Hướng dẫn thông tin cờ tướng từ A tới Z cho người mới
Chơi cờ tướng hiện nay là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Châu Á đặc biệt là người Việt chúng ta. Mỗi ván cờ,ướngdẫnthôngtincờtướngtừAtớiZchongườimớchelsea đấu với brighton mỗi nước đi đều thể hiện sự tư duy thông minh trong con người, lối tư duy dị biệt còn hơn nữa là một trí tuệ siêu đẳng. Cùng xososieuchuan.com tìm hiểu thông tin cờ tướng qua bài viết nhé.
Cờ tướng là gì?
Cờ tướng là một trò chơi trên bàn cờ giữa hai người chơi. Nó được sử dụng 32 quân cờ, gồm 16 quân trắng và 16 quân đen. Mục tiêu của trò chơi là chiếm được quân tướng của đối phương. Mỗi quân cờ có quy định cách di chuyển và chiến thuật riêng. Cờ tướng được công nhận là môn thể thao trí tuệ
Tìm hiểu về bàn cờ tướng và quân cờ tướng
Bàn cờ tướng là một hình chữ nhật được ghép lại từ 9 cột dọc và 10 hàng ngang cắt nhau vuông góc tạo thành 90 ô vuông. Chính giữa bàn cờ được phân chia với nhau bằng một khoảng trống gọi là sông (hay hà).
Các quân cờ tướng bao gồm:
- Tướng (Hoặc Vua) –Quân cờ quan trọng nhất trong trò chơi. Nếu quân tướng bị chiếu mạng và không thể trốn thoát, người chơi đó thua cuộc.
- Sĩ và Tượng –Di chuyển theo đường chéo tới các ô được phân ra cho mình.
- Xe– Di chuyển theo đường ngang hoặc dọc trên bàn cờ.
- Mã– Di chuyển theo hình chữ L, có thể nhảy qua các quân cờ khác.
- Pháo– Di chuyển theo đường ngang hoặc dọc, nhưng phải có ít nhất một quân cờ ở giữa nếu muốn ăn quân cờ đối phương.
- Tốt(Hoặc Tài) – Di chuyển theo đường thẳng trên bàn cờ, nhưng chỉ có thể di chuyển về phía trước.
Luật chơi cờ tướng cơ bản
Dưới đây là quy tắc cơ bản để chơi cờ tướng:
Bàn cờ được chia thành hai phần bằng một dòng “sông” chạy ngang giữa bàn cờ. Mỗi bên chơi trên một nửa của bàn cờ. Mỗi bên có 16 quân cờ, bao gồm một quân tướng, hai quân sĩ, hai quân xe, hai quân mã, hai quân pháo và năm quân tốt. Mục tiêu của trò chơi là chiếm được quân tướng của đối phương. Nếu quân tướng bị chiếu mạng và không thể trốn thoát, người chơi đó thua cuộc.
Mỗi quân cờ có quyền di chuyển theo một cách riêng. Dưới đây là các quy tắc di chuyển cơ bản cho từng quân cờ:
Tướng (Vua):Di chuyển một ô vuông trong bất kỳ hướng nào của cung không được ra khỏi cung
Sĩ (Tượng):Di chuyển theo đường chéo mỗi lần di chuyển 1 ô
Tượng :Tượng: Quân Tượng sẽ đi chéo 2 ô (ngang 2 và dọc 2) cho mỗi nước đi. Tượng sẽ chỉ được phép ở một bên của bàn cờ, không được di chuyển sang nữa bàn cờ của đối phương.
Mã:Di chuyển theo hình chữ L, có thể nhảy qua các quân cờ khác. Đầu tiên di chuyển một ô ngang hoặc dọc, sau đó di chuyển một ô theo đường chéo.
Pháo:Di chuyển theo đường ngang hoặc dọc, nhưng phải có ít nhất một quân cờ ở giữa nếu muốn ăn quân cờ đối phương.
Tốt (Tài):Di chuyển một ô vuông trước, sau đó chỉ di chuyển về phía trước.
Các quân cờ không được phép di chuyển ra khỏi bàn cờ.
Một quân cờ có thể ăn một quân cờ đối phương bằng cách di chuyển vào ô vuông mà quân cờ đối phương đang chiếm giữ. Quân cờ bị ăn sẽ bị loại khỏi bàn cờ.
Có một số quy tắc đặc biệt trong trò chơi cờ tướng:
Nếu quân tướng của bạn bị chiếu,bạn phải thực hiện các nước đi để trốn thoát khỏi chiếu mạng. Nếu không thể trốn thoát, bạn sẽ thua cuộc.
Nếu quân tướng của bạn bị chiếu và bạn không thể trốn thoát,bạn không được thực hiện nước đi khác cho đến khi bạn có thể trốn thoát hoặc bảo vệ quân tướng.
Nếu một quân tướng đối phương bị chiếuvà không thể trốn thoát, bạn phải thông báo “tướng bị chiếu” cho đối phương.
Xem thêm: Board game là gì? Top các board game phổ biến nhất hiện nay?
Xem thêm: thông tin cờ vua đơn giản? Tìm hiểu về luật cờ vua cơ bản?
"Các thông tin về game Online và Ofline mà chúng tôi chia sẻ chỉ mang tính chất tham khảo là chính."
- Tin liên quan:
- thông tin cờ vua đơn giản? Tìm hiểu về luật cờ vua cơ bản?
- Board game là gì? Top các board game phổ biến nhất hiện nay?
- Game trí tuệ là gì? Tìm hiểu những game trí tuệ phổ biến hiện nay
- Top các game chơi miễn phí hay nhất cho mobile
- Game việt hóa là gì? Tìm hiểu các game việt hóa được chơi nhiều hiện nay?
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật
- Vợ chồng tôi vừa ra đến cửa thì vèo một cái, hộp mứt bay thẳng ra giữa sân. Kèm theo đó là từ trong nhà, tôi nghe tiếng thím đay nghiến.
Nhắc đến chuyện biếu quà Tết, tôi vẫn nhớ như in một kỷ niệm. Nó có lẽ sẽ theo tôi đến suốt cuộc đời…
Tôi sinh ra và lớn lên ở một tỉnh miền núi. Ngày Tết, mọi người không quá nặng nề chuyện biếu quà. Nếu có biếu quà ai chúng tôi thường mang đến trước Tết, khi thì cân giò, lúc gói măng, gói miến hoặc chai rượu vừa nấu xong…
Ngày Tết, chúng tôi chỉ đến nhà nhau, ngồi cắn hạt dưa, hạt hướng dương hay ăn cái bánh, cái kẹo rồi chuyện trò vui vẻ. Như thế là tôi đã thấy vui lắm rồi.
Nhưng ở nhà chồng tôi lại khác. Quê anh ở một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tết đầu tiên, hai vợ chồng tôi từ Hà Nội về quê. Cứ nghĩ như quê mình, tôi sắm sửa cho gia đình rồi mua thêm vài kg măng, miến để biếu họ hàng.
Sau đó, mùng 1 Tết, vợ chồng tôi lại đến chơi từng nhà trong họ. Tuy nhiên, chúng tôi không tay xách nách mang như nhiều người chúng tôi gặp trên đường.
Vào nhà những người tôi đã biếu quà trước Tết thì vẫn niềm nở, hỏi han nhưng những người tôi không gửi quà biếu thì không được vui vẻ.
Ảnh minh họa Năm sau, nghe lời mẹ chồng, tôi rút kinh nghiệm không mua măng miến hay bất cứ loại đặc sản nào để biếu. Thay vào đó, tôi mua mấy chục hộp bánh giá vài chục nghìn để đến nhà nào chúng tôi cũng có quà. Quả thực năm ấy, vợ chồng tôi đến nhà nào cũng thấy vui. Ai cũng niềm nở chuyện trò.
Đến năm tiếp theo, tôi sinh con. Hai đứa ra đời cùng một lúc nên Tết đó, chỉ có chồng tôi về. Anh cũng về tranh thủ nên không mua sắm quà cáp gì.
Đến năm thứ 5, hai vợ chồng tôi đưa con về ăn Tết. Chúng tôi lại sắm sửa quà bánh. Mỗi gói quà trị giá khoảng 20 - 30 nghìn. Tuy nhiên, đến nhà nào, các ông bà, cô bác thấy trẻ con cũng mừng tuổi 10 nghìn, 20 nghìn. Tôi nghĩ đến ý nghĩa vô cùng tốt đẹp của tục lì xì nên thấy rất vui và vui vẻ nhận về cho con.
Năm sau, mọi việc lại diễn ra tương tự. Vợ chồng tôi lại đưa theo hai con đến chúc Tết từng nhà.
Thế nhưng, vừa đến nhà bà thím (tức vợ của chú ruột chồng tôi, nay chú đã mất), liếc nhìn hộp mứt trị giá hơn 30 nghìn và lá trầu quả cau của vợ chồng tôi đặt lên ban thờ, mặt thím tôi đanh lại.
Thím thờ ơ và khó chịu hẳn. Sau đó, thím đứng dậy, lấy trong tủ ra hai tờ 5 nghìn mừng tuổi cho hai bé nhà tôi và ngồi trò chuyện một cách rất miễn cưỡng.
Tôi thấy thái độ của thím không được vui vẻ nên xin phép ra về. Tuy nhiên, vợ chồng tôi vừa ra khỏi cửa thì vèo một cái, hộp mứt bay thẳng ra giữa sân. Kèm theo đó là từ trong nhà, tôi nghe tiếng thím đay nghiến.
Thím bảo: “Mang tiếng giàu có ở Hà Nội mà năm nào cũng như năm nào, đến chúc Tết được hộp mứt đểu. Lại còn dẫn đàn dẫn đống để tôi phải mừng tuổi, chả khác gì mình mua bánh giá đắt”.
Chồng tôi cũng nghe rõ mồn một. Mặt anh tím đi. Các con tôi thì ngơ ngác. Tôi phải kéo anh và hai con ra cổng, coi như không nghe thấy gì. Thế nhưng từ đó, tôi cảm thấy chán ghét cái Tết quê chồng.
Vợ chồng tôi ở Hà Nội nhưng vẫn đi thuê nhà chứ nào có giàu có gì. Hơn nữa tôi nghĩ, Tết nhất là dịp để anh em họ hàng gặp nhau, nói với nhau câu chuyện, ăn với nhau miếng bánh sau một năm trời cật lực làm việc vậy mà ngày Tết ở quê chồng tôi sặc mùi tính toán.
Vì thế bây giờ, nghĩ đến Tết, tôi thấy dửng dưng. Tôi chẳng muốn về quê chồng hoặc có về tôi cũng không muốn đến nhà ai…