Nhận định

Vùng biên vang còi báo động khi dừng bắn, Israel nói dân Nam Gaza không bắc tiến

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-13 23:41:24 我要评论(0)

Việc ngừng bắn theo thỏa thuận giữa Israel – Hamas đã chính thức có hiệu lực lúc 7h giờ địa phương (honda scoopyhonda scoopy、、

Việc ngừng bắn theo thỏa thuận giữa Israel – Hamas đã chính thức có hiệu lực lúc 7h giờ địa phương (12h giờ Việt Nam) hôm nay,ùngbiênvangcòibáođộngkhidừngbắnIsraelnóidânNamGazakhôngbắctiếhonda scoopy 24/11.

Trong thông điệp mới đăng tải trên kênh Telegram, Lực lượng Phòng vệ Do Thái (IDF) không đề cập đến việc có xảy ra tấn công hay thiệt hại, thương vong ở các khu vực biên giới nước này sau khi có còi báo động rocket đang tới hay không.

xe tang israel.jpg
Một đoàn xe tăng và xe bọc thép chở quân của Israel đang rời Dải Gaza trong thời gian ngừng bắn tạm thời ngày 24/11. Ảnh: Reuters

Trong khi đó, một nhóm phóng viên CNN ở thành phố Sderot, miền nam Israel đưa tin về “các tiếng nổ lớn” nghe giống tiếng pháo của IDF nã vào Dải Gaza, khoảng 15 phút sau thời điểm dự kiến bắt đầu lệnh ngừng bắn. Nhóm phóng viên cũng kể đã nhìn thấy khói tiếp tục bốc lên từ Gaza mà không rõ nguồn gốc.

Phóng viên BBC ở Sderot ghi nhận một cuộc không kích của Israel và âm thanh của các vụ nổ vũ khí nhỏ, máy bay không người lái và súng cối, chỉ 1 tiếng trước thời điểm ngừng bắn.

Cả IDF và Hamas đều chưa lên tiếng bình luận về các thông tin trên.

Israel cảnh báo người dân ở nam Gaza không bắc tiến

Cùng ngày, IDF yêu cầu thường dân Palestine đang ở phía nam Dải Gaza không di chuyển về phía bắc khu vực, với lí do “xung đột vẫn chưa kết thúc và việc ngừng giao tranh chỉ là tạm thời”. IDF cũng triển khai binh sĩ chốt chặn để giới hạn việc đi lại từ phía bắc tới phía nam vùng đất chỉ theo một con đường duy nhất.

dan gaza.jpg
Một người đàn ông Palestine bị mất nhà cửa, đang cõng theo hành lý khi di tản ở Khan Younis, phía nam Gaza. Ảnh: Reuters

Báo Guardian trích dẫn thông cáo của IDF trên mạng xã hội X nhấn mạnh: "Hiện chỉ có thể di chuyển từ phía bắc Dải Gaza xuống phía nam qua đường Salah Eddine. Việc di chuyển của cư dân từ phía nam lên phía bắc sẽ không được phép dưới bất kỳ hình thức nào”.

Theo các hình ảnh được chia sẻ từ thành phố Khan Younis, phía nam Gaza, quân đội Israel đã cho thả các tờ rơi xuống khu vực để cảnh báo về những nội dung trên.

Bộ trưởng Quốc phòng Israel nhận định thời gian kết thúc xung đột

Bộ trưởng Quốc phòng Israel nhận định thời gian kết thúc xung đột

Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant cho biết, cuộc xung đột giữa nước này với Phong trào Hồi giáo Hamas sẽ kéo dài ít nhất thêm 2 tháng nữa.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sống cô lập, cô đơn dễ khiến sức khỏe suy giảm. Ảnh minh họa: Gadgetonus

Những người tham gia được theo dõi trong khoảng thời gian từ 6 tháng đến 25 năm. Kết quả cho thấy, những người trải qua sự cô lập xã hội có nguy cơ tử vong sớm do bất kỳ nguyên nhân nào cao hơn 32%. 

Trong khi đó, nhóm người cảm thấy cô đơn có nguy cơ chết sớm cao hơn 14%. 

Theo Express, sự cô lập xã hội được định nghĩa là một người nào đó thiếu liên hệ với những người khác, bao gồm mạng lưới quan hệ hạn chế hoặc sống một mình.

Sự cô đơn được định nghĩa là nỗi đau khổ chủ quan mà mọi người cảm thấy nếu chất lượng của các mối quan hệ xã hội không được như những gì họ thực sự mong muốn.

Theo khảo sát của chính phủ Anh được thực hiện từ năm 2021 đến năm 2022, 6% người dân Anh (khoảng 3 triệu người) thường xuyên hoặc luôn luôn cảm thấy cô đơn. 

Trong khi đó, 21% người dân (10 triệu) cho biết họ không bao giờ cảm thấy cô đơn.

Nhóm tác giả cũng xem xét mối liên hệ tiềm tàng giữa cô đơn, cô lập với xã hội và cái chết ở những người mắc bệnh tim mạch, ung thư vú, ung thư ruột. Theo đó, người bệnh có nguy cơ tử vong sớm hơn khi sống tách biệt. 

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra mối liên hệ giữa sự quan tâm của xã hội và sức khỏe có thể là một vòng luẩn quẩn. Theo đó, do sức khỏekém khiến bệnh nhân tách rời cộng đồng nhưng họ lại cần được hỗ trợ, quan tâm nhiều hơn so với những người khác. 

Nhóm tác giả nhận định có một số yếu tố góp phần khiến sự cô lập xã hội có tác động mạnh hơn đến nguy cơ tử vong sớm so với sự cô đơn.

Fan Wang, tác giả của nghiên cứu, từ Đại học Y khoa Cáp Nhĩ Tân, giải thích: “Những người cô đơn nhưng không bị cô lập về mặt xã hội có thể kiên cường vượt qua nhờ các mối quan hệ xã hội của họ”.

Bởi vậy, tập trung giải quyết sự cô lập xã hội và sự cô đơn có thể cải thiện sức khỏe của mọi người và giảm nguy cơ tử vong. 

Lý do người Nhật ít tập thể dục nhưng vẫn gầy và sống lâu

Lý do người Nhật ít tập thể dục nhưng vẫn gầy và sống lâu

Người Nhật ăn nhiều cá, có bữa sáng tươm tất, sống trong môi trường trong lành, ít tiếng ồn." alt="Yếu tố làm giảm tuổi thọ và tăng 32% nguy cơ tử vong sớm" width="90" height="59"/>

Yếu tố làm giảm tuổi thọ và tăng 32% nguy cơ tử vong sớm

untitled 3.jpg
Bernard Hill trong phim 'Titanic'. Ảnh: CNN

Nhận tin buồn về sự ra đi của nghệ sĩ gạo cội, đồng nghiệp, bạn bè và người hâm mộ đã gửi lời chia buồn sâu sắc đến gia đình ông. Diễn viên Neil Ashton bày tỏ vinh dự khi được hợp tác cùng Bernard Hill trong chương trình From there to here, nói ông là nghệ sĩ phi thường. 

Bernard Hill bắt đầu được chú ý với vai Yosser Hughes trong loạt phim truyền hình Boys From the Blackstuffcủa đạo diễn Alan Bleasdale năm 1982. Cũng trong năm đó, ông vào vai Đại úy Putnam trong bộ phim Gandhi do Richard Attenborough đạo diễn. Ông xuất hiện trong nhiều series truyền hình Anh thập niên 1970-80 như: I, Claudius, Crown Court, Rooms, Fox Jackanory.

Năm 1997, Bernard Hill đóng vai thuyền trưởng Smith trong Titanic của James Cameron - bộ phim thắng 11 giải Oscar. Ông sau đó tham gia loạt phim Chúa tể của những chiếc nhẫncủa đạo diễn Peter Jackson với vai Vua Théoden, xuất hiện trong Hai tòa tháp(2002) và Sự trở lại của nhà vua (2003), tác phẩm cũng giành 11 giải Oscar.  

untitled 5.jpg
Bernard Hill trong 'Sự trở lại của nhà vua' (2003). Ảnh: CNN

Bernard Hill sinh ngày 17/12/1944 tại Blackley, Manchester. Trong sự nghiệp diễn, ông tham gia nhiều bộ phim nổi tiếng khác như: Mr. Toad's Wild Ride(1996), A Midsummer Night's Dream(1999), True Crime(1999), The Scorpion King(2002), Valkyrie(2008) và ParaNorman(2012).

Bernard Hill trong phim 'Titanic' và 'Chúa tể của những chiếc nhẫn':

Minh Nghĩa

Ảnh hậu trường chưa từng công bố của ‘Titanic’Những bức ảnh hậu trường của bộ phim bom tấn 'Titanic' hơn 25 năm trước lần đầu được công bố khiến người hâm mộ hoài niệm về ký ức một thời. Khi đó, Leonardo DiCaprio và Kate Winslet mới chỉ bước vào độ tuổi 20." alt="Tài tử Titanic Bernard Hill qua đời ở tuổi 80" width="90" height="59"/>

Tài tử Titanic Bernard Hill qua đời ở tuổi 80

Trên tinh thần cầu thị, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ mong muốn các chuyên gia, đại biểu thẳng thắn chỉ ra những tồn tại để tìm các bước khắc phục.

{keywords}
 

Về thực trạng việc dạy học Giáo dục thể chất, ông Tăng Văn Hợp (Trưởng phòng Chính trị, tư tưởng, Sở GD-ĐT Hải Dương) cho rằng chương trình bậc THCS và THPT có một số nội dung môn học còn lặp lại trong cả cấp học như Thể dục nhịp điệu, Chạy tiếp sức, Nhảy xa ưỡn thân, Cầu lông… gây sự nhàm chán cho cả giáo viên và học sinh. “Ngoài ra có những môn học sinh rất sợ học và không muốn học như Chạy bền, Đẩy tạ, Thể dục nhịp điệu, Nhảy xa ưỡn thân… nên không phát huy được tính tích cực luyện tập”.

Cũng theo ông Hợp, ở cấp tiểu học, nội dung bài tập thể dục phát triển chung còn quá đơn điệu khiến học sinh không hứng thú, phần tự chọn định hướng chưa phát huy năng lực tố chất thể lực học sinh. “Bộ sách dùng cho giáo viên quá cũ được tái bản từ năm 2006, phần kiểm tra đánh giá không phù hợp. Đặc biệt không có sách hướng dẫn cho học sinh học tập”, ông Hợp chỉ ra một số bất cập.

Nhiều đại biểu đánh giá công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế và yếu kém. Đội ngũ giáo viên giảng viên còn thiếu về số lượng, trình độ chuyên môn cũng chưa đáp ứng được yêu cầu.

Ths. Đinh Đức Thiện, chuyên viên Giáo dục thể chất - Sở GD-ĐT Bắc Ninh cho biết, tỉnh này hiện có 413 giáo viên được đào tạo giáo dục thể chất chính quy chia làm: 88 giáo viên/155 trường tiểu học, 96 giáo viên/135 trường THCS và 129 giáo viên/38 trường THPT. “Như vậy giáo viên các trường đang thiếu, thậm chí có nhiều trường còn không có hoặc có nhưng không đảm nhiệm hết số tiết. Vì vậy chúng tôi đang phải sử dụng giáo viên kiêm nhiệm để đảm nhiệm việc này”, ông Thiện cho hay việc này ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giờ học và cũng chính là nguyên nhân khiến học sinh không có hứng thú, thậm chí sợ học giờ giáo dục thể chất.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Giáo viên vừa thiếu vừa yếu

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, theo thống kê cả nước gần 80.000 giáo viên thể thao trong các trường phổ thông và mầm non nhưng trong số đó chỉ khoảng ⅔ là chuyên còn lại là kiêm nhiệm.

“Nhìn chung đội ngũ vừa thiếu về số lượng so với yêu cầu, vừa yếu về kiến thức và kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng hướng dẫn vận động và thực hiện huấn luyện các phong trào thể thao. Giáo viên vẫn còn dạy theo chương trình cũ, lý thuyết nhiều, ít hướng dẫn dạy kỹ năng để vận động”.

Điều này cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận trong báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng phát triển công tác giáo dục thể chất và thể thao.

Cụ thể, đội ngũ giáo viên thể dục ở bậc phổ thông còn thiếu về số lượng, cơ cấu chưa đáp ứng được yêu cầu. Cấp Tiểu học có khoảng 20% số trường có giáo viên chuyên trách về giáo dục thể chất (chỉ từ 1 - 2 người, phần lớn là 1 người). Trên 90% giờ học thể dục ở cấp tiểu học do giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy nên chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu, hiệu quả chưa cao.

Cũng theo kết quả điều tra, số lượng giáo viên bán chuyên trách còn nhiều (chiếm 26%) - đây là đội ngũ giáo viên chưa qua đào tạo chuyên ngành sư phạm về thể dục và 11,7% giáo viên trình độ trung cấp và sơ cấp sư phạm TDTT.

Ở bậc đại học, số giảng viên bán chuyên trách cũng còn tới 17% trên tổng số 2129 giảng viên thể dục.

Không chỉ số lượng chưa đảm bảo còn cao, Bộ trưởng Nhạ băn khoăn chương trình giáo dục tập huấn đào tạo các trường sư phạm thể thao và chương trình bồi dưỡng giảng dạy các môn giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay: “Lý thuyết nhiều nhưng kỹ năng hướng dẫn vận động thực hành ít. Về phương pháp thì nặng về truyền tải chứ không đi sâu vào và tạo sự chủ động cho học sinh. Khâu đánh giá vẫn nặng về chuyện Đạt hay không Đạt, rất áp lực cho người học mà không tạo được hứng thú”.

TS. Nguyễn Duy Quyết, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội đánh giá: “Đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất có thể nói chưa thể đáp ứng được nhu cầu xã hội và không đồng đều về năng lực chuyên môn, thiếu nhiều kỹ năng, kiến thức để triển khai chương trình phổ thông mới như: kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức các câu lạc bộ TDTT, kỹ năng về y học, dinh dưỡng thể thao…”

Nguyên nhân theo ông Quyết là các trường ĐH chuyên ngành giáo dục thể chất và đặc biệt là các khoa, việc xây dựng chương trình đào tạo chủ yếu theo cách tiếp cận nội dung, giáo dục mang tính truyền thụ nội dung – kiến thức theo hình thức một chiều, thiếu sự tham khảo về nhu cầu thực tế của thị trường lao động và phản hồi của cựu sinh viên tại các đơn vị sử dụng lao động.

“Do đặc thù chuyên ngành giáo dục thể chất nên phần thực hành chiếm chủ yếu thời lượng đào tạo, tập trung nhiều thời gian cho việc phát triển kỹ năng, kỹ xảo thực hiện động tác và thành tích thể thao, chưa chú ý nhiều đến việc phát triển các năng lực khác cần thiết cho người học như: năng lực dạy học, huấn luyện, nghiên cứu khoa học… Do vậy khi sinh viên ra trường công tác còn bộc lộ nhiều điểm yếu về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cũng như các năng lực cần thiết khác”, ông Quyết thừa nhận.

Ngoài ra, cơ sở vật chất cho đào tạo cũng còn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện về sân tập, nhà tập, bể bơi, thiết bị dạy học đặc biệt... Từ đó, việc lựa chọn nội dung các môn học trong chương trình đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội. 

Thành thị thiếu quỹ đất, nông thôn thiếu kinh phí đầu tư cơ sở vật chất

PGS.TS Vũ Đức Thu, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất (Bộ GD-ĐT), thẳng thắn chỉ ra khó khăn của công tác giáo dục thể chất trong các nhà trường: “Cơ sở vật chất thì quá thiếu thốn, còn có việc né tránh đầu tư”.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Còn PGS Châu Vĩnh Huy, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP HCM cho rằng trong khi, đa số các trường ở thành thị thì thiếu quỹ đất, ở nông thôn lại thiếu kinh phí đầu tư xây dựng các công trình TDTT.

Ông Huy dẫn khảo sát thực tế các trường học trên địa bàn TP HCM cho thấy một số vướng mắc. “Thực tế trong trường học phổ thông, năng lực giáo viên Giáo dục thể chất chưa thực sự được khai thác tối đa, vướng mắc chính ở đây là điều kiện về cơ sở vật chất. Đặc thù của giáo dục thể chất và thể thao học đường đòi hỏi điều kiện sân bãi, thiết bị dụng cụ phải đáp ứng được nhu cầu tập luyện từ cơ bản đến nâng cao. Nhưng các trường học hiện nay, hầu hết không đảm bảo không gian hoạt động, cơ sở để triển khai học tập và tập luyện các môn thể dục thể thao theo xu hướng mở”.

TS Nguyễn Gắng (Trưởng khoa Giáo dục thể chất, ĐH Huế) cũng cho rằng vấn đề khó hiện nay là nhiều nơi đang thiếu trầm trọng sân tập, sân chơi cho học sinh. “Hiện nay trong TP Huế rất nhiều trường tiểu học và THCS không có khuôn viên. Làm như thế nào đó để các ban ngành có sự đầu tư. Vì không có sân chơi, học sinh muốn tập thể dục, chơi thể thao phải ra công viên tìm chỗ”.

Theo ông Gắng, điều kiện cơ bản để giải quyết vấn đề là tư tưởng, quán triệt chỉ đạo của lãnh đạo các cấp gồm giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục và các hiệu trưởng các trường. Qua đó các hiệu trưởng có sự thay đổi tư duy cũng như cách nhìn nhận về dạy thể chất trong trường học.

Theo báo cáo tổng kết thực trạng của Bộ GD-ĐT, cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục phát triển vận động trong các cơ sở giáo dục mầm non còn nhiều hạn chế. Cụ thể, số cơ sở giáo dục mầm non có phòng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ đạt thấp (31%); số nhóm, lớp thiếu trang thiết bị, đồ chơi giáo dục phát triển vận động cho trẻ còn nhiều (36% số nhóm trẻ và 25% số lớp mẫu giáo); 15% số điểm trường thiếu sân chơi; 25% số sân chơi ngoài trời thiếu thiết bị đồ chơi.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học cũng còn nhiều hạn chế và bất cập. 80% số trường học phổ thông thiếu nhà tập TD, TT; 99,6% số trường thiếu bể bơi và 85% số trường phổ thông thiếu sân tập TD, TT. Ở bậc ĐH, có 36% số cơ sở đào tạo thiếu nhà tập luyện TD, TT; 87% số cơ sở thiếu bể bơi và 2,8% số cơ sở thiếu sân tập TD, TT.

Bộ trưởng Nhạ cũng bày tỏ trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục rất quan trọng. “Cơ chế có nhưng người đứng đầu cơ sở mà không coi trọng giáo dục thể chất và hoạt động thể thao thì phong trào cũng không bền được. Hiệu trưởng mà quan tâm, nhấn mạnh đến thể chất, phong trào thể thao thì sẽ được quan tâm. Ít nhất bản thân là Bộ trưởng, tôi rất quan tâm đến hướng này nên tin chắc tới đây sẽ khác”.

Thanh Hùng

 

"Trường bạn em học nhiều quá, không có thời gian chơi thể thao..."

"Trường bạn em học nhiều quá, không có thời gian chơi thể thao..."

Nhiều học sinh, phụ huynh cho rằng chương trình môn học giáo dục thể chất, phương pháp dạy học và cách kiểm tra, đánh giá còn nhiều bất cập, chưa thu hút và tạo sự hứng thú.

" alt="Giáo viên thiếu, chương trình nhàm chán, học sinh sợ giờ giáo dục thể chất" width="90" height="59"/>

Giáo viên thiếu, chương trình nhàm chán, học sinh sợ giờ giáo dục thể chất