Giải trí

Apple từng đe dọa xóa Uber ra khỏi App Store vì hành vi gian dối

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-23 19:38:46 我要评论(0)

Uber chẳng xa lạ với những rắc rối nhưng có thể bạn không biết,ừngđedọaxóaUberrakhỏiAppStorevìhànhvibảng xếp hạng eurobảng xếp hạng euro、、

Uber chẳng xa lạ với những rắc rối nhưng có thể bạn không biết,ừngđedọaxóaUberrakhỏiAppStorevìhànhvigiandốbảng xếp hạng euro từ cách đây 2 năm, công ty này đã sa vào một rắc rối rất lớn. Theo tờ New York Times, CEO Apple, Tim Cook, từng gặp trực tiếp CEO Uber, Travis Kalanick, hồi đầu năm 2015 và đe dọa sẽ xóa ứng dụng của Uber ra khỏi App Store sau khi phát hiện ra rằng Uber không chỉ vi phạm hướng dẫn về quyền riêng tư của ứng dụng iOS mà còn cố gắng che đậy hành vi đó.

Cụ thể, nền tảng chia sẻ phương tiện này đã “nhúng” cho mỗi chiếc iPhone một loại định danh vĩnh viễn để tránh lái xe tạo ra các tài khoản giả và nhận những chuyến đi từ các khách hàng không có thật. Định danh này sẽ tồn tại kể cả sau khi ứng dụng đã bị xóa hoặc chiếc điện thoại bị xóa sạch dữ liệu. Mặc dù điều này giúp lái xe không thể gian dối, nhưng nó rõ ràng vi phạm vào các điều khoản về quyền riêng tư và mọi chuyện còn tệ hơn khi Uber cố gắng che đậy hành vi này khỏi sự giám sát của những người quản lý App Store.

Theo báo cáo, CEO Kalanick đã yêu cầu các nhân viên “làm nhiễu” mã vân tay của ứng dụng Uber của bất cứ ai làm việc tại trụ sở hiện tại của Apple ở Cupertino. Thế nên theo những gì nhân viên của Apple nhận thấy thì đây là một doanh nghiệp làm ăn bình thường. Tuy nhiên, chiêu trò này không bền lâu. Các nhân viên Apple bên ngoài trụ sở cuối cùng đã phát hiện ra những hành vi mờ ám, dẫn đến cuộc gặp gỡ giữa hai vị CEO. Cách thức này không phổ biến đối với Uber (gần đây công ty đã thú nhận hãng thường sử dụng các công nghệ dựa trên địa điểm để đánh lừa các nhà quản lý), thế nhưng nó khiến Uber có nguy cơ bị xóa khỏi App Store và mất đi hàng triệu khách hàng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 10/8, kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1 khép lại sau những tháng ngày chờ đợi của cả phụ huynh và học sinh. Đây là một kỳ thi đặc biệt, bởi có những tình huống chưa từng xảy ra trong tiền lệ.

{keywords}

Kỳ thi được tổ chức vào tháng 8, trước những ảnh hưởng của dịch bệnh, nhưng các học sinh cuối cấp đã hoàn thành trọn vẹn năm học bằng cả sự nỗ lực và cố gắng. Kết thúc kỳ thi, các sĩ tử được ví như những chiến binh quả cảm vượt qua một năm học đầy sự biến động. Trong ảnh, thí sinh được đeo khẩu trang, thực hiện các biện pháp phòng dịch trước khi vào phòng thi (Ảnh: Lê Anh Dũng)

{keywords}

Người đứng đầu ngành giáo dục - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ - cũng được đo nhiệt độ trước khi bước vào điểm thi tại Trường THCS Nam Từ Liêm (Ảnh: Thanh Hùng)

{keywords}

Một phòng thi rộng 500m2 tại tỉnh Đắk Nông dành cho 17 thí sinh đang thực hiện cách ly do trở về từ địa phương có dịch. Các cán bộ làm nhiệm vụ thi cả trong phòng thi và ngoài hành lang đều mặc đồ bảo hộ, thí sinh được rửa tay sát khuẩn và đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm bài thi. (Ảnh: Dân trí)

{keywords}

Tất cả các thí sinh này được đưa đến điểm thi bằng xe riêng. 17 thí sinh không có biểu hiện ho, sốt được ngồi thi chung một khu. Trong ảnh, thí sinh đang được giám thi đo thân nhiệt khi đã vào phòng thi. Công tác khử khuẩn được thực hiện ở sau các môn thi. (Ảnh: Dân trí)

{keywords}

Còn tại Thái Bình, thí sinh thôn Bùi (xã Hòa Tiến, Hưng Hà), nơi đang bị phong toả vì có 1 bệnh nhân mắc Covid-19 và 1 thí sinh đi từ vùng dịch Đà Nẵng về đã được đưa đến trường thi bằng xe chuyên dụng. Phòng thi của các thí sinh này được đặt tại tầng 3 của nhà điều hành, tách biệt hoàn toàn với các phòng thi còn lại. (Ảnh: Khánh Linh)

 

{keywords}

Những thí sinh này được bố trí đi qua lối cổng phụ của điểm thi. Bài thi của các em sẽ được nhân viên y tế dùng đèn cực tím khử khuẩn 20 phút và niêm phong trong tủ riêng. (Ảnh: Khánh Linh)

{keywords}

Thí sinh tại TP.HCM đến trường thi môn Toán trong cơn mưa bất ngờ. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Một nữ sinh vội vã chạy vào phòng thi. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Theo quy định, thí sinh phải tháo khẩu trang để kiểm tra trước khi vào phòng thi. Ảnh: Lê Anh Dũng

{keywords}

Đeo khẩu trang, ngồi so le để đảm bảo giãn cách,... - những điều chưa từng có trong tiền lệ. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

{keywords}

Một thí sinh ôm chú mèo đi lạc vào trong phòng thi tại TP.HCM. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Có những mệt mỏi, có cả những nỗi buồn, nhưng kỳ thi nào rồi cũng sẽ qua. Bước qua được những áp lực ấy, các em là những chiến binh dũng cảm. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Câu chuyện về tình bạn kéo dài suốt hơn 10 năm của Hiếu và Minh là những hình ảnh đẹp trong mùa thi năm nay. Minh sinh ra với cơ thể không trọn vẹn. Thương bạn, Hiếu sẵn sàng tuyên bố: “Con sẽ cõng bạn Minh đi học”. Khi ấy, cậu mới chỉ tròn 7 tuổi. Trong suốt hơn 10 năm, Hiếu tình nguyện cõng bạn trên vai để cùng nhau đến trường. Kỳ thi này, cả hai vẫn đồng hành cùng nhau. Tình bạn ấy được ví như truyện cổ tích giữa đời thường. (Ảnh: Zing)

{keywords}

Đó còn là nghị lực phi thường của em Trương Quang D., một thí sinh tại Nghệ An. Nén nỗi đau mất bố, nam sinh này đội khăn tang tới điểm dự thi, sau quãng đường dài 150km đi bằng xe khách ngay trong đêm. (Ảnh: NLĐ) 

{keywords}

Bằng tất cả sự nỗ lực, các thí sinh đã hoàn thành kỳ thi cuối cùng trong đời học sinh của mình. Kết thúc môn thi cuối, nhiều thí sinh bước ra khỏi phòng với nụ cười tươi rạng rỡ. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Các thí sinh cùng xem lại đề sau khi kết thúc môn thi cuối cùng. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Hầu hết các môn thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được đánh giá là vừa sức. Đa số thí sinh ra khỏi phòng thi với tâm trạng phấn khởi và lạc quan. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

 Hai học sinh ôm động viên nhau sau buổi thi. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Một nữ sinh tại TP.HCM nhảy chân sáo khi bước ra khỏi phòng. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Một người mẹ chào đón con bằng cách đặc biệt. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Trước những kỳ thi quan trọng của con bao giờ cũng có bóng dáng khắc khoải chờ mong của cha mẹ. Hà Nội những ngày cuối hè trời vẫn nắng chang chang, còn Sài Gòn lại đổ những cơn mưa bất chợt. Thế nhưng, cha mẹ vẫn đứng đó, trước cổng trường thi và dõi theo từng nhịp bước của con. (Ảnh: Thanh Tùng)

{keywords}

Những cái ôm thật chặt, những nụ cười rạng rỡ như xoa dịu đi tất cả áp lực dồn nén của những ngày thi vừa qua. Sau mỗi kỳ thi, đây vẫn là những hình ảnh đẹp và ý nghĩa còn đọng lại mãi. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Thúy Nga (tổng hợp)

Kỳ thi 'chưa từng có' và một quyết định dũng cảm

Kỳ thi 'chưa từng có' và một quyết định dũng cảm

“Chúng ta phải coi trọng sức khỏe của cộng đồng. Tuy nhiên, không vì không đủ thông tin hoặc vì một số khó khăn mà có những quyết định không được cân nhắc kỹ” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định trước kỳ thi.

" alt="Những khoảnh khắc đáng nhớ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020" width="90" height="59"/>

Những khoảnh khắc đáng nhớ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020

Vừa qua, Báo VietNamNet nhận được chia sẻ của chị Nguyễn Kim Thúy, một độc giả của báo thường xuyên làm công tác từ thiện.

“Bầu ơi thương lấy bí cùng 

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Người Việt Nam ta có một truyền thống rất quý báu, đó là tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”, đoàn kết giúp đỡ nhau “thương người như thể thương thân”. Đó chính là đạo lý làm người.

{keywords}
Làm từ thiện là việc mà mỗi người chúng ta đều có thể, dù ở bất kì hoàn cảnh nào

Cuộc đời là vô thường. Mọi giàu nghèo ở kiếp này chỉ là đi mượn mà thôi. Đã cùng là kiếp người, tất cả chúng ta cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau nuôi dưỡng lòng nhân ái.

Mỗi người chúng ta có ý thức sống thật tốt, làm nhiều việc thiện, việc có ích cho xã hội thì xã hội của chúng ta sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp.

"Một con én nhỏ chẳng làm nên mùa Xuân", làm từ thiện là việc đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của tất cả mọi người vì bên cạnh chúng ta còn rất nhiều người sống trong hoàn cảnh khó khăn, còn nhiều cảnh ngộ éo le, bi đát. Dù một hay hai cá nhân có điều kiện đến mấy cũng không thể tự giải quyết được mà cần sự đồng lòng của toàn xã hội để "góp gió thành bão".

Mỗi người với một viên gạch thì với nhiều người chúng ta sẽ có được bức tường lớn như Vạn Lý Trường Thành. Vì vậy, nếu chỉ tự mình làm từ thiện thì chưa đủ, mà chúng ta cần động viên, khuyến khích mọi người cùng làm từ thiện.

{keywords}
Trong cuộc sống còn vô vàn những mảnh đời bất hạnh

Làm từ thiện là việc làm tự nguyện xuất phát từ tâm, từ lòng nhân ái trong mỗi chúng ta vì vậy nó không đo bằng giá trị vật chất là số tiền bỏ ra nhiều hay ít vì hoàn cảnh và khả năng của mỗi người chúng ta là khác nhau, miễn là tâm ta trong sáng, vì người khác, không chút vụ lợi cho bản thân. Không phải ai đóng nhiều mới có công đức. Mẹ Teresa đã từng nói "Quan trọng không phải chúng ta cho đi bao nhiêu, mà là chúng ta dành bao nhiêu sự yêu thương để cho đi". Vì vậy 100 ngàn đồng làm từ thiện của người bình thường thì cũng như các đại gia thiện nguyện tỷ đồng. Khi chúng ta đã có lòng nhân ái thì không nên để sự mặc cảm, tự ti ngăn cản chúng ta làm việc thiện.

Vì vậy mà các bạn của tôi ơi, ai thích gieo duyên chút đều được. Hãy kêu gọi mọi người cùng chung tay góp sức, mục đích là lan tỏa để nhiều người tham gia và để thế hệ mai sau cùng noi gương tiếp tục làm việc thiện.

{keywords}
Chị Kim Thúy, một độc giả của báo tích cực làm công tác từ thiện

Những chia sẻ của chị Thúy cũng là suy nghĩ của rất nhiều người, xuất phát từ trái tim, chứa chan mong muốn mọi người trong xã hội đều có thể sẵn sàng làm từ thiện, để giúp cho những mảnh đời bất hạnh trong xã hội vơi bớt khó khăn, đúng như tinh thần tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam.

PV

" alt="Thiện nguyện" width="90" height="59"/>

Thiện nguyện