn Tiểu bang Bayern (Landeswettbewerb).
Trong cuộc thi tiếng Anh Big Challenge lớp 6, Mai đứng nhất lớp, nhất trường, nhất thành phố Würzburg và đứng thứ 8 Tiểu bang Bayern, đoạt giải Nhất kỳ thi tiếng Pháp Französisch-Vorlesenwettbewerb khối học sinh lớp 6.
Với thành tích học tập đặc biệt, Mai được Nhà trường và Bộ Giáo dục Unterfranken chọn vào tốp 30 em học sinh giỏi nhất tiểu bang Bayern tham gia nhóm bồi dưỡng tài năng toán toàn Liên bang trong 6 ngày, từ 05-10.10.2014, tại Schullandheim St. Englmar/Bayern.
10 em giỏi nhất trong số trên được chọn tham gia chương trình bồi dưỡng thi toán Quốc tế và Âu châu, do Bộ Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học Liên bang Đức cùng hãng Deutschen Telekom tài trợ.
Nhà trường và đặc biệt cô giáo phụ trách đặt rất nhiều hy vọng vào Mai.
Năm học 2014/2015, học lớp 7, Mai đứng đầu cuộc thi toán “Mathematik Monatsproblem“ do Trường Deutschhaus Gymnasium tổ chức, giải Nhất cuộc thi toán Mathematik Olympiade thành phố Würzburg, giải Nhất cuộc thi tin học “Informatik Biber Wettbewerb Deutschland“, giải Nhất cuộc thi toán Tiểu bang “Mathematik Landeswettbewerb Bayern“, giải Hai cuộc thi toán Moby Mathematik vòng thành phố Würzburg.
Năm học 2015/2016, học lớp 8, Mai vô địch trong cuộc thi toán tiểu bang Mathematik Landeswettbewerbe Bayern, giải Nhất cuộc thi toán thành phố Mathematik Olympiade Würzburg, giải Nhất cuộc thi toán Moby vòng Một và Hai , đứng thứ Ba vòng Ba (Mathematik Olympiade Deutschland), giải Nhất cuộc thi Lý toàn Liên bang Bundesweit Wettbewerb vòng Một, giải Nhất cuộc thi tin học “Informatik Biber Wettbewerb Deutschland“.
Năm học 2016/2017, học lớp 9, là năm rực rỡ nhất của Mai.
Lần thứ 2 vô địch cuộc thi toán tiểu bang Mathematik Landeswettbewerbe Bayern, giải Nhất cuộc thi toán thành phố Mathematik Olympiade Würzburg, giải Ba cuộc thi toán toàn Liên bang “Mathematik Bundeswettbewerb“, giải Nhất cuộc thi nghiên cứu khoa học mang tên “Nghiên cứu cho tương lai - Forschen für die Zukünft“ với đề tài “Tiếng động ảnh hưởng đến khả năng tập trung“ do Trường Deutschhaus Gymnasium tổ chức, giải Nhất cuộc thi trong lĩnh vực điện tử cấp Liên bang Informatik Biber Wettbewerb Deutschlandweit, giải Hai đồng đội trong cuộc thi âm nhạc các trường phổ thông thành phố Würzburg. Cuộc thi toán Mathekänguru, Mai là học sinh duy nhất của tiểu bang Bayern đoạt giải Đặc biệt (bởi đạt số điểm thi tuyệt đối, nhưng tuổi nhỏ nhất khối lớp 9) và thuộc trường hợp ngoại lệ khi mới 13 tuổi được mời tham dự trại hè toán khối Bắc Âu Nordeuropa (Poland, Österreich, Slowakei, Ungarn. Schweiz, Tschechien, Niederlande) trong tổng số 16 học sinh tuyển chọn tên toàn nước Đức.
Ý chí học hệ đại học sớm
Mỗi tuần, Mai có hai buổi học tại Trường ĐH WÜ, còn lại học trong trường chuyên.
Thời gian biểu của Mai ken kín, vừa học ở trường chuyên, vưà học đại học, vừa chuẩn bị cho các cuộc thi học sinh giỏi của thành phố, tiểu bang, liên bang, quốc tế, tham gia các hoạt động ngoại khoá về âm nhạc, diễn đàn xã hội, thuyết trình chính trị...
Lịch thường ngày của Mai: Sáng sớm tới trường chuyên, tiếp đến tham gia các chương trình ngoại khoá, xong bắt xe buýt hoặc tầu điện tới trường đại học, chừng 8h tối mới về tới nhà.
Một số tiết học trường chuyên Mai phải bỏ do trùng lịch học với đại học sớm, buộc phải chép lại từ vở bạn học, truy cập thêm trên mạng, nhưng kết qủa thi Mai vẫn đạt xuất sắc.
Kỳ I.2017, toàn khoa toán Đại học Tổng hợp WÜ có tất cả 6 em tuổi từ 13 đến 16; hết kỳ, 4 trong số 6 em phải bỏ dở, do chương trình nặng lại phải học đạt mức giỏi trường chuyên, chỉ còn lại Mai và một em nữa 16 tuổi đủ sức đeo đuổi.
Vào niên khoá 2017/2018 này, mới nửa kỳ, Mai lập kỳ tích tiếp, đoạt giải Nhất kỳ thi Tin học Informatik Biber Wettbewerb, giải Vô địch cuộc thi toán Tiểu bang Mathematik Landeswettbewerb vòng 1, đang chuẩn bị tiếp vòng 2. Mai kỳ vọng sẽ vô địch lần 3 Tiểu bang Bayern.
Tham gia cuộc thi học sinh giỏi toán toàn nước Đức Mathematik Olympiade Deutschland năm nay, Mai đã giành giải Nhất và Nhì tại vòng Một và vòng Hai. Vòng Ba vừa được tổ chức trong 3 ngày qua, từ 23.02 – 25.02.2018, tại Trường ĐH Tổng hợp Universität Passa gần biên giới Thuỵ Sỹ. Mai đoạt giải Hai Tiểu bang Bayern và là một trong ba em đạt số điểm cao nhất năm nay của khối lớp 10 đến từ 291 trường chuyên của Tiểu bang Bayern; chính thức trở thành 1 trong 3 tuyển thủ kỳ thi chung kết toàn Liên bang, lịch tổ chức vào tháng Sáu tới tại Trường ĐH Tổng hợp Würzburg.
Trong vòng 4 năm qua 2014-2018, từ vị trí Top 30 tài năng toán học trẻ của Tiểu bang Bayern, Top 100 của Liên bang Đức, tới nay Mai đã vươn lên Top ba tài năng toán học đứng đầu tiểu bang Bayern và Top 30 đứng đầu toàn nước Đức.
Nhiều tài lẻ
Mai không chỉ “thần đồng“ về toán học. Nhiều “tài lẻ“ còn được tranh thủ luyện tập trong thời gian rảnh rỗi, hay dịp các kỳ nghỉ.
Mai có biệt tài gấp hình từ giấy thành nhiều đồ vật khác nhau như cái nhẫn có mặt đá, hay bông hồng, đồ vật, con thú, chim bay, phượng múa... Mai có thể viết, vẽ, làm các việc bằng cả hai tay phải trái cùng lúc và như nhau.
Mai luyện đàn và hát tốt, thích sáng tác nhạc và đặc biệt viết truyện. Mới đây, Mai cho xuất bản tác phẩm đầu tay mang tên “D.A.R.K INTERNAT - Trường Nội trú bí ẩn“. Đó là một truyện siêu giả tưởng lấy học sinh nhí cá biệt làm nhân vật chính; cả hai bản tiếng Đức và tiếng Việt hiện đang phát hành trên báo tiếng Việt tại Đức.
TS Nguyễn Sỹ Phương (từ Đức)
" alt="Thanh Mai, sinh viên nhí đại học sớm ở Đức">Thanh Mai, sinh viên nhí đại học sớm ở Đức
-
-Đầu tư lớn hệ thống UMRT để chạy nhanh chở nhiều: chưa chắc giảm tắc nghẽn giao thông nhanh. Khuyến khích giao thông phi cơ giới: chậm nhưng thông suốt, thông suốt sẽ nhanh hơn.
Giao thông công cộng tại Hà Nội, TP.HCM và các thành phố ASEAN
Năm 2007, Chương trình phát triển đô thị tổng thể Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 (HAIDEP) đề xuất tới 2020, Hà Nội có 5 tuyến UMRT (GTCC trong đô thị vận chuyển nhanh khối lượng lớn ) + 600 Km đường mới, khái toán 25 tỷ USD... phần lớn nội dung này đã lỗi hẹn. TP. HCM có tiến độ nhanh hơn, công bố viễn cảnh toàn hệ thống có tổng đầu tư tới 25 tỷ USD. Tuy vậy tuyến ĐSĐT số 1 triển khai nhanh nhất đang tạm dừng do thiếu nguồn chi trả.
Đối mặt với vấn nạn tắc nghẽn giao thông, nhiều ý kiến cho rằng cần phát triển GTCC, đặc biệt UMRT. Tất nhiên trong thành phố lớn không thể thiếu hệ thống GTCC – đó là điều kiện cần mà chưa đủ, vì các thành phố đã có GTCC, số lượng sử dụng cao, nhưng tắc nghẽn giao thông vẫn trầm trọng.
Năm 1984, Manila ( Philipines) là thành phố đầu tiên của ASEAN có tuyến đường sắt trên cao (LRT). Đến nay, Manila đã có 3 tuyến LRT vận hành. Tp có 13 triệu người,70% cuộc di chuyển bằng GTCC, trong đó 3 tuyến LRT chỉ chiếm 10%. Số còn lại (60%) do Jeepny đảm trách với hàng chục triệu hành khách mỗi ngày. Ngày nay, Manila tắc nghẽn 3-4 tiếng/ngày.
Năm 2017, Hà Nội đã vận hành tuyến BRT đầu tiên, dài 14,7km, sau 3 tháng, với 20 đầu xe chở gần 1 triệu người. Jakarta (Indonesia) đã có BRT từ 2004. Năm 2016 có 12 tuyến chính, dài hơn 200km. Với 1.056 đầu xe đã chuyên chở 124 triệu hành khách. Thành phố 10 triệu dân, có 56% chuyến đi trong Tp sử dụng GTCC nhưng Jakarta vẫn là thành phố tắc nghẽn nhất nhì châu Á với thời gian tắc nghẽn 6-8 tiếng/ngày.
Bangkok (Thailand) có hệ thống GTCC mơ ước với 2 tuyến MRT; 2 tuyến LRT; 5 tuyến BRT và taxi, xe bus trên bộ và đường sông. Tuy vậy chỉ có 40% chuyến đi sử dụng GTCC (mặc dù vé được trợ giá ). Tp 17 triệu dân đi lại đang là Tp tắc nghẽn nhất châu Á năm 2016 . Người Bangkok lạc quan cho rằng “Tp tắc nghẽn một lần mỗi ngày, thời gian tắc nghẽn là cả ngày”.
Hà Nội và TP.HCM có hệ thống GTCC đáp ứng < 10% chuyến đi lại hàng ngày. Tắc đường thì ai cũng nhận ra nhưng không có thống kê cụ thể, có ý kiến cho rằng không có tắc nghẽn vì trên đường xe cộ vẫn nhúc nhích.
Sáng kiến nào để thành phố thoát khỏi nạn tắc nghẽn giao thông?
Có nhiều nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông, nhưng đường xá phát triển chậm hơn phương tiện ai cũng nhận ra. Manila tắc nghẽn từ thập kỷ 1970’ do khuyến khích nhập khẩu , sở hữu ô tô cũ có giá từ 2.000- 3.000 USD/ chiếc. Hiện có hơn 2 triệu ô tô và 0,5 triệu Jeepny, xe máy đăng ký lưu hành.
Jakarta lại thất thủ bởi chính sách “đổi xe cũ lấy xe mới giá rẻ”, Tp có 3,5 triệu ô tô riêng và tiếp tục tăng. Bangkok, 6 triệu dân nhưng có 8,9 triệu xe. Đây là kết quả từ chính sách “chiếc xe đầu tiên” của Chính phủ từ 2011: tạo điều kiện cho tất cả những người thu nhập thấp, mới ra trường có thể sở hữu ôtô. Hà Nội cũng có hơn 0,5 triệu ô tô và hơn 5 triệu xe máy, TP.HCM có số lượng gần gấp đôi. Có ý kiến cho rằng nguyên nhân ách tắc do xe máy, nhưng theo TS.Khuất Việt Hùng – Phó ban ATGT cho biết: khảo sát tại Hà Nội và TP.HCM năm 2011: ô tô chiếm khoảng 8%, còn lại là xe máy. Trên đường, diện tích chiếm dụng động ở các trục đường lớn, ô tô chiếm 55%. Tại các bãi đỗ xe công cộng, ô tô chiếm trên 65%. Tắc nghẽn bởi ô tô hay xe máy tiếp tục tranh cãi , nhưng các thành phố cần có những cách tiếp cận mới nhằm cải thiện giao thông đô thị.
Chỉ cần sơn lên nền đường: trẻ em đã đi bộ trong khu vực sơn, xe máy tự giảm tốc độ
Tại vị trí ngõ hẹp nhưng các xe máy vẫn đi trong làn đường, không đi lấn vào lối đi bộ
Manila không tìm ra nguồn lực để mở rộng mạng lưới LRT, nhưng đã nâng cấp hệ thống thông tin chỉ dẫn giao thông và hoán cải các xe jeepny bằng các loại xe điện, LPG thay vì chạy dầu, hoặc các ô tô mới hơn xe jeep cũ nát.
Jakarta đã phổ biến ứng dụng trên điện thoại di động để gọi xe ôm hay giao hàng của Go-Jek , bình quân 340 nghìn chuyến/ngày (lớn hơn công suất của 12 tuyến BRT). Tuy vậy, có ý kiến cho rằng phổ cập xe máy của Go-Jek đồng nghĩa với việc bóp chết hệ thống xe BUS và BRT.
Hà Nội đang thử nghiệm quản lý bãi đỗ xe bằng cách thu phí tự động qua điện thoại. Việc khoán xe công cho cán bộ công chức và tăng cường quản lý vỉa hè lòng đường cũng sẽ đem lại kết quả cao. Quản lý giao thông tĩnh tốt sẽ điều tiết giao thông động hiệu quả. Hà Nội và TP. HCM cũng đang thực nghiệm mở rộng các không gian đi bộ và dịch vụ xe đạp công cộng, đây là hướng đi tích cực và rất tân tiến, sáng tạo.
Xin giới thiệu một giải pháp chi phí thấp nhưng tạo môi trường giao thông an toàn cho người đi bộ và xe máy, thực nghiệm trong ngõ 342 đường Khương Đình, phường Hạ Đình quận Thanh Xuân Hà Nội.
Không chỉ trẻ em, người lớn cũng đi bộ trong vạch sơn và xe máy đi bên ngoài vạch, giảm tốc độ tại các khúc quanh trong ngõ
Biển báo trình bày theo quy định ký hiệu đường bộ;Treo tại vị trí dễ thấy, dễ nhìn.
KTSTrần Huy Ánh
1h55 ngày 3/5/2017
" alt="Giao thông Hà Nội: Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?">Giao thông Hà Nội: Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?
-
Học sinh tử vong do cây đổ là em K., học sinh lớp 6/8. Trưa nay, thi thể em K. được đưa về nhà ở một con hẻm nhỏ trên đường Trần Quang Diệu, Quận 3 để được lo hậu sự.
Hiện tại người dân trong con hẻm 49 đường Trần Quang Diệu bàng hoàng, bất ngờ trước sự ra đi của K.
Bà con lối xóm thương xót cho hoàn cảnh của em. "Chiều nào học về cháu cũng đạp xe quanh quẩn khu này. Cháu ngoan và học giỏi xóm này ai cũng biết, vậy mà…”- tiếng một người hàng xóm thở dài.
12 giờ trưa nay, gia đình và hàng xóm đang chuẩn bị hậu sự cho bé.
Được biết, mẹ em K. vừa mới sinh em bé được 3 ngày vẫn còn nằm viện. Lúc hay tin, người mẹ như lặng đi. Chị nà nằm trên băng ca trở về nhà để nhìn con lần cuối dưới sự hỗ trợ của bác sĩ.
Bà ngoại bé K. hay tin dữ cũng bắt xe từ Bình Phước xuống Sài Gòn, 2 người dì của bé phải dìu bà đi từng bước một.
Cây xanh bật gốc trong sân trường, đè 13 học sinh bị thương Em Trần Huy Văn, học sinh lớp 8/6 cũng là hàng xóm nhà bé K chứng kiến vụ cây đổ sáng nay. Em kể lúc đi vào trường, thấy nhiều bạn bị thương. Có bạn bất tỉnh được y tá hô hấp, có mấy bạn nhỏ hốt hoảng mặt tái xanh. "Lúc em ra chơi, vết máu vẫn còn in ở sân trường”, Văn nói.
Trưa cùng ngày, chính quyền địa phương đã có mặt hỗ trợ động viên gia đình. Dự kiến 14 giờ thi thể bé được gia đình tẩm liệm.
Như VietNamNet đưa tin, sáng ngày 26/5, cây phượng vĩ ngay sân trường Bạch Đằng (phường 14, quận 3) bật gốc đè 13 học sinh. Em K. là học sinh bị thương nặng nhất được chuyển vào BV An Sinh cấp cứu. Sau đó, bác sĩ tiến hành hồi sức, đặt nội khí quản, ép tim ngoài lồng ngực, dùng Adrenalin (20 ống), truyền dịch và điện giải, hồi sức tim phổi tích cực. Song, qua 65 phút, em đã không qua khỏi.
Ngoài ra, nhiều học sinh khác cũng bị thương nặng trong vụ cây phượng đổ trong sân Trường THCS Bạch Đằng sáng nay.
Học sinh bị thương đang được cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2, lúc 7h30 sáng khoa cấp cứu tiếp nhận 8 học sinh được trung tâm cấp cứu 115 chuyển đến. Trong số này có 4 trường hợp nặng cần theo dõi tích cực.
Trong đó, học sinh tên M. bị gãy xương cẳng cánh tay phải, tụ máu mô mềm dưới da vùng ngang thắt lưng, trật khớp cùng chậu trái, vỡ xương cánh chậu trái.
Học sinh tên H. bị gãy 1/3 dưới xương đùi trái. Hai học sinh này đã được chuyển chuyên khoa điều trị.
Hai học sinh khác tên GM. và T. được chuyển khoa Ngoại tổng quát tiếp tục theo dõi.
4 học sinh còn lại gồm các em T., V., M., T., sinh hiệu ổn, tỉnh táo, được khám và điều trị ngoại trú.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, ngay sau khi sự việc xảy ra, Bộ GD-ĐT đã liên hệ với Sở GDĐT TP.HCM để nắm bắt tình hình, đồng thời cử đại diện của Bộ đến thăm hỏi các em.
“Đây là sự việc hết sức đau lòng. Thay mặt lãnh đạo Bộ GD-ĐT, tôi gửi lời chia buồn sâu sắc tới gia đình em học sinh đã mất và gửi lời thăm hỏi tới các em học sinh bị thương”, Bộ trưởng Nhạ nói.
Bộ trưởng cũng gửi lời động viên tới giáo viên, học sinh Trường THCS Bạch Đằng, mong sớm ổn định tâm lý, sớm vượt qua mất mát này để ổn định tổ chức dạy và học.
Lê Huyền - Phan Nhơn
Cây phượng bật gốc trong sân trường, đè 1 HS tử vong và 12 em bị thương
Cây phượng vĩ có đường kính khoảng 1 mét, tán rộng bất ngờ bật gốc ngã đè xuống nhóm học sinh khiến 13 em bị thương.
" alt="Cây phượng bật gốc: HS lớp 6 không qua khỏi sau 65 phút cấp cứu">Cây phượng bật gốc: HS lớp 6 không qua khỏi sau 65 phút cấp cứu
-
Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
-
Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác thông tin, tuyên truyền do Bộ TT&TT tổ chức tại Quảng Ninh. Tổng số lao động toàn ngành năm 2022 là 1,5 triệu lao động, tăng 5% so với năm 2021. Năng suất lao động ngành TT&TT (tính theo đóng góp vào GDP) ước đạt khoảng 648 triệu đồng, tốc độ tăng năng suất lao động là 6,7% so với năm 2021.
Trong 10 tháng đầu năm 2023, lũy kế doanh thu toàn ngành tính đến hết tháng 10/2023 ước đạt 3.016.617 tỷ đồng. Lũy kế nộp ngân sách toàn ngành tính đến hết tháng 10/2023 ước đạt 79.014 tỷ đồng.
Theo ông Đỗ Công Anh, Giám đốc Trung tâm Thông tin, Bộ TT&TT, để đạt được những kết quả đó, công tác thông tin, truyền thông đã có những đóng góp không nhỏ. Trong đó, có sự tham gia trực tiếp, tích cực của những người làm công tác thông tin, truyền thông, của các nhà báo, phóng viên chuyên trách truyền thông về Bộ, về ngành TT&TT tại các cơ quan báo chí.
Tại buổi tập huấn, Trung tâm Thông tin (Bộ TT&TT) đã chính thức công bố hình thành mạng lưới truyền thông Ngành TT&TT. Theo đó, Bộ TT&TT đã xây dựng được mạng lưới truyền thông thống nhất, kết nối các cơ quan, đơn vị của Bộ, của ngành với các cơ quan báo chí.
Mạng lưới truyền thông sẽ bao gồm đại diện lãnh đạo và chuyên viên, cán bộ phụ trách về truyền thông của 32 cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, 63 Sở TT&TT và sự tham gia của gần 80 nhà báo, phóng viên chuyên trách của trên 50 cơ quan báo chí.
Ông Đỗ Công Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin, Bộ TT&TT. Chia sẻ về lý do hình thành mạng lưới truyền thông ngành TT&TT, ông Đỗ Công Anh cho biết, có những đơn vị, Sở TT&TT rất chủ động, nhưng cũng có những đơn vị, những Sở TT&TT chưa chủ động, chưa chú trọng hoặc quan tâm đến công tác truyền thông, đặc biệt là truyền thông chính sách của ngành, của Bộ. Thậm chí né tránh hoặc không muốn tiếp xúc với giới truyền thông.
“Điều này dẫn đến khi đơn vị muốn truyền thông về chính sách hoặc về những việc mình làm tốt thì không lan tỏa được. Khi có sự cố thì cũng không biết làm thế nào để xử lý sự cố truyền thông. Mạng lưới truyền thông ngành TT&TT được hình thành để giải quyết điều đó”, ông Đỗ Công Anh nói.
Theo Giám đốc Trung tâm Thông tin, Bộ TT&TT, trong quá trình truyền thông, để đạt được hiệu quả, thông tin phải rõ ràng. Thông tin chỉ dễ lan tỏa khi nó là một câu chuyện.
Ví dụ, chính sách đó đưa ra thì mang lại cái gì cho người dân, đất nước, cho sự phát triển ngành, giải quyết vấn đề gì cả xã hội.
Do vậy, thành viên của mạng lưới cần cởi mở, chia sẻ, đồng cảm và cùng hướng đến mục tiêu chung là phát triển ngành, phát triển đất nước, giải quyết được các vấn đề xã hội, người dân, doanh nghiệp quan tâm, bên cạnh tính phản biện thì luôn kèm theo đề xuất.
Báo chí Việt Nam chuyển đổi số khác hẳn nước ngoàiTheo Phó Tổng biên tập Báo điện tử VietnamPlus, có sự khác biệt lớn giữa tư duy chuyển đổi số báo chí tại Việt Nam so với các nước khác trên thế giới." alt="Hình thành Mạng lưới truyền thông chính sách ngành TT&TT">Hình thành Mạng lưới truyền thông chính sách ngành TT&TT