Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế

Nhận định 2025-01-18 06:43:31 23438
ậnđịnhsoikèoAlOkhdoodvsAlFayhahngàyCửadướithắngthếwest ham – wolves   Hư Vân - 16/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/88f693234.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ

Như chúng tôi đã đưa tin trong bài viết trước đây, Youtube vừa khiến cộng đồng người sử dụng và "kiếm ăn" trên nền tảng này xôn xao khi ra thông báo mới nhất cho biết bất cứ ai muốn bật tính năng kiếm tiền cho clip upload đều phải kiếm được 10.000 view tổng trên kênh của họ. Có thể nói, đây là quyết định cực lớn và đột ngột sau nhiều năm qua của Youtube.

Phía Youtube giải thích rằng họ đưa ra con số 10.000 view là để đảm bảo các kênh video được xác nhận là "hợp pháp" trước khi có thể kiếm tiền từ clip, tránh trường hợp để lọt các nội dung nhạy cảm mà dư luận phản ánh như trong thời gian vừa qua. Chỉ trong vài tuần lễ, hàng chục doanh nghiệp lớn đồng loạt nói "không" với hợp đồng quảng cáo của Youtube do lo sợ các quảng cáo của họ xuất hiện trên clip có nội dung xấu.

Tuy nhiên không chỉ dừng lại ở việc truy quét những tài khoản xấu, kiếm lượt view sai trái để kiếm tiền từ quảng cáo với YouTube Partners, thì về phần những game thủ, họ sẽ phải cực kỳ sáng tạo và đủ hấp dẫn để thu hút cộng đồng theo dõi stream game trên kênh chia sẻ video lớn nhất thế giới này, bằng không thì ước mơ kiếm tiền từ việc chơi game sẽ đổ sông đổ bể. Đương nhiên đối với những "nghệ sỹ" trước màn hình và phím chuột, điều này sẽ chẳng thể nào làm khó được họ đâu.

Nhiều người cho rằng, muốn làm streamer, cần có điều kiện tiên quyết là chơi game giỏi. Lấy ví dụ những game thủ chuyên nghiệp, họ chơi game để phục vụ game thủ theo dõi, trầm trồ thán phục những pha xử lý có một không hai của các gosu, nhưng thực tế không phải như vậy. QTV, quả tạ vàng bao nhiêu người yêu mến kỳ thực lúc stream không hề hóa gosu, mà thay vào đó lại là những màn giao lưu với khán giả hết sức hài hước và đáng yêu, chứ không lầm lũi im im không nói chuyện với người xem như nhiều streamer khác. Đó chính xác là "bài vở" giúp một Youtuber ở mảng game có được thành công và cộng đồng fan trung thành đông đảo.

Nhìn ra nước ngoài, "bài" này thực chất không khác gì cả. Những game thủ dù có giỏi đến mấy mà nói chuyện nhạt nhẽo hay ủ rũ chắc chắn không thể nào đông người xem như những clip hài hước và sáng tạo được. Chúng tôi đã từng giới thiệu tới các bạn một anh chàng game thủ chơi đã kém lại còn hay dỗi, nhưng hễ upload clip là có cả triệu người xem. Bản chất của việc stream game không phải chỉ để người xem thưởng thức các màn chơi, mà còn theo dõi cả cảm xúc của người chơi nữa.

Một ví dụ khác là những đoạn clip montage của game thủ gà, được kênh YouTube TryMike4Instance thực hiện và biên tập. Chỉ bằng cách cắt cúp những đoạn gameplay vui nhộn của những người chơi DOTA 2"trình còi", nhét thêm âm nhạc và hình ảnh hài hước, mỗi clip của anh chàng game thủ này đều có lượt view ai cũng thèm muốn, ít thì vài trăm nghìn, nhiều thì vài triệu view:

Rốt cuộc, tay to, gánh team cũng chưa chắc đã được bằng những game thủ sáng tạo, biết theo kịp thời đại và có duyên trước ống kính máy quay!

Theo GameK

">

Đây là điều minh chứng làm streamer game, cốt yếu không cần chơi game giỏi, mà phải là hài hước

Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin đối ngoại khu vực cửa khẩu quốc tế phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định phê duyệt.

Quy hoạch hướng đến các mục tiêu chung là hình thành được hệ thống thông tin đối ngoại tại các khu vực cửa khẩu quốc tế (gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không) hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả, đồng bộ, liên tục, thường xuyên, phát huy được những thành tựu và khắc phục được những hạn chế yếu kém để phục vụ tốt hoạt động thông tin đối ngoại; xây dựng, nâng cao chất lượng các nội dung, nhiệm vụ cho hệ thống thông tin đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhu cầu của các đối tượng theo từng khu vực cửa khẩu.

Đồng thời, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, phối hợp về công tác thông tin đối ngoại tại khu vực cửa khẩu quốc tế thông qua hệ thống thông tin đối ngoại; đề xuất các tiêu chí, cơ chế, giải pháp phù hợp để hỗ trợ các địa phương xây dựng, nâng cấp hệ thống thông tin đối ngoại tại khu vực cửa khẩu quốc tế đồng bộ, hiện đại, bảo đảm thực hiện kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ thông tin đối ngoại.

Quy hoạch cũng đề ra những mục tiêu cụ thể đến năm 2020 và 2030. Theo đó, phấn đấu đến năm 2020, tất cả các cửa khẩu quốc tế hàng không, đường bộ, đường sắt có hệ thống thông tin đối ngoại, đầy đủ màn hình điện tử, quầy thông tin, điểm tra cứu điện tử, trang thông tin điện tử có nội dung thông tin phong phú, đa dạng với các ngôn ngữ phù hợp với từng khu vực, địa bàn; có ít nhất 30% cửa khẩu quốc tế đường thủy có hệ thống thông tin đối ngoại; tất cả hệ thống thông tin đối ngoại tại cửa khẩu quốc tế có quy chế hoạt động và có nội dung phù hợp với đối tượng, địa bàn.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là tất cả các cửa khẩu quốc tế hiện có và mở mới có hệ thống thông tin đối ngoại hoạt động hiệu quả với nội dung hoạt động phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng, địa bàn cụ thể.

">

Năm 2020, 100% cửa khẩu quốc tế hàng không, đường bộ, đường sắt có trang thông tin điện tử

Phần lớn mọi người đều đã sở hữu bản sao của trò chơi gốc StarCraft. Và nếu ai đó vẫn chưa tìm kiếm được đường dẫn để tải phiên bản “lậu” này, thì Blizzard đã cho phép bạn tải về trò chơi gốc StarCraft, tựa game chiến thuật thời gian thực RTS huyền thoại.

Phiên bản Brood War1.18 đã chính thức xuất hiện trên diễn đàn Battle.netở tât cả các khu vực, không chỉ máy chủ thử nghiệm Public Test Realm(PTR), link tải ở ĐÂY.

Lưu ý rằng, bạn sẽ phải chạy trò chơi với quyền quản trị của máy tính trong lần đầu nhấp chuột truy cập. Nhưng trước tiên, bạn chỉ việc giải nén tệp tin có tên “StarCraft” và chạy file “StarCraft.exe”. Và nếu bạn sử dụng máy Mac và gặp phải vấn đề gì đó, đừng lo, bởi Blizzard sẽ sớm tung ra bản cập nhật chỉ vài ngày sau đây để hỗ trợ hệ điều hành OSX.

StarCraftchính thức trở thành tựa game miễn phí toàn cầu kể từ phiên bản 1.18, một động thái của Blizzard để chuẩn bị cho màn ra mắt StarCraft Remasteredvào mùa đông năm nay.

Bạn sẽ cần một tài khoản PTR nếu muốn tham gia các trận đấu StarCraft1.18 online, nhưng chế độ chơi Campaign không yêu cầu phức tạp như vậy. Toàn bộ nội dung tải về có dung lượng 1,5 GB; có hỗ trợ UPnP; tương thích với Windows 7, 8.1 & 10; có chế độ Khán Giả; tùy chỉnh phím tắt; và đương nhiên hỗ trợ hiển thị theo dạng cửa sổ hoặc khung viền màn hình…

None

">

StarCraft phiên bản chính thức “cho không” từ ngày hôm nay (19/4)

Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1

GASP

Hiện tại, tựa game này đang chỉ sở hữu đúng 19% người chơi đánh giá tích cực. Trong game, bạn sẽ phải điều khiển một phi hành gia vũ trụ bị lạc và điều khiển anh ta đến chỗ đồng đội, những người đang tìm kiếm anh. Những tưởng đây là một tựa game kinh dị tâm lý tuyệt hay, thế nhưng cách chơi của nó đã khiến rất nhiều người phải phát cáu. Dưới đây là một đánh giá từ chính người chơi:

"Nó quá tệ. Tôi bỏ ra cả tiếng đồng hồ chỉ để di chuyển chầm chậm giữa đống đá cuội đang bay hay mấy mảnh thiên thạch va đập với mặt đất. Chẳng có cảm giác kinh dị gì hết, và thực tế nó cũng rất lãng phí thời gian. Xin các bạn, làm gì thì làm, đừng đụng vào trò chơi này, lãng phí lắm!"

Ngay cả khi nó là một game miễn phí hoàn toàn, thế nhưng GASPđang là một trong những tựa game bị ghét nhất trên Steam ở thời điểm hiện tại. Cốt truyện cũng có nhưng thực chất nó được tạo ra chỉ để giới thiệu một tựa game khác sắp ra mắt mà thôi!

Sacred 3

Sacredtừng là một series game nhập vai rất được yêu mến, cho đến phần thứ 3. Nói một cách dễ hiểu, nhà phát triển tựa game thay vì làm một hậu bản ấn tượng như hai phần đầu, họ quyết định lấy thương hiệu Sacredvà tạo ra một tựa game chặt chém y hệt Gauntlet. Tiếc một nỗi, game thì chẳng hay, mà thậm chí còn "bôi gio chắt trấu" vào thể diện của một trong những series game nhập vai huyền thoại:

"OK tôi sẽ cố gắng không viết một đoạn review game quá tiêu cực đến mức dìm hàng. Thế nhưng Sacred 3 thiếu mọi thứ tạo nên một phiên bản Sacred. Từ nhiệm vụ, sự tự do trong gameplay và cả sự đa dạng đều bị biến mất, thay vào đó là những đoạn cắt cảnh nhảm nhí và gameplay thì thực sự gây chán nản."

Đây là một trong những hậu quả của việc nói một đằng làm một nẻo, khiến game thủ mất niềm tin vì thứ họ nhận được chẳng giống một chút nào so với kỳ vọng.

Command & Conquer 4: Tiberian Twilight

Câu chuyện về cuộc chiến tranh giành nguồn tài nguyên Tiberium trong Command & Conquerchẳng xa lạ gì với cộng đồng game thủ chúng ta, đặc biệt là những người hâm mộ game chiến thuật thời gian thực. Thế nhưng EA trong phiên bản game này có vẻ như lại làm khó chính bản thân mình vì lỡ tay đưa vào game những thứ vừa quái dị, vừa không hợp thời lại vừa dễ khiến game thủ nổi cáu:

"Phải cày đi cày lại vài nhiệm vụ chỉ để mở khóa một số chủng quân. Không có chức năng xây dựng nhà chính và các công trình. Không có nổi chế độ campaign tử tế. Ấy là chưa kể tựa game còn bắt kết nối internet 24/24 mới cho chơi, kể cả mục chơi đơn. Thế này mà gọi nó là bom tấn à?"

Thực tế mà nói, phiên bản thứ 4 của series Command & Conquerchẳng khác gì Sacred 3kể trên cả. EA hoàn toàn không nhớ nổi công thức thành công của một tựa game chiến thuật thời gian thực điển hình, và tạo ra một món lẩu thập cẩm nhìn đã không ưa mắt, mà thưởng thức thì còn khó nuốt trôi hơn nhiều.

Day One: Garry’s Incident

Game giới thiệu rằng: "Bạn sẽ được khám phá một thế giới rộng lớn trong lúc cố gắng tạo ra những món dụng cụ giúp bạn sống sót. Bạn sẽ phải tìm đường, phải giải mã những câu đố giữa thế giới đó hòng tìm ra lối thoát giữa khu rừng Amazon rộng lớn và nguy hiểm."

Nghe có vẻ giống như một tựa game sinh tồn hoàn hảo? Bạn nhầm rồi, chúng tôi sẽ không khuyên các bạn download thử tựa game này về chơi đâu, thay vào đó sẽ giải thích ngay vấn đề: Nhân vật chính có vẻ giống như một tay nát rượu lúc nào cũng lảo đảo khề khà. Game thì nhiều lỗi, ý tưởng có sáng tạo đến mấy cũng bị những lỗi vặt này phá nát trải nghiệm chơi của game thủ. Họ ghét tựa game này âu cũng là điều dễ hiểu mà thôi.

Flatout 3: Chaos & Destruction

Xin được trân trọng giới thiệu tới các bạn độc giả, tựa game bị ghét nhất trên Steam, với 89% game thủ đánh giá tiêu cực: Flatout 3: Chaos & Destruction. Trước đây đã từng có thời kỳ Flatout được so sánh ngang bằng với huyền thoại game đua xe Burnout của Criterion Games, thế nhưng đến phần 3, khâu phát triển game vô cùng cẩu thả đã tạo ra một sản phẩm game đua xe mà chúng ta chỉ có thể mô tả bằng một danh từ duy nhất: "Ác mộng",

"Game tệ quá mức cho phép. Đây chính xác là game tôi sẽ không giới thiệu cho bất kỳ người bạn nào cả. Hiệu ứng vật lý thì lố bịch, đâm xe và cháy nổ chẳng có cảm giác chút nào. Ấy là chưa kể, đồ họa quá tệ. Phiên bản đầu tiên hòi năm 2004 có khi còn đẹp hơn, theo ý kiến của tôi."

Hóa ra, thay vì Bugbear, Flatout 3được một studio khác phát triển, và nó thực sự... khác so với những phiên bản tiền nhiệm. "Khác" ở đây hoàn toàn không có nghĩa là hay hơn. Nó tệ ở chỗ nào, các bạn đều đã được biết thông qua đoạn review game ngắn của một game thủ đã trót bỏ tiền ra mua game trên Steam trên đây rồi!

Theo GameK

">

5 tựa game có thể khiến bạn phát điên vì không hiểu sao mình đi chơi nó

友情链接