Thời sự

Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-23 19:36:59 我要评论(0)

Linh Lê - 20/02/2025 08:13 Giao hữu lịch vạn sựlịch vạn sự、、

ậnđịnhsoikèoNữMỹvsNữColombiahngàyCócơhộinàochokhálịch vạn sự   Linh Lê - 20/02/2025 08:13  Giao hữu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Thứ trưởng Phan Tâm phát biểu tại lễ công bố

Triển lãm bao gồm một chuỗi các hoạt động như diễn đàn Bộ trưởng, Hội nghị Thượng đỉnh và các hội nghị chuyên đề nhằm thảo luận và chia sẻ các chính sách và công nghệ, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh. Sự kiện này cũng được tổ chức với mục đích tăng cường hợp tác giữa các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp viễn thông, CNTT nhằm thúc đẩy chuyển đổi kinh tế và xã hội số.

Triển lãm sẽ được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 6-9/9/2020. Các đại biểu tham dự hội nghị bao gồm hơn 300 lãnh đạo cấp Bộ trưởng, người đứng đầu các cơ quan quản lý, các tổ chức quốc tế, lãnh đạo các tập đoàn, giới công nghiệp, các hiệp hội chuyên ngành, doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) và giới truyền thông toàn cầu.

Khác với mọi năm, sự kiện lần này sẽ được biết đến với tên Hội nghị & Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World). Đây là một sáng kiến của nước chủ nhà Việt Nam. Việc đổi tên sẽ đánh dấu một giai đoạn phát triển mới, tổ chức theo phương thức mới, phản ánh xu hướng phát triển của công nghệ trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.

{keywords}
Ông Triệu Minh Long - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế - Bộ TT&TT 

Với chủ đề “Cùng nhau xây dựng thế giới số - Building the digital world. Together.”, tên gọi mới ITU Digital World sẽ thể hiện đúng hơn quy mô và chủ đề của sự kiện năm sau, không chỉ là viễn thông mà còn bao gồm tất cả các sản phẩm, giải pháp ICT cho nền kinh tế số.

Phát biểu tại lễ công bố, ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT cho biết, tất cả các sản phẩm, xu hướng công nghệ mới nhất trên thế giới đều sẽ được đưa ra trao đổi thảo luận, trưng bày và giới thiệu tại Hội nghị & Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World). Các ứng dụng di động, các công nghệ mới nhất được phát triển trên nền tảng viễn thông cũng sẽ được giới thiệu trong sự kiện lần này.

Chia sẻ thêm về ITU Digital World, ông Triệu Minh Long - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT) cho rằng, việc được ITU lựa chọn đăng cai phản ánh sự ghi nhận của thế giới đối với sự phát triển về viễn thông và CNTT của Việt Nam. Bên cạnh đó, quyết định trên cũng thể hiện sự tin tưởng của ITU vào khả năng tổ chức của nước chủ nhà.

Theo ông Triệu Minh Long, với cương vị là nước chủ nhà ITU Digital World, Việt Nam sẽ trở thành tâm điểm của ngành ICT toàn cầu. Do đó, ITU Digital World sẽ là cơ hội để quảng bá hình ảnh, năng lực, thị trường, sản phẩm, dịch vụ Make in Việt Nam, từ đó tạo điều kiện để hàng nghìn doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp xúc và thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh với các nhà đầu tư quốc tế. Bên cạnh đó, sự kiện cũng sẽ góp phần quảng bá vẻ đẹp đất nước con người Việt Nam tới bạn bè thế giới.

Trọng Đạt

" alt="Hội nghị & Triển lãm Thế giới Số được tổ chức tại Việt Nam vào năm 2020" width="90" height="59"/>

Hội nghị & Triển lãm Thế giới Số được tổ chức tại Việt Nam vào năm 2020

Thẻ định danh điện tử (Digi-ID) của Estonia chỉ dùng cho môi trường điện tử. Ảnh: Medium

Tại Estonia, 98% người dân có thẻ căn cước(tương đương 1,3 triệu người), 91,6% người dân thường xuyên dùng Internet, hơn 600 triệu chữ ký số được cấp kể từ năm 2002. Estonia cho tới thời điểm này sở hữu hệ thống căn cước phát triển nhất thế giới. Không chỉ là một tấm thẻ, nó còn cho phép người dân tiếp cận các dịch vụ trực tuyến của Estonia.

Con chip trên thẻ căn cước (ID-card) chứa các file nhúng, dùng mã hóa 384-bit ECC. Do đó, nó có thể được dùng để làm bằng chứng xác minh danh tính trên môi trường điện tử. Với thẻ này, người dân không chỉ đi du lịch trong khu vực EU, có tác dụng như thẻ bảo hiểm y tế mà còn giúp họ xác minh khi đăng nhập tài khoản ngân hàng, cung cấp chữ ký số, bầu cử trực tuyến (i-Voting), kiểm tra hồ sơ y tế, kê khai thuế, nhận toa thuốc trên mạng.

Năm 2011, Estonia là nước đầu tiên trên toàn cầu cho bỏ phiếu bằng di động (m-Voting) trong các cuộc bầu cử Quốc hội. 3% tổng số phiếu được thực hiện qua điện thoại. Năm 2017, 30% cử tri có thể bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử địa phương, cho thấy sự phổ biến của dịch vụ công trực tuyến cũng như lòng tin vào chính phủ điện tử.

Estonia cung cấp cả thẻ căn cước lẫn Digi-ID(căn cước điện tử), trong đó, ID-card là bắt buộc với người từ 15 tuổi trở lên. Người dân có thể xin cấp Digi-ID nếu họ có đã có ID-card hợp lệ. Digi-ID được dùng song song với thẻ căn cước, không yêu cầu phần mềm đặc biệt. Tuy nhiên, do không dán ảnh công dân, Digi-ID không thể dùng làm tài liệu xác minh trực quan. ID-card và Digi-ID có thời hạn 5 năm. Digi-ID chỉ dùng trên môi trường điện tử, còn ID-card dùng cả ngoài đời lẫn trên mạng.

Để sử dụng thẻ căn cước và Digi-ID, người dùng phải tải phần mềm ID-card, có mã PIN (cấp cùng ID-card), chứng nhận hợp pháp, máy tính có kết nối Internet, đầu đọc thẻ. Hơn 800.000 người dùng thẻ căn cước điện tử ít nhất 1 lần/năm, trong khi xấp xỉ 300.000 người sử dụng hàng tuần. 200.000 người sử dụng Mobile-ID hoặc Smart-ID.

Mobile-IDra đời năm 2007, là tiện ích của thẻ căn cước điện tử, trong đó, mọi công dân có thể truy cập thông tin và dữ liệu cá nhân và xác thực giao dịch trực tuyến bằng cơ sở hạ tầng KPI bảo mật trong thẻ căn cước. Mobile-ID được dùng trong hàng trăm tổ chức cả tư nhân lẫn khu vực công, từ ngân hàng điện tử đến xin cấp giấy phép lái xe, xem điểm tại các trường đại học hay thay đổi kế hoạch nghỉ hưu. Tất cả đều thông qua chức năng chữ ký điện tử trên di động, tương đương chữ ký tay. Theo e-Estonia, người dùng Mobile-ID có thể đăng ký kinh doanh chỉ trong 15 phút.

" alt="Bốn rường cột của hệ thống định danh điện tử Estonia: Kể cả năm cũng không hết tiện lợi" width="90" height="59"/>

Bốn rường cột của hệ thống định danh điện tử Estonia: Kể cả năm cũng không hết tiện lợi