'Không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa là điều đáng tiếc'
Là giáo viên có 4 năm giảng dạy bộ sách Tiếng Việt lớp 1,ôngdạysáchCôngnghệgiáodụcnữalàđiềuđángtiếlịch truyền hình bóng đá hôm nay Công nghệ giáo dục, cô Lê Thị Nếp, giáo viên Trường Tiểu học và THCS Bắc Sơn (Hưng Hà, Thái Bình) cho rằng, trong cuốn sách của GS Hồ Ngọc Đại có những mặt tích cực đem lại hiệu quả vượt trội trong quá trình dạy và học.
Tuy nhiên, nếu không hiểu ý đồ của người viết, nắm vững kim chỉ nam và tuân thủ theo phương pháp đã đề ra, giáo viên rất dễ rơi vào tình trạng dạy thiếu, không phát triển được toàn diện về năng lực cho học sinh.
"Đối với sách Công nghệ giáo dục, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được"
“Phương pháp đánh vần ưu việt”
Từng có 4 năm dạy sách Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, tôi rất trân trọng những hiệu quả mà cuốn sách này đã đem lại đối với từng học sinh. Tuy nhiên, trong cuốn sách này, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả mới chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được.
Về ưu điểm dễ thấy của cuốn sách này, sau khi học xong, học sinh sẽ nắm rất chắc quy tắc cấu tạo ngữ âm. Trẻ sẽ dễ dàng hiểu và biết vững thế nào là phụ âm, thế nào là nguyên âm, thế nào là âm đệm, âm chính và âm cuối. Chính vì nắm chắc được những điều này nên học sinh viết và đánh dấu rất chuẩn vào từng vị trí trong tiếng.
Tôi đã từng dạy qua SGK hiện hành và sách Công nghệ giáo dục thì nhận thấy chương trình của GS Hồ Ngọc Đại giúp học sinh đọc, nhả chữ và viết rất tốt.
Có một điểm rất ưu việt trong cuốn sách của GS Đại là phương pháp đánh vần rất hay, trong đó có cách làm tròn môi.
Ví dụ khi phát âm âm “a”, học sinh nhận thấy không có sự tròn môi. Vậy để làm tròn môi, học sinh có thể thêm âm đệm “o” để tạo thành “oa” hoặc âm "ê" không tròn môi; để làm tròn môi học sinh có thêm thêm âm đệm "u" tạo thành "uê". Cách thức như vậy rất dễ hiểu, học sinh có thể làm được ngay và nắm được hai âm đệm cùng lúc.
Hoặc cách làm tròn môi vần, ví dụ khi phát âm vần “an” thì nhận thấy không tròn môi. Để tròn môi, học sinh chỉ cần đệm thêm âm đệm “o” trước đó thành “oan”. Học sinh đánh vần “o-an-oan”.
Đối với những chữ dài hơn, học sinh không cần phải đánh vần kiểu “u-y-ê-n” thành “uyên”. Để nhớ được tất cả các con chữ này đối với nhiều em là rất khó. Nhưng trong chương trình Công nghệ giáo dục, khi học sinh nắm được vần “yên”, chúng biết rằng vần này chưa tròn môi. Để tròn môi phải thêm chữ cái “u” đằng trước thành “u-yên-uyên” và như thế rất nhàn với trẻ lớp 1. Chúng phát hiện ra vần rất nhanh và từ đó, trẻ sẽ đọc nhanh viết tốt.
Đó là ưu điểm trong phương pháp của GS Hồ Ngọc Đại mà tôi cảm thấy rất thích. Trong suốt 4 năm tôi giảng dạy theo chương trình này, nhiều phụ huynh cũng phản hồi rất tích cực.
Nhiều người có 2 con học theo SGK hiện hành SGK của GS Hồ Ngọc Đại đều nhận thấy rằng, học theo sách Công nghệ giáo dục giúp con đọc - viết tốt hơn rất nhiều. Không chỉ là văn bản trong sách, chỉ cần đưa một bài báo hay một quyển sách khác, trẻ vẫn có thể đọc vanh vách dù là học sinh có mức học trung bình.
Điều này khác hẳn so với trước đây, học sinh sẽ không bị tái mù. Theo chương trình cũ, học sinh có thể đọc vẹt. Ví dụ: “Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, học sinh có thể mất hàng giờ cũng không đọc được. Nhiều em ở nhà mẹ đọc vanh vách cho con, lên lớp trẻ cũng đọc lại như một con vẹt.
Tôi không đồng tình việc “chân không về nghĩa”
Tuy nhiên, sách Công nghệ giáo dục cũng có những nhược điểm còn gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình dạy. Ví dụ cho một điểm mà ai cũng nhận thấy là ở sách của GS Hồ Ngọc Đại, có một số câu thành ngữ, tục ngữ không thực sự phù hợp với học sinh lớp 1.
Mặc dù thầy giải thích rằng đối với học sinh lớp 1 ở giai đoạn đầu là “chân không về nghĩa”, tức không cần biết nghĩa là gì, chỉ cần đọc được. Thế nhưng theo tôi, như vậy không thực sự tốt và có phần lãng phí. Nếu ở quyển 1 trẻ đang học đánh vần, có thể “chân không về nghĩa” thì đến quyển 2, quyển 3, cần phải chú trọng về nghĩa hơn. Học Tiếng Việt trẻ cần phải hiểu. Nếu không hiểu nghĩa thì việc học không có giá trị gì.
Ngoài ra, một số văn bản khi đưa vào sách còn mang tính chất Hán Nôm, ví dụ như trong cuốn sách tập 3 có bài "Nam quốc sơn hà". Những bài ấy với học sinh đang học chữ, đánh vần quả thực rất khó, không cần thiết và chúng cũng không hiểu gì.
Một số bài còn quá dài khiến giáo viên phải “vật vã” mới có thể dạy xong. Ví dụ như bài “Hai quan”, theo quy định sẽ dạy trong 2 tiết. Nhưng vì bài quá dài nên giáo viên phải dạy sang tiết thứ 3. Cũng vì sách quá “tham” kiến thức nên đôi khi khiến giáo viên rất vất vả. Theo tôi, sách nên lựa chọn những bài giúp học sinh hiểu được nghĩa của văn bản ấy là gì, tránh những bài khó hiểu, quá tầm tay của trẻ.
Một điểm khác còn hạn chế trong sách Công nghệ giáo dục là sách mới chỉ chú trọng vào việc đọc - viết mà chưa chú trọng đến việc nói hay kể chuyện. Để hình thành cho học sinh sự phát triển toàn diện, việc nghe, nói cũng rất cần phải chú trọng. Trong chương trình của thầy Đại thiếu hẳn vấn đề này.
Vì thế, trong quá trình học, tôi thường phải tận dụng những văn bản trong sách để mở rộng ra.
Ví dụ khi dạy bài “Vượn mẹ”, qua câu chuyện này tôi để học sinh tự nói lên tâm tư, tình cảm. Sau đó, các em có thể liên hệ với chính người mẹ của mình để thấy cách mẹ đối với em như thế nào và em cũng đã đối với mẹ ra sao.
Đôi khi học sinh còn nói những câu non nớt theo ý hiểu, nhưng giáo viên cứ trân trọng suy nghĩ của các em từng ngày. Dần dần học sinh sẽ nói được và nếu so với chương trình hiện hành thì vẫn đạt theo khung chương trình đề ra.
Tất nhiên, nếu học theo sách của GS Hồ Ngọc Đại thì giáo viên phải làm việc một cách khoa học, tuân thủ theo kim chỉ nam và nguyên tắc đã được hướng dẫn. Giáo viên phải biết điều gì cần nhấn và cái gì cần buông thì không nhất thiết phải bổ sung quá nhiều.
Không dạy sách Công nghệ giáo dục, tôi thấy khá tiếc
Nhiều người cho rằng việc học cấu trúc ngữ âm là quá sức hay không cần thiết với học sinh. Nhưng tôi không cho như vậy. Nếu học trò nắm tốt những kiến thức này, chúng có thể viết một cách chuẩn chính tả, thậm chí tự biết mở rộng từ.
Đầu tiên là phát triển từ nguyên âm và phụ âm, trẻ bắt đầu tìm ra những âm nào không tròn môi. Những âm không tròn môi, chúng có thể phát triển tròn môi bằng cách dùng đến âm đệm. Khi biết đến âm chính, âm đệm,… dần dần trẻ học đến âm cuối. Nhờ vậy, học đến đâu chúng nắm rất chắc đến đấy và viết rất chuẩn.
Tuy nhiên, với sách Công nghệ giáo dục, theo tôi vấn đề nghe nói cần phải được đưa vào chương trình một cách mạch lạc hơn. Nói sách Công nghệ giáo dục không có yếu tố này là không đúng, nhưng nó mới chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản. Và nếu giáo viên không nhận biết rõ, không chú trọng thì sẽ có thể bỏ qua. Cho nên, điều này cần phải đưa vào rõ nét hơn để có thể phát triển toàn diện một học sinh theo đúng yêu cầu cơ bản của khung chương trình với trình độ lớp 1.
Thiết nghĩ, nếu không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa tôi thấy khá tiếc. Bộ GD-ĐT nên kế thừa phương pháp đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại vì đây là phương pháp rất ưu việt. Phương pháp làm tròn môi khiến học sinh lớp 1 cảm thấy vừa sức và đánh vần rất nhanh gọn. Đó là điều tôi quý nhất ở chương trình này.
Dù cuốn sách nào cũng có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, nhưng xét tổng thể tôi vẫn thích chương trình của GS Hồ Ngọc Đại. Nếu chỉnh sửa lại những nhược điểm trên, đây sẽ là một phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 1 tuyệt vời.
Thúy Nga (Ghi)
Học sinh học tiếng Việt Công nghệ Giáo dục tăng lên |
Căn cứ kết quả nghiên cứu và áp dụng thí điểm tại một số cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT từng đồng ý cho các địa phương có nhu cầu và đảm bảo các điều kiện được áp dụng vào việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, nhất là ở những vùng khó từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2016- 2017 trên tinh thần tự nguyện. Thanh Hùng |
GS Hồ Ngọc Đại: "Tôi không bất ngờ khi sách bị loại"
-GS Hồ Ngọc Đại cho biết không bất ngờ và sẽ không sửa để nộp thẩm định lại trước kết quả 15/15 thành viên hội đồng xếp loại "Không đạt" đối với sách Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục.
-
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01Ca sĩ Mỹ Anh hát với Dàn nhạc giao hưởng trẻNhận định Monterrey vs Mazatlán, 9h00 ngày 5/2Nhận định, soi kèo Greuther Furth với Kaiserslautern, 23h30 ngày 12/4: Chủ nhà rơi tự doNhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thếNhận định, soi kèo Aluminium Arak với Esteghlal, 21h30 ngày 12/4: Tiếp đà chiến thắngNhận định, soi kèo Vitebsk với FC Slutsk, 21h30 ngày 12/4: Khó tin cửa dướiHơn 30 ca sĩ hát để gây quỹ giúp đỡ nghệ sĩ lớn tuổi, có hoàn cảnh khó khănNhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầyNhận định, soi kèo Inter Turku với AC Oulu, 0h00 ngày 13/4: Thắng lợi đầu tiên
下一篇:Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- ·Nhận định, soi kèo Swansea vs Rotherham, 21h00 ngày 13/4: Thiên nga thắng khó
- ·Nhận định, soi kèo Botev Plovdiv với Botev Vratsa, 21h45 ngày 12/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Ca sĩ Siu Black được mời hát show của tỷ phú
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- ·Nhận định, soi kèo Vaasan Palloseura với SJK Seinajoki, 22h59 ngày 12/04: Lợi thế sân bãi
- ·'Vua nhạc phim' Tuấn Phương: Tất cả các ca khúc tôi viết đều là tặng vợ
- ·Nhận định Puebla vs Club Atlas, 07h00 ngày 16/05
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- ·Nhận định Puebla vs Club Atlas, 07h00 ngày 16/05
- ·Nhận định, soi kèo Vaasan Palloseura với SJK Seinajoki, 22h59 ngày 12/04: Lợi thế sân bãi
- ·Giáo sư, NSND Trọng Bằng qua đời
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- ·Nhận định Club Atlas vs Puebla, 9h ngày 13/5
- ·Sèn Hoàng Mỹ Lam giới thiệu cảnh đẹp Phú Thọ bằng âm nhạc
- ·Nhận định UNAM Pumas vs Club America, 9h05 ngày 3/5
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- ·Nhận định Santos Laguna vs Deportivo Toluca, 7h00 ngày 19/4
- ·Nhận định Monterrey vs Mazatlán, 9h00 ngày 5/2
- ·Nhận định Club Tijuana vs Club Necaxa, 9h00 ngày 24/4
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
- ·Nhận định, soi kèo Leeds United với Blackburn Rovers, 18h30 ngày 13/4: Khó tin The Whites
- ·Soobin mang nguyên set nhạc 'đặc biệt' của SpaceSpeakers sang 'Hò dô'
- ·Soobin mang nguyên set nhạc 'đặc biệt' của SpaceSpeakers sang 'Hò dô'
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- ·Chuyện chưa kể về bài hát Tú Dưa viết về người cũ khi đang sống cùng Lam Trang
- ·Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak với Esteghlal, 21h30 ngày 12/4: Tiếp đà chiến thắng
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad với Kerala Blasters, 21h00 ngày 12/4: Gánh nặng ‘cửa trên’
- ·Nhận định, soi kèo Sepahan với Nassaji Mazandaran, 21h20 ngày 12/4: Tin vào cửa trên
- ·Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- ·Nhận định, soi kèo Obolon Kyiv với Mynai, 17h00 ngày 13/4: Khách đáng tin
- ·Nhận định Puebla vs Club Atlas, 07h00 ngày 16/05
- ·Nhận định, soi kèo Molenbeek với Eupen, 21h00 ngày 13/04: Trận chiến một mất một còn
- ·Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- ·Nhận định, soi kèo Plymouth Argyle với Leicester City, 2h00 ngày 13/4: Bảo toàn ngôi đầu