Tỷ lệ chấp Nữ Nigeria vs Nữ Canada, 9h30 ngày 21/7 là bao nhiêu?

相关文章
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 24/04/2025 21:51 Nhật Bản2025-04-26Nghiên cứu cho thấy di truyền có nhiều khả năng đóng một vai trò trong việc phát triển ung thư phổi ở những người dưới 50 tuổi, phụ nữ và những người chưa bao giờ hút thuốc.
Hiện nay, một số gen có liên quan tới bệnh ung thư phổi được xác định gồm:
Gen EGFR: Đột biến gen EGFR T790M ở tế bào dòng mầm làm tăng nguy cơ phát triển ung thư phổi, đặc biệt ở người không hút thuốc. Đột biến rất hiếm tuy nhiên được ước tính làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi ở những người không hút thuốc lên 31%.
Gen TP53: Đây là gen ức chế khối u. Đột biến gen TP53 ở các tế bào dòng mầm làm mất khả năng ức chế khối u do đó tăng nguy cơ xuất hiện ung thư ở nhiều cơ quan trong đó có ung thư phổi và ung thư thường khởi phát sớm.
Hội chứng Li-Fraumeni là hội chứng di truyền hiếm gặp liên quan đến đột biến này. Các khối u liên quan đến hội chứng này bao gồm ung thư vú, sarcoma mô mềm, sarcoma xương, u não và ung thư biểu mô vỏ thượng thận.
Ung thư phổi xảy ra ở 2,3-6,8% bệnh nhân mắc hội chứng Li-Fraumeni thường là nam giới, với độ tuổi trung bình khi được chẩn đoán là 48 tuổi. Trong một số báo cáo, đột biến EGFR đã được phát hiện ở những bệnh nhân mắc hội chứng Li-Fraumeni phát triển ung thư phổi. Việc mất chức năng p53 có thể giải phóng trình tự khởi động của gen EGFR và làm cho gen này dễ bị đột biến hơn.
Gen BRCA: Đột biến gen BRCA ở tế bào dòng mầm thường được nhắc tới trong ung thư vú và buồng trứng di truyền. Tuy nhiên, những người mang đột biến gen này cũng có nguy cơ mắc một số loại ung thư khác như phổi, thận, gan.
Gen HER2: là một gen gây ung thư trong họ EGFR. Nó biểu hiện quá mức ở bệnh nhân ung thư vú với tần suất 15-20%. Tuy nhiên, trong ung thư phổi, đột biến soma của HER2 là rất hiếm. Những đột biến như vậy được tìm thấy trong 1,6-2,5% các trường hợp ung thư phổi không tế bào nhỏ. Chúng thường gặp ở nữ giới, châu Á, không hút thuốc, ung thư biểu mô tuyến, có liên quan đến đáp ứng điều trị kém.
Một số gen khác: HER2, YAP1, CHECK2… Các đột biến gen này ở tế bào dòng mầm cũng có liên quan tới việc hình thành ung thư phổi.
'/>Ung thư phổi liệu có di truyền không?
Bài đăng bán hàng gây sự chú ý lớn của cộng đồng mạng (Ảnh chụp màn hình).
Trên thực tế, tình trạng một số cơ sở bán cà phê "rởm" trộn ngô và đậu nành, đặc biệt là các mô hình kinh doanh nhỏ lẻ như: quán cóc, xe bán cà phê đã nhiều lần được các cơ quan chức năng cảnh báo.
Loại cà phê này tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe đáng lo ngại do chứa các thành phần và hợp chất có hại được tạo ra trong quá trình rang cháy:
Hiểm họa từ hợp chất gây ung thư
Các tổ chức y tế quốc tế như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) đã đưa ra cảnh báo về việc tiêu thụ các thực phẩm nấu cháy.
Khi nấu ở nhiệt độ cao, đặc biệt trên 120 độ C, cũng như các loại thực phẩm khác, ngô và đậu nành sinh ra acrylamide. Đây là một hợp chất có thể gây ung thư nếu tích tụ trong cơ thể.
Việc tiêu thụ cà phê trộn ngô và đậu nành rang cháy tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nghiêm trọng (Ảnh: Getty).
WHO và IARC xếp acrylamide vào nhóm "có thể gây ung thư ở người", do đó việc tiếp xúc lâu dài với hợp chất này qua thực phẩm cháy, bao gồm cà phê trộn ngô và đậu nành rang cháy, có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư.
Trong quá trình sản xuất, các loại ngô và đậu nành khi bị rang cháy sẽ sản sinh lượng lớn acrylamide để tạo ra mùi vị giống cà phê. Việc tiêu thụ cà phê chứa các thành phần này không chỉ làm gia tăng nguy cơ ung thư mà còn có thể dẫn đến các vấn đề về tiêu hóa và hệ thần kinh nếu sử dụng lâu dài.
Gây hại hệ tiêu hóa
Nghiên cứu từ Đại học Y khoa Harvard chỉ ra, thực phẩm chứa lượng lớn carbohydrate phức hợp và chất béo, khi được rang cháy quá mức, có thể gây kích ứng dạ dày và khó tiêu.
Nghiên cứu đăng trên Journal of Digestive and Liver Disease đã chỉ ra rằng, các thực phẩm cháy, khi được tiêu thụ trong thời gian dài có thể gây ra viêm dạ dày và giảm chức năng tiêu hóa của niêm mạc ruột, dẫn đến hội chứng ruột kích thích (IBS) và các vấn đề tiêu hóa mãn tính.
Độc tính thần kinh
Theo Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), ngoài nguy cơ gây ung thư, acrylamide còn có khả năng gây hại đến hệ thần kinh trung ương.
Nghiên cứu của FDA cho thấy khi chất này được hấp thụ qua thực phẩm và đồ uống, acrylamide có thể tích tụ trong cơ thể và làm tổn thương các mô thần kinh, ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và phản ứng.
Một báo cáo từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cũng cảnh báo rằng, acrylamide có thể làm giảm khả năng truyền dẫn thần kinh, gây ra các vấn đề về khả năng tập trung, trí nhớ và thậm chí là suy giảm nhận thức khi tiếp xúc với lượng lớn trong thời gian dài.
Ngoài ra, một số loại cà phê trộn này còn chứa các chất tạo hương nhân tạo, được thêm vào để tạo mùi vị giống với cà phê nguyên chất.
Nghiên cứu từ Đại học Johns Hopkins chỉ ra rằng, các hợp chất tạo hương nhân tạo khi phân hủy trong cơ thể có thể tạo ra các sản phẩm phụ độc hại, làm tăng nguy cơ đau đầu, buồn nôn và suy giảm trí nhớ.
'/>Câu chuyện của Paloma là nguồn động viên lớn cho những ai đã và đang phải chiến đấu với bệnh tật (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Việc mất đi khả năng tự do vận động ở độ tuổi quá nhỏ khiến Paloma mất đi cơ hội mà bất kỳ đứa trẻ nào cũng muốn: chạy nhảy và khám phá thế giới. Cô phải tập thích nghi và lớn lên với cơ thể không lành lặn. Tuy nhiên, với sự yêu thương và động viên từ gia đình, Paloma dần tìm thấy sức mạnh để vượt qua các trở ngại. Cô tìm thấy đam mê trong việc làm đẹp, nơi cô có thể tự nuôi sống bản thân và truyền cảm hứng cho người khác.
Không phải ai trong hoàn cảnh của Paloma cũng có thể vượt qua nghịch cảnh như vậy. Thống kê cho thấy 46% trong số những người có hoàn cảnh giống như Paloma có nguy cơ mắc trầm cảm và phụ thuộc vào trợ cấp người khuyết tật gấp 4 lần so với nhóm bệnh khác và người thân cũng bị ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống.
Giờ đây, trong vai trò đại sứ, Paloma đã tham gia chiến dịch nâng cao nhận thức và đẩy lùi căn bệnh viêm màng não do GSK tổ chức nhằm hưởng ứng Ngày Viêm màng não Thế giới 2024, tiếp tục truyền cảm hứng và mang lại hy vọng cho hàng triệu người.
Bên cạnh chiến dịch nâng cao nhận thức về viêm màng não cùng những câu chuyện truyền cảm hứng như của Paloma, GSK còn phát động lời kêu gọi "Đoàn kết trong cuộc đua đánh bại viêm màng não" tới toàn thể nhân viên trên toàn cầu, nhằm hưởng ứng Ngày Viêm màng não Thế giới năm 2024.
Cùng với đó, công ty đã tích cực đồng hành cùng các tổ chức y khoa, tăng cường đào tạo cho nhân viên y tế và nâng cao nhận thức phòng ngừa viêm màng não cho cộng đồng; đồng thời, xây dựng và triển khai bộ hướng dẫn tư vấn y tế hiệu quả để hỗ trợ công tác phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này.
'/>Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4: Chắc chân top 3
Phạm Xuân Hải - 25/04/2025 05:25 Ý2025-04-26Đang bình thường, bệnh nhân bỗng co quắp tay chân, không làm chủ được trí não (Ảnh: BV).
Thương con gái, cô T. (65 tuổi, mẹ bệnh nhân) đưa Tr. đi khắp nơi để chữa trị. Thậm chí, nghe những người xung quanh nói con có thể đã bị vấn đề về tâm linh, người mẹ dắt con đến tận Phan Rang (tỉnh Ninh Thuận) để gặp các thầy bùa, thầy pháp "làm phép".
"Tôi tìm đến thầy người Kinh lẫn những người dân tộc thiểu số, mỗi lần làm phép tốn 7-10 triệu đồng. Họ nói bao nhiêu cũng đưa để cứu con, nhưng làm hoài mà bệnh không khỏi", người mẹ kể lại.
Thấy đi các thầy không hiệu quả, người mẹ lại đưa con đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ, và kể cả "nhà thương điên" để điều trị.
Theo thời gian, gia đình chấp nhận bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ, vì hầu hết các cơ sở đều chẩn đoán T. bị chậm phát triển tâm thần.
Cách đây 4 năm, cô gái khởi phát tình trạng đau đầu, thay đổi tính cách và ngày càng ít nói, hạn chế tiếp xúc. Tiếp đến, bệnh nhân có biểu hiện run tay, tứ chi co cứng, đi lại khó khăn. Bệnh nhân tiếp tục được gia đình đưa đến khám tại bệnh viện chuyên khoa tâm thần địa phương, được chẩn đoán tâm thần phân liệt và uống thuốc theo toa.
Người mẹ kể lại hành trình nhiều năm ròng rã đi chữa bệnh cho con (Ảnh: Hoàng Lê).
Sau thời gian điều trị, tình trạng bệnh nhân không cải thiện, không tự đi lại được, chảy nước dãi, ăn uống sặc nghẹn… "Các bác sĩ nói bé đã bị đen cả hai bên não, không thể chữa được nữa, nên tôi mới đưa con đến Bệnh viện Chợ Rẫy", cô T. nói tiếp.
Giải tiếng oan mắc bệnh tâm thần
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Hữu Phước, Phó trưởng khoa Viêm gan, Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ, qua thăm khám lâm sàng, các bác sĩ phát hiện nữ bệnh nhân bị tăng trương lực cơ tứ chi và vùng hầu họng, ảnh MRI sọ não có bất thường... Kết quả giải trình tự gen cho thấy, bệnh nhân có đột biến gen ATP7B trên exon số 8.
Cộng thêm các triệu chứng điển hình, bệnh nhân được chẩn đoán bị Wilson thể gan - thần kinh. Đây là căn bệnh liên quan đến rối loạn đồng. Nếu không can thiệp hoặc điều trị không đúng cách kéo dài, bệnh nhân có thể chết trước 30 tuổi vì gây ra tổn thương não, gan bất hồi phục.
Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc thải đồng, dùng kẽm và các hỗ trợ cần thiết khác. Sau thời gian chăm sóc tích cực, từ chỗ không tiếp xúc được, tứ chi co cứng, bệnh nhân xuất viện tỉnh táo, tiếp xúc tốt, ăn hết sặc nghẹn, được rút sonde dạ dày.
Bệnh nhân thời điểm điều trị đợt đầu tiên ở Bệnh viện Chợ Rẫy (Ảnh: BV).
6 tháng sau đó, bệnh nhân nói rõ, hết chảy nước dãi, tự đi lại chậm được. Một năm sau ngày xuất viện lần đầu ở Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân đã sinh hoạt gần như bình thường.
Theo bác sĩ Phước, Wilson là bệnh di truyền, do đột biến gen ATP7B, dẫn đến tích tụ đồng trong mô, gây tổn thương đa cơ quan. Đây là căn bệnh vô cùng phức tạp, khó chẩn đoán vì triệu chứng thay đổi từ lâm sàng, sinh hóa cho đến sinh học phân tử.
Nhiều trường hợp bị chẩn đoán nhầm với tâm thần phân liệt vì có triệu chứng thần kinh rất nặng. Do đó, ngoài điều trị thành công, các bác sĩ còn "giải oan" cho bệnh nhân, khi bị điều tiếng mắc bệnh tâm thần.
Trước đây, tỷ lệ mắc bệnh Wilson trong y văn là 1/30.000. Hiện nay, với sự phát triển của y học, tỷ lệ mắc bệnh theo chẩn đoán lâm sàng là 1/16.000, nhưng ước tính theo nghiên cứu đột biến gen là 1/2.700. Tại nước ta, theo một nghiên cứu, tỷ lệ người lành mang gen bệnh Wilson của người Việt là 1/100.
Hiện tại, bệnh nhân đã đi đứng và tiếp xúc bình thường (Ảnh: Hoàng Lê).
Trong bệnh Wilson, thể gan là thể thường gặp nhất. Vào năm 2016, các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đã điều trị thành công trường hợp đầu tiên tại Việt Nam bị phát hiện lao gan trên nền bệnh Wilson.
Cách đây 7-8 năm, thuốc điều trị Wilson rất hiếm, thậm chí thuốc thải đồng phải qua tận Lào, Campuchia để mua. Hiện nay, tại Việt Nam đã có thuốc thải đồng cổ điển (khoảng 12.000 đồng/viên), nhưng chưa được bảo hiểm thanh toán.
Bằng nhiều nỗ lực, các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đã xin được thuốc thải đồng viện trợ từ Hiệp hội Wilson Hoa Kỳ, mang lại cơ hội sống cho nhiều bệnh nhân trong và ngoài nước. Đơn vị đang quản lý, điều trị khoảng 400 bệnh Wilson.
Các bác sĩ khuyến cáo, dù bệnh Wilson chẩn đoán được nhưng điều trị rất cực, khoảng thời gian đầu phải rất kỹ lưỡng trong việc dùng thuốc thải đồng, vì có thể gây ra tác dụng phụ. Bên cạnh đó, bệnh nhân còn phải quan tâm chế độ ăn và gần như theo dõi suốt cả cuộc đời.
"Trong 2 năm đầu điều trị, có 4 nhóm thực phẩm bệnh nhân không được ăn, đó là hải sản có vỏ (đặc biệt là sò), nội tạng (nhất là gan), các loại nấm, bánh kẹo (như socola)", bác sĩ Phước nói.
'/>
最新评论