Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- Giám đốc: Các giảng viên bị lừa
rao đổi với VietNamNet, PGS.TS Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện Báo chí và tuyên truyền, cho biết "nhà báo quốc tế" Lê Hoàng Anh Tuấn đã có hành vi lừa đảo một số giảng viên của học viện. Không chỉ đối với PGS. TS Đỗ Thị Thu Hằng, Viện trưởng Viện Báo chí mà còn cả một số cán bộ, giảng viên khác.
Ông Nam cho biết qua tìm hiểu, Tạp chí Chống tham nhũng mà ông Lê Hoàng Anh Tuấn nhận là Tổng biên tập không phải là một tạp chí khoa học. Những tạp chí dạng này ở nước ngoài được cấp phép rất dễ.
Tuy nhiên, từ số thứ 2, 3... trở đi, tạp chí này hoàn toàn không xuất bản mà được "nhà báo quốc tế" làm giả bằng cách rất đơn giản là photo và chế bản tại Việt Nam.
“Ông Tuấn lấy bìa của tạp chí, photo rồi ghép với bài của các giảng viên và bảo tạp chí đã đăng tải. Rồi ông Tuấn nói các giảng viên cứ đăng ký với nhà trường và các nơi. Vì vậy mà giảng viên cũng nhầm tưởng là thật”, ông Nam nói.
Theo ông Nam, các giảng viên của Học viện chỉ gửi bản thảo bằng Tiếng Việt, còn việc dịch sang Tiếng Anh thì "nhà báo quốc tế" Lê Hoàng Anh Tuấn nhận làm.
"Thông thường, các bài báo để được đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín phải thông qua các hội đồng và việc xuất bản sẽ phải mất chi phí không dưới 2.000 euro. Nhưng đằng này, các bài báo mà các giảng viên được đăng trên tạp chí giả này hầu như không mất chi phí gì đáng kể. Cô Hằng cũng chia sẻ do nhầm lẫn chứ cũng không chủ ý. Bởi nó dễ, đơn giản, nhẹ nhàng nên anh em tưởng thật. Phải nói đây là một cú lừa ngoạn mục, rất tinh vi”, ông Nam nói.
Ông Nam cho biết theo thông tin từ Thư viện Quốc gia Séc, trên hệ thống tra cứu tài liệu, riêng Viện trưởng Viện Báo chí Đỗ Thị Thu Hằng có 5 bài đăng và 3 giảng viên báo chí khác mỗi người được đăng 1 bài.
"Nhà báo quốc tế" Lê Hoàng Anh Tuấn Theo ông Nam, chủ trương mới của Bộ GD-ĐT đặt ra là người hướng dẫn khoa học và ngay cả nghiên cứu sinh cũng phải có bài báo quốc tế mới đủ tiêu chuẩn. Do đó, Học viện cũng đang hợp tác với nhiều viện nghiên cứu, cơ quan báo chí nước ngoài để các giảng viên có thêm cơ hội đăng bài báo quốc tế.
Trong bối cảnh đó, các giảng viên đã gửi bài với mong muốn được đăng bởi Tạp chí Chống tham nhũng được xuất bản ở Séc.
Tuy nhiên, điều đáng nói là dù tên tạp chí là Chống tham nhũng nhưng những bài báo khoa học của các giảng viên gửi đi đều không liên quan gì đến đề tài này.
Có thực sự giảng viên bị lừa?
Trong khi đó, một nghiên cứu sinh báo chí tại nước ngoài lại cho rằng mọi việc không như ông Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nắm được.
Qua tìm hiểu, tạp chí Chống tham nhũng này xuất bản từ đầu năm 2018 tới tận tháng 4/2019. Cụ thể, tạp chí này xuất bản 9 số trong năm 2018, 4 số trong năm 2019. Lần cuối xuất bản là 30/4/2019. Không phải photo, ghép bìa gì hết, mà in ra cả tập, đóng quyển.
“Đây là một tạp chí không hề có uy tín, đúng hơn là tạp chí tự in tự khen. Thư viện lưu vì họ tự mang đến và đăng ký nộp cho thư viện theo diện lưu chiểu. Những gì in ra ở Séc thì được gửi nộp thư viện. Tuy nhiên, chỉ là nộp lưu kho, chứ không có trong phòng đọc, phòng mượn. Thư viện không có trách nhiệm kiểm soát nội dung. Lưu chiểu được áp dụng cho các ấn phẩm in ở Séc, do người Séc viết, hoặc là viết về Séc. Không có quản lý xuất bản in ấn như của nước ta. Tạp chí này do thị trường điều chỉnh, còn tiền còn in, hết tiền thì thôi. Chứ không cần các điều kiện như ở mình”.
"Một bộ phận giảng viên đại học hiện nay yếu"
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Hiệp, một thành viên tích cực trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học cho hay ở một số nước, với vai trò quản lý, nếu có đơn vị gửi thì thư viện sẽ nhận thông tin. Tuy nhiên, họ sẽ không nói rằng chỉ mục này để xác nhận thẩm định chất lượng mà chỉ để xác nhận là có thông tin đó. Tạp chí này cũng có thể rơi vào trường hợp như vậy.
"Ở các nước và xã hội phương Tây quản lý bằng hậu kiểm. Việc có tên trên hệ thống tra cứu tài liệu của thư viện thực chất chỉ có nghĩa là lưu trữ thông tin, xác nhận đã có một thông tin như vậy xuất hiện, mang tính chất ghi nhận.
Chuyện đó là hết sức bình thường. Đôi khi có một số những chỉ mục để xác định, đánh giá chất lượng thì khắt khe hơn. Nhưng cũng có chỉ mục với một số trường hợp là để lưu trữ thông tin khoa học. Thường như ở nước ta, các nhà khoa học sẽ làm việc với các tạp chí và các tạp chí làm việc với các nhà xuất bản. Các tạp chí làm việc như thế nào với nhà xuất bản là việc của họ, việc của chúng ta là chỉ chọn tạp chí. Trường hợp "nhà báo quốc tế", có thể ông Tuấn này đóng vai là tổng biên tập của tạp chí thì sẽ làm việc trực tiếp với các đơn vị", ông Hiệp phân tích.
Theo ông Hiệp, thông thường hiện nay các đơn vị lưu trữ đều có hệ thống online. Với những bài viết làm đúng quy trình thì có khi chỉ 5-10 ngày đã có thể xuất hiện trên mạng theo hình thức, định dạng chuẩn. Và như vậy các giảng viên hay bất kỳ ai có thể tra cứu tài liệu đó.
"Có thể ở đây các giảng viên bị lẫn lộn giữa chỉ mục đánh giá chất lượng và chỉ mục lưu trữ thông tin", ông Hiệp nói.
"Tuy nhiên, việc này cũng là bình thường. Bởi khi có bất cứ công trình khoa học nào mình đều cố gắng đưa lên, kể cả khi bài chưa tốt thì mình cũng cần đăng ở các nơi có chỉ mục để việc lưu trữ được dễ dàng".
Một tiến sĩ cũng trong giới nghiên cứu thì cho rằng xác định tạp chí nào uy tín không phải là việc quá khó. Và với tầm giảng viên đại học, đã nghiên cứu khoa học thì việc đánh giá mức độ uy tín của các tạp chí là một trong những tiêu chí hàng đầu.
Tuy nhiên, theo vị này, việc xảy ra đối với các giảng viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền với ông không quá bất ngờ.
"Bởi thực tế một bộ phận giảng viên đại học của chúng ta hiện nay yếu, thậm chí không có được kỹ năng này. Với lĩnh vực Khoa học Tự nhiên, có mức độ hội nhập quốc tế cao hơn nên nhìn chung giảng viên, nghiên cứu sinh biết cách phân biệt chất lượng tạp chí chuẩn xác hơn. Lĩnh vực khoa học xã hội thì điều này khó hơn. Đây cũng là câu chuyện chung từ bao năm nay".
Theo vị này, những năm gần đây, Bộ GD-ĐT đã đưa ra thêm những điều kiện về bài báo quốc tế, nhưng vẫn cần có thêm các chương trình, tài liệu hỗ trợ khả năng đánh giá, lựa chọn các tạp chí ưu tiên.
Do đó, vị này cho rằng trong chương trình đào tạo của lĩnh vực khoa học xã hội, cần có thêm những buổi dạy cách đánh giá, xem xét mức độ uy tín của các tạp chí...
Thanh Hùng
Kiểm điểm Viện trưởng Báo chí kết nối đăng bài trên tạp chí của “nhà báo quốc tế”
Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã kiểm điểm, phê bình Viện trưởng Viện Báo chí - về việc kết nối làm việc, đăng tải bài báo với “nhà báo quốc tế” Lê Hoàng Anh Tuấn mà không xác minh.
" alt="Giảng viên báo chí bị 'nhà báo quốc tế” qua mặt ra sao?" /> Người ta sẽ ghen tị với "gái khôn" khi cô ấy luôn biết cách nắm trong tay vận mệnh của mình và biết cách cách làm cho người bên cạnh phải trân trọng, yêu thương mình, khi cô ấy biết làm thế nào để nắm giữ hạnh phúc.
Một cô gái thông minh sẽ biết cách khiến bản thân cảm thấy vui vẻ, cô ấy sẽ biến mọi thứ đa dạng trong cuộc sống này thành những thứ ý nghĩa trong cuộc đời mình.
Một cô gái thông minh sẽ không đòi hỏi người đàn ông của cô ấy phải hiểu cô ấy, mà cô ấy sẽ hy vọng anh ta chỉ cần biết một phần con người mình là đủ.
Một cô gái thông minh sẽ không ép người đàn ông của cô ấy phải làm nhiều điều chiều theo sở thích của cô ấy, mà sẽ để anh ta tự nhận ra đấy là điều tuyệt vời.
Một cô gái thông minh sẽ không quá phụ thuộc vào tình yêu, ngay cả khi độc thân, họ cũng sẽ biết cách biến cuộc sống của mình trở nên đầy màu sắc.
Người ta bảo phụ nữ ngốc nghếch, đơn thuần sẽ được đàn ông che chở yêu thương, họ hạnh phúc bởi vì họ yếu mềm theo đúng cách mà con trai thích cô gái bên cạnh mình phải có. Nhưng có ai hiểu phụ nữ thông minh dù không cần những điều đó họ vẫn hạnh phúc, họ sẽ khiến người đàn ông bên cạnh mình luôn có cảm giác mới mẻ, họ sẽ tự làm chủ bản thân để không phải phụ thuộc vào cảm xúc của người khác mà khi đó, họ biết cách đem cảm xúc của mình truyền đến cho người khác.
“Gái khôn” luôn hiểu làm thế nào để có được và giữ được trái tim một người đàn ông. Nhưng rồi cũng hiểu, tình cảm của con người không phải khi nào cũng vĩnh cửu, thế nên họ sẽ không quá suy sụp khi người đàn ông vốn luôn nói yêu họ bỗng dưng một ngày đẹp trời buông câu chia tay xanh rờn để theo người khác. Họ sẽ học cách đối diện và chấp nhận, đau lòng nhưng rồi nhờ đó lại càng biết yêu thương bản thân mình hơn.
Đàn ông sẽ luôn bị yếu lòng bởi những cô gái ngốc nghếch và nảy sinh tâm lý muốn bảo vệ, nhưng họ sẽ bị hấp dẫn bởi những cô gái thông minh luôn biết làm chủ bản thân trong mọi tình huống.
Cô ấy sẽ có một thế giới nhỏ của riêng mình, vĩnh viễn không ai có thể nhìn thấu tường tận, cô ấy sẽ sống vui vẻ và tận hưởng cuộc sống trọn vẹn theo cách cô ấy thích, cô ấy sẽ dùng những thứ quý giá như thời thanh xuân một cách toàn vẹn chứ không lãng phí chúng, cô ấy sẽ lựa chọn được người đàn ông tốt để gắn bó cả đời chứ không mù quáng mà yêu một ai đó chỉ để đổi lấy khổ đau.
Vậy nên, “gái khôn” có cách hạnh phúc của riêng họ, sẽ sống theo cách để tận hưởng chứ không phải sống để tồn tại, họ sẽ nổi bật theo cách mình muốn chứ không là bản sao của bất cứ ai.
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Bạn đã phải là 'gái khôn'?" />- Đến hết lớp 9, khoảng 10% học sinh đã từng quan hệ tình dục, hết lớp 12 thì con số này là 39%. Có 10% học sinh THPT báo cáo đã từng quan hệ với từ 3 người trở lên.
Có thể thấy một sự thực là chúng ta đang sống trong một nền văn hóa tràn ngập các chủ đề về tình dục, từ câu chuyện ngoài quán cà phê, những chương trình truyền hình, trong gia đình, trên mạng xã hội…
Theo các nghiên cứu ở Việt Nam, tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên ngày càng tăng; tuổi quan hệ tình dục lần đầu ngày càng giảm, có những trường hợp sau khi bị phát tán hình ảnh hay clip trên mạng đã gặp sang chấn tâm lý dẫn tới hành vi tự tử.
Phóng viên đã trao đổi với ông Trần Thành Nam (Tiến sĩ Tâm lý học trẻ em và vị thành niên - ĐHQG Hà Nội) xung quanh vấn đề này.
TS Trần Thành Nam Xin ông cho biết những con số nghiên cứu và thực trạng việc quan hệ tình dục của học sinh Việt Nam?
- Theo những số liệu nghiên cứu của tôi và đồng nghiệp, chọn mẫu tại một số trường ở nội và ngoại thành Hà Nội, đến hết lớp 9 có khoảng 10% học sinh đã từng quan hệ tình dục. Tính đến hết lớp 12 thì con số là 39%.
Trong số học sinh THPT thừa nhận từng có quan hệ tình dục thì có đến 29.5% các em nam cho biết không sử dụng bao cao su trong lần quan hệ gần nhất, và chỉ có 8% các em học sinh nữ nói rằng mình có sử dụng ít nhất một hình thức “phòng tránh thai” nào đó (bao gồm nhiều hình thức không khoa học như uống nước chanh, quan hệ đứng và vệ sinh vùng kín ngay sau khi quan hệ bằng chanh).
Đáng nói, khoảng 10% học sinh THPT báo cáo đã từng quan hệ với từ 3 người trở lên, khoảng 15% các em có sử dụng các chất kích thích (gồm cả rượu, các dạng ma túy) trong lần quan hệ gần nhất (cụ thể là trong các hoạt động sự kiện chung của lớp, của trường).
Những số liệu điều tra khác cho biết có khoảng 20% học sinh THPT đã từng trải nghiệm bị quấy rối tình dục học đường nhưng 80% trong số đó xác định rằng đó chỉ là hành vi tán tỉnh hoặc chọc ghẹo. Cũng có khoảng 25% học sinh báo cáo mình đã từng bị bắt nạt, quấy rối qua email, điện thoại, gửi ảnh chế sexy, liên tục nhắn tin hẹn hò, dọa dẫm sẽ phá hủy mối quan hệ với người yêu…
Với những cặp yêu nhau ở lứa tuổi này, 1/3 các bạn nữ báo cáo rằng các em đã từng bị người yêu gây áp lực gửi ảnh khỏa thân; bán khỏa thân hay chụp cận cảnh các bộ phận nhạy cảm như một cách thức chứng minh tình yêu.
Độ tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu ở Mỹ là 18, ở Việt Nam cũng là 18, theo nghiên cứu quốc gia về vị thành niên và thanh niên năm 2010. Tuy vậy, tỷ lệ nạo phá thai ở Mỹ thấp hơn rất nhiều so với Việt Nam. Điều này có thể do các chương trình giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản và giáo dục tình dục được triển khai tốt hơn. Các em cảm thấy thoải mái hơn khi nói về những vấn đề này, có các kỹ năng phòng tránh thai, các bệnh liên quan đến đường tình dục cũng như các kiến thức cơ bản về mang thai, sinh nở, kỹ năng làm cha mẹ.
Tình trạng quan hệ tình dục ở lứa tuổi THPT ngày càng tăng Yêu nhưng lại không dám đối diện với sự thật, có trường hợp chọn cách tự tử khi bị phát tán hình ảnh, clip? Vậy đó có thể do những nguyên nhân nào, thưa ông?
- Đó là hệ quả của việc coi giáo dục về tình yêu, tình dục là “vẽ đường cho hươu chạy”, nói chuyện với con về tình yêu và tình dục được xem như một “cấm kỵ” trong nhiều gia đình.
Ở nhiều gia đình, không muốn con dính vào yêu đương, cha mẹ làm cho con sợ hãi bằng những dọa dẫm cường điệu. Ví dụ, bố mẹ nói với con rằng bất cứ ai yêu vào thời điểm này sẽ chẳng thể học hành được, mai sau sẽ thành những đứa vô công rồi nghề, ăn bám; tất cả những cậu chàng nói yêu con chỉ là vì muốn chiếm lấy cơ thể con thôi; hay nếu không nghe lời tôi mà dính vào yêu đương thì anh/chị tự lo liệu lấy cuộc sống, bố mẹ không nuôi nữa; tí tuổi đầu đã biết gì mà yêu đương…
Hệ quả là các em không dám tiết lộ vì sợ phản ứng tiêu cực của bố mẹ. Sợ nói cho bố mẹ rồi thì bố mẹ sẽ tưởng tượng ra những thứ kinh khủng hơn để tra hỏi. Nhiều em tin rằng bố mẹ sẽ chẳng thể nào bình tĩnh hoặc muốn hiểu những gì mình nói.
Chính giáo dục bằng nỗi sợ, bằng những dọa dẫm cường điệu đã làm cho trẻ tin rằng nếu mình trót mắc lỗi thì không gì có thể cứu vãn được. Các em tin rằng mình đã mất đi tất cả giá trị, mất đi tất cả sự tôn trọng, mình làm cho gia đình, dòng họ xấu hổ.
Và các em nghĩ đến cái chết vì cảm thấy không đáng sợ bằng áp lực khi phải mang những lỗi lầm về tình yêu, tình dục đối diện với cha mẹ, họ hàng hay bạn bè.
Đối với xã hội Việt Nam, trẻ ở độ tuổi nào thì người lớn nên cởi mở và chấp nhận chuyện quan hệ tình dục của các em?
- Tôi cho rằng phụ huynh và người lớn nên cởi mở và chấp nhận chuẩn bị giáo dục giới tính, tình yêu, tình dục cho con từ khi sinh ra.
Mục tiêu giáo dục đến 3 tuổi là giúp trẻ gọi tên chính xác các bộ phận cơ thể bao gồm cả bộ phận sinh dục. Dạy con về sự riêng tư, không riêng tư cũng như sự khác biệt giữa bé trai và bé gái.
Đến giai đoạn 4-5 tuổi, cần dạy trẻ về chức năng các bộ phận cơ thể bao gồm cả bộ phận sinh dục, giáo dục trẻ về động chạm an toàn và không an toàn, giới và mối quan hệ xã hội.
Trong giai đoạn từ 6-10 tuổi, phải cung cấp các thông tin cơ bản về hệ thống sinh sản, quá trình dậy thì và những thay đổi thể chất, các xu hướng tình dục khác nhau (đồng tính, song tính)…
Từ 11 tuổi trở lên, cần giáo dục trẻ về quan hệ tình dục và tình dục an toàn; tình yêu là gì, trinh tiết và quan hệ trước hôn nhân; cũng cần dạy trẻ kỹ năng lựa chọn các kênh thông tin phù hợp, kiểm tra độ tin cậy của thông tin khi tìm hiểu về tình dục và những vấn đề các em quan tâm.
Gia đình, nhà trường và xã hội nên có thái độ thế nào trước việc yêu đương của các em?
- Gia đình, nhà trường và xã hội trước tiên cần phải thay đổi với những suy nghĩ sai lầm của bản thân về việc giáo dục giới tính, tình dục cho các em. Cần đấu tranh với suy nghĩ nói về vấn đề này là vẽ đường cho hươu chạy, là người lớn có quan điểm thoáng và cho phép vấn đề này. Những suy nghĩ kiểu thế hệ trước có giáo dục chúng ta đâu mà chúng ta vẫn ổn cũng cần phải được thay thế.
Thứ đến, chúng ta cần phải ý thức việc giáo dục về tình bạn – tình yêu – tình dục trước hết thuộc về gia đình và nhà trường với sự chung tay của cộng đồng xã hội. Không cần quá lo lắng về việc chúng ta không phải là chuyên gia. Chính thái độ quan tâm, tin tưởng và định hướng giá trị của gia đình và nhà trường sẽ là những “bộ thắng” cho trẻ mỗi khi dự định đi quá đà.
Cũng cần ý thức rằng, việc giáo dục giới tính, tình yêu, tình dục ở gia đình và nhà trường hiện nay nếu có cũng chỉ là nói cho có, nói cho qua. Các em cần chúng ta nói cho ra chứ không phải nói cho qua vấn đề.
Theo Hồng Minh/ VOV.VN
Đề nghị xem xét trách nhiệm trang tin đăng clip nữ sinh hôn bạn trai
Liên quan vụ việc nữ sinh tử vong sau khi hôn bạn trai trong lớp, Sở TT&TT tỉnh Nghệ An gửi văn bản đề nghị thanh tra Bộ TT&TT vào cuộc kiểm tra, xử lí trang tin điện tử songlamplus.vn.
" alt="Ở Việt Nam 39% học sinh trung học đã từng quan hệ tình dục" /> Nữ ca sĩ diện áo dài trắng, cùng ê-kíp chụp bộ ảnh lưu lại những khung cảnh đẹp ở Ninh Bình. “Không gian nơi đây khiến tôi ao ước được một lần quay MV ca nhạc. Tôi sẽ quay lại và khám phá thêm nhiều cảnh đẹp Việt Nam trong thời gian tới”, Lily Chen chia sẻ.
Lily Chen chọn áo dài trắng vừa kín đáo vừa thanh lịch. Nữ ca sĩ mong thể hiện sự hòa quyện giữa hình ảnh người phụ nữ Việt với cảnh sắc thơ mộng trên đất nước hình chữ S.
Trong gần 1 năm qua, Lily Chen chọn cuộc sống thu mình để chữa lành bản thân và dành thời gian cho gia đình.
Về nghệ thuật, cô tạo dấu ấn với vai Liễu trong bộ phimMẹ rơm, được nhiều đồng nghiệp, khán giả công nhận năng lực. Sau giải thưởng Cánh diều vàng, Lily Chen càng hạnh phúc khi bộ phim tiếp tục được đề cử giải thưởng Mai Vàng 2024.
Lily Chen bộc bạch, dù là diễn viên mới nhưng không vì thế mà nhận kịch bản bất chấp mọi thứ. Bởi ngoài diễn xuất, cô còn tham gia nghệ thuật với vai trò ca sĩ, người dẫn chương trình, từng góp mặt ở nhiều cuộc thi và đạt được thứ hạng cao.
Lily Chen quan niệm không cần phủ sóng hình ảnh quá nhiều mà sẽ thiên về hướng xuất hiện chất lượng. Vì thế, cô đang xem xét và nhận những kịch bản phim phù hợp với bản thân.
Lily Chen đang chạy nước rút để hoàn thành ca khúc mới, dự kiến gửi tới khán giả đầu năm 2024.
Lily Chen tên thật là Trần Kim Ngọc, sinh năm 1995 tại Tây Ninh. Cô từng lọt top 15 Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2018. Người đẹp cao 1,71m, vóc dáng sexy. Cô là Á quân Tình Bolero 2019. Lily Chen gây chú ý khi ra mắt các ca khúc: Là vì cô ta, Em chọn độc thân, Như chưa bao giờ yêu. Ngoài ca hát, làm người mẫu, Lily Chen còn được khán giả biết đến ở lĩnh vực phim ảnh. Cô từng đóng phim Thất Sơn tâm linh, Mẹ rơm, Gia đình mình vui bất thình lình ...
Lily Chen ‘Mẹ rơm’: Tôi luôn sẵn sàng cho một mối quan hệ nghiêm túc“Bản thân tôi lúc nào cũng sẵn sàng cho một mối quan hệ nghiêm túc, còn có nên duyên vợ chồng hay không thì nó là câu chuyện khác nữa", Lily Chen chia sẻ." alt="Lily Chen tiết lộ lý do sống 'ẩn' gần 1 năm" />iPhone được giới trẻ Hàn Quốc yêu thích. Ảnh: Yonhap Trong khảo sát được hãng nghiên cứu Counterpoint tiến hành năm 2023, trong số những người có smartphone đầu tiên là iPhone, 92% tiếp tục gắn bó với nó. Trong số những người dùng iPhone trung thành, 52% nhắc đến “thiết kế” như lý do chính.
Hình ảnh cao cấp của Apple được vun đắp thông qua đổi mới công nghệ và triết lý thiết kế khác biệt, gây tiếng vang với giới trẻ. Giáo sư Khoa học tiêu dùng Lee Eun Hee của Đại học Inha nhận xét, “thế hệ trẻ bị thu hút với ý tưởng sở hữu iPhone hơn là bản thân thiết bị”.
Theo giáo sư, iPhone được xem như một biểu tượng, một cách để phân biệt với thế hệ trẻ và bắt nhịp với bạn bè đồng trang lứa. Mức giá cao cũng củng cố hình ảnh cao cấp của nó.
Sinh viên Park còn đề cập đến hệ sinh thái của Apple. Đối với cô, ngừng sử dụng iPhone đồng nghĩa làm gián đoạn mạng lưới kỹ thuật số kết nối với các thiết bị khác của hãng như MacBook và iPad.
Khác với người dùng iPhone ưu tiên thiết kế và thương hiệu, người dùng Samsung có xu hướng tập trung vào các lợi ích thực tiễn như giá rẻ, hỗ trợ khách hàng tốt, Samsung Pay, ghi âm cuộc gọi, chia sẻ vị trí thiết bị.
Yoo, cư dân Seoul trong độ tuổi 30, “chê” iPhone thiếu tính năng thiết thực, đặc biệt tại Hàn Quốc. Theo anh, dòng Samsung Galaxy – Z, S và A – mang đến giá trị hấp dẫn hơn dựa trên nhiều mẫu mã đa dạng ở các mức giá khác nhau.
“Dù không thể phủ nhận iPhone từng dẫn đầu đổi mới công nghệ trên thị trường, vài năm gần đây, chưa có nhiều phát triển đột phá và thiết kế dần đi vào ngõ cụt”, Yoo nêu quan điểm.
Instagram, YouTube: Đôi cánh tuổi trẻ
Sự khác biệt trong lựa chọn thiết bị phản ánh khác biệt lớn hơn trong cách thế hệ trẻ tương tác với các ứng dụng di động trong cuộc sống thường nhật, dù kết nối xã hội hay tìm kiếm thông tin.
Chẳng hạn, Instagram là nền tảng đứng đầu cả về tương tác xã hội và tiêu thụ thông tin trong giới trẻ. Nó trái ngược với thế hệ già hơn, chủ yếu dùng KakaoTalk để nhắn tin và Naver để đọc tin tức, tìm kiếm, kết nối cộng đồng…
Theo hãng nghiên cứu, IGAWorks, vào tháng 6, Instagram là ứng dụng mà người dưới 20 tuổi dành thời gian nhiều nhất, gần gấp đôi thời gian dành cho KakaoTalk.
Choi Jung Won, 16 tuổi, dùng cả KakaoTalk và Instagram nhưng phục vụ hai mục đích khác nhau. Nếu KakaoTalk để liên lạc với trường học, lớp học thêm, gia đình... và thường quá tải nhóm chat, Instagram là chốn riêng cho bạn bè và thoát khỏi kiểm soát của cha mẹ.
Theo Giáo sư Lee, sức mạnh của Instagram nằm ở việc cải thiện tương tác người dùng thông qua liên lạc trực quan. Kim Ji Hyun, 23 tuổi, đồng tình. Cô thấy Instagram đặc biệt hữu ích khi chia sẻ ảnh và video thú vị ngay trên nền tảng cho bạn bè.
Đối với các xu hướng ẩm thực, thời trang, chức năng tìm kiếm trực quan của Instagram nổi bật hơn hẳn. Hệ thống hashtag cũng giúp cô khám phá nội dung liên quan từ người dùng khác dễ dàng.
Theo Wiseapp Retail Goods, vào tháng 5, Instagram vượt Naver về thời gian và tần suất sử dụng. Dữ liệu từ hãng nghiên cứu Nielsen Korea tháng 7/2023 chỉ ra tỷ lệ lớn người dùng Naver bản di động là thế hệ già hơn.
Người dùng từ 60-69 tuổi chiếm tỷ trọng lớn nhất, 15,3%, tiếp theo là 50-54 tuổi với 10,2%. Những người trong độ tuổi 20 xấp xỉ 8%.
YouTube, cùng với Instagram, là thế lực thống trị trong đời sống số của người Hàn Quốc.
Từ tháng 12/2023, YouTube là nền tảng di động được dùng nhiều nhất trong nước, KakaoTalk đuổi theo sát nút, theo dữ liệu từ IGAWorks. Tính đến tháng 6, YouTube có 46,24 triệu người dùng tích cực, còn KakaoTalk có 45,42 triệu người dùng.
Dù người Hàn ở mọi độ tuổi dùng YouTube theo cách này hay cách khác, thói quen sử dụng trong số người trẻ cho thấy sự chuyển dịch từ tìm kiếm thông tin dựa trên văn bản. Đối với Bae, một nhân viên văn phòng khoảng 30 tuổi, YouTube là nền tảng chính để đọc tin tức và thông tin, các yếu tố đa phương tiện của nó giúp theo dõi các chủ đề thuận tiện hơn.
Anh tìm kiếm mọi thứ trên YouTube, từ đánh giá sản phẩm, mẹo tập luyện đến tin tức kinh tế toàn cầu. Sau đó, anh chuyển sang các nguồn tin văn bản để tìm hiểu chi tiết hơn.
Tuy nhiên, Giáo sư Lee bày tỏ lo ngại sự lệ thuộc nội dung trực quan có thể tạo ra cách tiếp cận thông tin thụ động trong giới trẻ.
Cần có sự cân bằng giữa tiêu thụ mạng xã hội trực quan với nội dung dựa trên văn bản để củng cố tư duy phản biện và hiểu thông tin toàn diện hơn.
(Theo Korea Herald)
" alt="Hàn Quốc khi lựa chọn công nghệ nói lên bạn là Gen Z hay ‘ông chú’" />
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- ·Chúng Huyền Thanh học cách thực hành yêu thương với con
- ·Ứng dụng Smart và Egov Quảng Nam trong quản lý, kết nối người dân, doanh nghiệp
- ·VNG được Mỹ chứng nhận tiêu chuẩn bảo mật
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- ·Ngỡ ngàng những trường mầm non 'trong mơ' ở Quảng Ninh
- ·Dự án HH1 Mễ Trì Hạ: Nhà đầu tư ngồi nhìn cỏ mọc 7 năm
- ·Giáo viên phạt quỳ gối, hiệu trưởng nói học sinh 'không hư'
- ·Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- ·Cô giáo tát học sinh, hiệu trưởng bị khiển trách
-
Ngày 16-21/4, ban tổ chức Dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông (RGEP) của Bộ GD-ĐT tổ chức tập huấn đợt 1 - “Giáo dục phát triển năng lực và triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới” cho 200 báo cáo viên nguồn.
Trong đó có 120 giảng viên sư phạm; 60 giáo viên phổ thông và cán bộ quản lý trường phổ thông giỏi; 20 cán bộ quản lý và chuyên viên của Bộ.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết, mục tiêu của đợt tập huấn là giúp báo cáo viên nguồn hiểu rõ những nguyên tắc chủ chốt của giáo dục phát triển năng lực và các yêu cầu cốt lõi đối với giảng viên cốt cán trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Theo lộ trình, 200 báo cáo viên nguồn này sẽ tham dự đợt tập huấn thứ 2 từ ngày 20 đến 24/5 với nội dung chính là bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng thực hành giáo dục phát triển năng lực, tập trung vào các kỹ thuật tổ chức dạy học, phương pháp và hình thức giảng dạy.
Sau mỗi đợt, báo cáo viên tiếp tục được huấn luyện trực tuyến để áp dụng kiến thức và kỹ năng thu nhận được vào việc đào tạo cho đồng nghiệp một cách hiệu quả nhất.
Giảng viên của khóa tập huấn (gồm cả 2 đợt) là các chuyên gia đến từ Trường Đại học Melbourne - một trong những trường đại học lâu đời nhất của (Australia và cũng là trung tâm hàng đầu thế giới về nghiên cứu và giảng dạy; nơi đã đào tạo ra nhiều giáo sư, học giả có tư duy đổi mới, cấp tiến và sự nghiệp thành công trên thế giới.
“Đây là những chuyên gia quốc tế, đợt này chúng tôi tuyển chọn 4 chuyên gia của Trường Đại học Melbourne. Họ cam kết sẽ hướng dẫn thực thi chứ không chỉ về lý thuyết. Do đó sau thời gian tập huấn trực tiếp, đội ngũ báo cáo viên của chúng ta có thể nhận được sự hỗ trợ của các chuyên gia sau đó trong việc phát triển bài học cụ thể qua trực tuyến. Tức sau 5 ngày tập huấn trực tiếp, những bài học được các báo cáo viên thiết kế sẽ được đưa về các nhà trường để tổ chức giảng dạy, ghi hình rồi gửi cho đội ngũ chuyên gia của Australia để họ phân tích, góp ý. Mọi vướng mắc đều có thể trao đổi với đội ngũ này qua những buổi tập huấn online.
Các bài học được quay lại cùng những phân tích của chuyên gia cũng chính là các nguồn để cấu thành, phát triển bộ tài liệu hướng dẫn giáo viên, được đăng tải trực tuyến để triển khai tập huấn mở rộng”, ông Thành nói.
Các báo cáo viên nguồn sẽ được thực hiện theo hướng tập trung vào xây dựng năng lực và thay đổi nhận thức, hành vi thông qua tương tác hai chiều. Các học viên sẽ được chia thành những nhóm nhỏ, cùng giảng viên tham gia vào các hoạt động tương hỗ liên kết giữa lý thuyết và thực hành; hợp tác giải quyết những vấn đề cụ thể.
200 báo cáo viên nguồn này sẽ bồi dưỡng cho 800 giảng viên sư phạm chủ chốt. Những giảng viên chủ chốt tiếp tục bồi dưỡng cho gần 7.000 tổ trưởng chuyên môn, 28.000 giáo viên cốt cán các cấp học, 1.000 cán bộ quản lý cấp Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo, 4.000 cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán. Từ đó, đội ngũ này tập huấn cho toàn bộ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông trên toàn quốc.
Ảnh: Dự án Hỗ trợ đổi mới Giáo dục phổ thông (RGEP) do Bộ GD-ĐT là cơ quan chủ quản và chủ dự án, Ngân hàng thế giới tài trợ. Dự án gồm 4 thành phần: Hỗ trợ phát triển chương trình giáo dục phổ thông; hỗ trợ biên soạn sách giáo khoa theo chương trình; hỗ trợ đánh giá và phân tích kết quả học tập để liên tục cải tiến chương trình và chính sách giáo dục phổ thông; quản lý, giám sát, đánh giá dự án.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: “Chương trình phổ thông mới là cơ hội để thầy cô thay đổi”
Trong chuyến khảo sát thực tế tại tỉnh Quảng Nam mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm, trò chuyện với giáo viên Trường Mầm non xã Quế Thuận và Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam).
" alt="Bộ Giáo dục mời thầy Úc về tập huấn giáo viên, giảng viên cho chương trình phổ thông mới" /> Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân ký kết Hợp đồng liên doanh sản xuất viba số giữa Tổng cục Bưu điện với Hãng AWA (Australia), đánh dấu bước số hoá hệ thống truyền dẫn của Việt Nam (năm 1989). Ảnh: Tư liệu. Tư duy đi thẳng vào công nghệ hiện đại
Vào những năm 70-80 của thế kỷ trước, Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng và toàn diện, một phần do hậu quả của chiến tranh tàn khốc, một phần là hệ quả của nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp.
Khó khăn chồng chất, không có vốn (toàn ngành không có được 1 triệu USD), mạng Analog tại Việt Nam vẫn hiện đại so với các nước xã hội chủ nghĩa, đang trong lúc không có vốn đầu tư lại bỏ đi mua thiết bị mới, nên nhiều người băn khoăn. Vượt qua nhiều quan điểm tận dụng hệ thống tổng đài Analog của Đức chuyển giao, ngành Bưu điện đã quyết định chọn công nghệ Digital, đi thẳng vào hiện đại hóa, sớm đầu tư hiện đại hóa cả về công nghệ và dung lượng của mạng.
Đây là quyết định mang tính chiến lược, bởi khi đó có tới 98% mạng điện thoại cố định của thế giới đang sử dụng công nghệ Analog, chỉ có một số ít quốc gia bắt đầu chuyển từ Analog sang công nghệ Digital. ”Không đi vào vùng 2% thì Việt Nam không phát triển được”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng từng nhắc tới bài học này trong một phiên họp với các cán bộ quản lý hiện tại.
Để có tiền đầu tư cho công nghệ, ngành Bưu điện đề xuất "lấy ngoài nuôi trong" bằng cách hợp tác với Úc làm điện thoại quốc tế. Đến năm 1995, thấy cách này phát huy hiệu quả, Việt Nam tiếp tục mở BCC về thông tin di động với Comvik của Thụy Điển để lập nên mạng MobiFone.
Ngoài đề xuất cơ chế hợp tác nước ngoài như trên, Tổng cục Bưu điện đã đề xuất cơ chế “tự vay, tự trả” chứ không trông chờ vào tiền ngân sách và xin giữ lại một phần lợi nhuận để tái đầu tư.
Luồng gió của tư duy đổi mới, nói thẳng nói thật đã đến với ngành Bưu điện Việt Nam. Từ người lao động đến lãnh đạo đều thấm nhuần và vận dụng rất sáng tạo vào thực tiễn phát triển với sự xả thân, dám nghĩ dám làm Ông Mai Liêm Trực, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điệnÔng Mai Liêm Trực, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện hồi tưởng lại, thời điểm đó Việt Nam lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng và toàn diện, một phần do hậu quả của chiến tranh tàn khốc, một phần là hệ quả của nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Bước ra khỏi chiến tranh, một vạn chiến sĩ giao bưu, giao liên, vô tuyến điện, thợ dây, thợ máy… đã hi sinh. Tổng số thuê bao điện thoại chỉ xấp xỉ 100.000, trong đó Hà Nội có khoảng 10.000 thuê bao, TP.HCM có khoảng 30.000 thuê bao. Mạng lưới viễn thông nhỏ bé sử dụng hoàn toàn công nghệ Analog. Đời sống cán bộ, công nhân viên ngành gặp rất nhiều khó khăn. Đất nước không chỉ bị cấm vận về kinh tế mà còn bị cấm vận về công nghệ, viễn thông, mã 84 của Việt Nam bị khóa…
“Luồng gió của tư duy đổi mới, nói thẳng nói thật đã đến với ngành Bưu điện Việt Nam. Từ người lao động đến lãnh đạo đều thấm nhuần và vận dụng rất sáng tạo vào thực tiễn phát triển với sự xả thân, dám nghĩ dám làm. Tôi muốn nhấn mạnh đến nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân, người đã có công rất lớn cho tư duy đổi mới này”, ông Mai Liêm Trực kể lại.
Công nghệ analog chiếm 98% thị phần trên thế giới, còn công nghệ số mới chỉ chiếm 2%. Thế nhưng, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo Tổng cục đã có quyết định táo bạo, dũng cảm là bỏ tổng đài analog, chọn công nghệ digital, đi thẳng vào hiện đại hóa. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh HùngChia sẻ về tinh thần đổi mới, quyết định đi vào những chỗ hiện đại nhất, học hỏi và dám dấn thân, mạo hiểm chọn đi thẳng vào công nghệ hiện đại của Tổng cục trưởng Đặng Văn Thân thời đổi mới ngành viễn thông Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ Analog chiếm 98% thị phần trên thế giới còn công nghệ số mới chỉ chiếm 2%. Thế nhưng, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo Tổng cục đã có quyết định táo bạo, dũng cảm là bỏ tổng đài Analog, chọn công nghệ Digital, đi thẳng vào hiện đại hóa. Chính quyết định này đã tạo nên cuộc cách mạng trong ngành Bưu điện.
Chuyển đổi số với tư duy đột phá
Những bài học của cuộc đổi mới lần một sẽ còn nguyên giá trị cho lần hai. Hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ, quyết sách sáng suốt, có tầm nhìn xa, huy động mọi nguồn lực, điều hành quyết liệt và qua thử thách này, hình thành thế hệ cán bộ giỏi cho ngành, cho đất nước.
Đổi mới lần hai sẽ là sự chuyển dịch quy mô lớn, thay đổi bản chất của ngành viễn thông, mở ra không gian mới vô cùng to lớn cho ngành viễn thông, lớn hơn nhiều lần không gian thông tin liên lạc.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ rõ, đổi mới lần 2 là chuyển từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, gồm cả hạ tầng viễn thông - Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng số hóa toàn bộ dữ liệu, hạ tầng cung cấp các tiện ích phục vụ cho chuyển đổi số; Và hạ tầng số trở thành hạ tầng của nền kinh tế số Việt Nam.
“Việt Nam thực hiện chuyển đổi số toàn diện, phát triển cả 5 lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị và môi trường để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chuyển đổi số đã chính thức trở thành phương thức, động lực phát triển mới để đưa Việt Nam thành nước phát triển có thu nhập cao vào giữa thế kỷ”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Trong thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tập trung thúc đẩy chuyển đổi số để tạo ra sự phát triển đột phá mới cho đất nước. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành chương trình hay chiến lược về chuyển đổi số quốc gia, đưa đất nước trở thành quốc gia có nhận thức về chuyển đổi số song hành cùng các quốc gia tiên tiến trên thế giới.
“Chuyển đổi số thì 70% là thay đổi, 30% là công nghệ. Chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thay đổi hơn là cuộc cách mạng về công nghệ. Vì vậy, chuyển đổi số muốn thành công thì quyết định là người đứng đầu muốn thay đổi. Thay đổi một tổ chức thì chỉ người đứng đầu mới đủ thẩm quyền, uy tín và có quyền lực để điều hướng các nguồn lực thực hiện. Chỉ có người đứng đầu mới có khả năng phá vỡ các thói quen cũ để chuyển đổi số”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Chuyển đổi số thì 70% là thay đổi, 30% là công nghệ. Chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thay đổi hơn là cuộc cách mạng về công nghệ. Vì vậy, chuyển đổi số muốn thành công thì quyết định là người đứng đầu muốn thay đổi. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh HùngTrong buổi tiếp các cán bộ hưu trí của ngành TT&TT mới đây, khẳng định Bộ TT&TT, đặc biệt là các lãnh đạo Bộ luôn kế thừa quá khứ, đồng thời mở ra tương lai phát triển mới. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng còn chia sẻ thêm về 2 tín hiệu đáng mừng của ngành gần đây: Tổng doanh thu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam từ thị trường nước ngoài đạt 7,5 tỷ USD trong năm ngoái và có thể đạt 10 tỷ USD trong năm nay; Thiết bị 5G do người Việt Nam sản xuất đã chính thức được Bộ TT&TT kiểm định và cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Lãnh đạo Bộ TT&TT cũng bày tỏ mong muốn thời gian tới tiếp tục nhận được sự quan tâm, chỉ dẫn của các thế hệ lãnh đạo đi trước để đội ngũ hiện tại có thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ, đặc biệt là thực hiện sứ mệnh của một ngành luôn tiên phong trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
" alt="Từ Analog đến cách mạng Digital và cảm hứng cho chuyển đổi số" />
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- ·Phim video 4K
- ·Vũ Thu Phương: Chồng từng đưa con riêng cùng đi cua tôi
- ·Bé gái 4 tuổi tử vong sau buổi ăn trưa tại trường mầm non
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- ·Thiếu hụt nhân sự, doanh nghiệp thuê ngoài dịch vụ giám sát bảo mật
- ·Mrs Grand Vietnam chấp nhận thí sinh là mẹ đơn thân
- ·Đưa dịch vụ gọi xe lên ứng dụng ngân hàng, ví điện tử
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- ·Việt Trinh thừa nhận từng luỵ tình, khuyên phụ nữ đừng níu kéo đàn ông chán mình