Nhận định, soi kèo Melbourne Knights vs Heidelberg United, 16h30 ngày 12/5
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- - Vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm, hàng chục trai đinh khỏe mạnh trong làng cùng tham gia thi kéo co ngồi ở hội đền Trấn Vũ, thôn Ngọc Trì, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội.
Mời độc giả xem video:
Play" alt="Độc đáo hội thi kéo co ngồi ở Hà thành" />Độc đáo hội thi kéo co ngồi ở Hà thành - Đặt chân đến bản Cát Cát (Sa Pa, Lào Cai) những ngày này, bạn sẽ bị hút hồn bởi vẻ đẹp của cánh đồng hoa cải vàng đang mùa nở rộ.
Nằm cách thị trấn Sa Pa, Lào Cai khoảng 3 km, bản Cát Cát thuộc xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai là một trong những điểm đến hấp dẫn luôn được du khách ưu ái lựa chọn mỗi khi đặt chân tới đây.
Hoa cải vàng rực rỡ khoe sắc ở bản Cát Cát.
Bản Cát Cát Cát nằm ẩn mình dưới chân núi Hoàng Liên Sơn những ngày này trở nên thơ mộng và quyến rũ hơn bao giờ hết bởi những luống hoa cải bạt ngàn, nở rộ vàng rực khiến bất kỳ ai lạc vào cũng khó lòng rời bước.
Ngoài tiền vé vào bản Cát Cát là 40.000/người, du khách không phải trả thêm tiền khi tham quan, chụp ảnh ở vườn hoa.
Con đường dẫn du khách vào vườn cải vàng thơ mộng.
Thiếu nữ rạng rỡ bên hoa cải vàng ở bản Cát Cát.
Tuy không rộng lớn, trải dài tít tắp nhưng cánh đồng hoa cải vàng tại bản Cát Cát cũng hết sức hấp dẫn đối với các bạn trẻ và du khách.
Đây là năm đầu tiên bản Cát Cát trồng cải phục vụ du khách tham quan và chụp ảnh.
Những em nhỏ cũng được bố mẹ đưa ra cánh đồng hoa chơi đùa.
Hoa cải vàng rực rỡ trước nắng xuân đem đến cho du khách những bức ảnh đẹp tuyệt vời.
Không chỉ khách du lịch trong nước mà khách du lịch nước ngoài cũng bị thu hút trước màu sắc vàng tươi của hoa cải lần đầu tiên có ở bản Cát Cát.
Tới đây, bạn có thể thuê trang phục của đồng bào dân tộc Mông để chụp ảnh lưu lại những kỷ niệm đẹp.
Cánh đồng hoa cải vàng tại bản Cát Cát ở Sa Pa những ngày này thu hút vô số người tới tham quan, chụp ảnh trong những ngày gần đây.
Những ngày thời tiết se se lạnh, được đặt chân lên mảnh đất Tây Bắc, ghé bản Cát Cát, dạo chơi vườn hoa cải vàng tuyệt đẹp cũng như khám phá nét văn hóa độc đáo ở đây chắc chắn là điều bạn không nên bỏ lỡ.
(Theo Dân Việt)
" alt="Du lịch Sapa: Cánh đồng hoa cải vàng ở bản Cát Cát thu hút du khách" />Du lịch Sapa: Cánh đồng hoa cải vàng ở bản Cát Cát thu hút du khách - - Hơn 70 năm chung sống, họ chưa một lần nặng lời. Ở tuổi xế chiều, mỗi sáng, dù ngày nắng hay mưa, ông vẫn lặn lội đến đúng quán phở ấy mua một bát về cho vợ. Ông nói: “Đơn giản vì bà ấy thích thôi”.
Ông Lê Văn Ninh (SN 1929, ở phố Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội) thành hôn với bà Nguyễn Thị Hân (SN 1928) từ năm 16 tuổi.
Ngày trước nhà ông ở phố Hàng Lọng (thuộc ngã ba Nguyễn Du, Lê Duẩn ngày nay), làm nghề buôn bán thịt bò. Nhà bà Hân có nghề buôn trứng. Là những nhà buôn lâu năm ở Hà Nội, hai gia đình đều thuộc vào dạng có “của ăn của để” ở đất Hà thành.
Ông kể: “Chúng tôi lấy nhau khi chưa thật sự có tình cảm sâu sắc. Khi đó tôi để ý cô em gái của bà ấy. Nhưng vì cha mẹ sắp đặt nên chúng tôi thành đôi. Sau khi sống với nhau, tình yêu mới dần nảy sinh. Giờ đây tôi phải cảm ơn vì nhờ sự sắp đặt đó chúng tôi mới nên duyên”.
Vợ chồng ông Ninh nay đã ở tuổi 88 và 89 Kể về đám cưới của mình, ông nói: “Gia đình vợ tôi không hề thách cưới. Bố vợ tôi nói: “Bên nhà trai dẫn lễ thế nào xin tùy tâm” nhưng bố đẻ tôi lại là người rất cẩn thận. Ông chuẩn bị đám cưới cho con trai cả vô cùng chu đáo”.
Thời đó, để đám hỏi được diễn ra trọn vẹn, nhà tôi đã gói 100 cái bánh dày kèm 100 cái bánh chưng, vài trăm quả cau. Nhà tôi dẫn lễ sang nhà gái 6 mâm quả. Mỗi mâm quả có chứa 1 bánh chưng, 1 bánh dày, 1 cái nem, 3 quả cau và các lễ vật khác. Dẫn đoàn nhà trai sang là 20 xe tay kéo (xe do người kéo, mỗi xe ngồi được 2 người)”.
Ông kể thêm: “Chúng tôi cưới nhau vào tháng 10/1945. Mọi thứ trong đám cưới như bánh chưng, bánh dày, giò, chả… đều do gia đình tự cung tự cấp. Tiếc là thời đó không có ảnh để lưu lại cho con cháu sau này được xem”.
Kể về người bạn đời của mình, ông hóm hỉnh cho biết: “Vợ tôi không phải là tuyệt sắc giai nhân nhưng cũng là một người đẹp của đất Hà Thành xưa. Khi về nhà tôi, bà ấy sống cùng 2 em gái của chồng. Người ta đến hỏi vợ, lại chỉ muốn hỏi bà nhà tôi. Tôi bảo: “Không, đây là vợ tôi” nhưng người ta cứ không tin. Tôi bực lắm”.
Nên duyên từ một cuộc hôn nhân được sắp đặt nhưng bao nhiêu năm sau họ vẫn hạnh phúc. Đặc biệt, suốt thời gian sống cùng nhau, họ chưa một lần nói lời làm tổn thương nhau.
“Vợ chồng tôi không có chuyện xưng mày, tao dù những lúc nóng giận nhất. Chúng tôi chưa bao giờ nói những lời nặng nề với nhau và cha mẹ 2 bên”, bà Hân cho biết.
Họ vẫn rất tình cảm sau 70 năm bên nhau Những lúc giận nhau, người này cáu thì người kia im lặng hoặc đi ra ngoài. “Dù giận nhau đến mấy thì buổi tối chúng tôi cũng giảng hòa. Thường thì bà ấy giận, chứ tôi chưa giận vợ bao giờ”, ông nói.
Lý giải cho những lần giận dỗi của vợ, ông kể: “Chúng tôi có 8 người con đều do một tay vợ tôi nuôi nấng. Là người đàn ông trụ cột của gia đình tôi mê mải đi công tác, gây dựng sự nghiệp. Tôi đi quá nhiều trong khi vợ tôi một mình chăm con nên không tránh được những lúc bà ấy mệt mỏi, nản lòng.
Sinh nhiều con đã làm hạn chế các hoạt động xã hội của vợ tôi. Thời son trẻ bà buôn bán rất giỏi nhưng từ khi lấy chồng, sinh con bà chỉ ở nhà. Bà ấy chưa từng được đi đâu du lịch, giải trí gì”.
Ông Ninh nói thêm: “Tôi rất cảm phục vợ khi bà lo chu toàn việc nhà để tôi yên tâm làm kinh tế. Ở chung cùng em chồng, mẹ chồng nhưng họ vẫn hòa thuận. Tôi chưa nghe mẹ tôi chê trách vợ tôi điều gì”.
Hiện nay, khi ông Ninh về hưu, các con đã lớn và thành đạt, 2 vợ chồng họ có nhiều thời gian dành cho nhau hơn.
Theo ông Ninh, ngày nào cũng như ngày nào, 5 giờ sáng ông dậy vệ sinh cá nhân. Sau đó, ông dắt xe đạp mang theo chiếc cặp lồng lên chợ Hàng Da mua bát phở 50 nghìn đồng. Về nhà ông chia thành 2 nửa nhưng bao giờ cũng ưu tiên bà phần hơn.
Ngày trước khi bà còn có thể đi lại nhanh nhẹn, hàng sáng họ thường cùng bách bộ vừa tập thể dục, rồi sau đó đi ăn sáng. Tuy nhiên giờ chân bà đã yếu nên sáng nào ông cũng đi mua đồ ăn sáng cho cả hai vợ chồng.
Sau khi ăn sáng, họ làm việc cá nhân. 9 giờ sáng ông đi bắc cơm với lượng gạo và nước phù hợp để cơm mềm, dẻo. Ông giải thích: “Thức ăn, rau, canh thì do con trai cả (đang sống riêng ở tầng 2) nấu cho nhưng cơm thì tôi phải tự tay bắc. Các con tôi ăn cơm rắn, khô nhưng bà tôi răng đã yếu chỉ ăn được cơm nát”.
Ông hài hước kể: “Bà ăn cơm thì ít ăn vặt thì nhiều nên trong nhà lúc nào tôi cũng phải để gói bánh, hoa quả. Tối tối trước khi đi ngủ tôi lại pha cho bà cốc sữa”.
Trong sinh hoạt hằng ngày ông cũng chăm chút vợ từng chút một. Ông mua xe lăn cho bà để thỉnh thoảng đưa bà ra ngoài đi dạo.
Buổi tối do ngủ kém nên bà đề nghị ngủ riêng để không làm phiền chồng. Tuy nhiên, ông Ninh kể: “Đêm khuya bà dậy đi vệ sinh tôi đều biết. Tôi sợ bà ngã nên khi nào bà vào giường nằm an toàn tôi mới ngủ tiếp”.
Khi được hỏi về bí quyết gìn giữ một cuộc hôn nhân hạnh phúc họ đều trả lời: “Chúng tôi chẳng có bí quyết gì, chỉ là người này nóng thì người kia phải lạnh. Sau đó mới ngồi lại nói chuyện với nhau để giảng hòa”.
Các con cái ông bà được lớn lên trong gia đình êm ấm nên họ sống với vợ, chồng cũng rất hòa thuận. Với các con, ông đều cho tất cả ở riêng. Họ không can thiệp vào cuộc sống riêng của con, không yêu cầu các con chu cấp.
Nhận xét về người bạn đời, ông cười: “Tôi yêu bà ấy ở tính dễ nghe, dễ yêu và dễ tha thứ”. Còn với bà, chỉ đơn giản là: “Ở ông ấy, điểm nào tôi cũng yêu”.
Cái Tết trào nước mắt của tuổi 20
Giá như có ai đó nói với mình rằng, cái Tết năm mình đi xa chính là cái Tết cuối cùng mình ở bên mẹ...
" alt="Cụ ông phố cổ kể chuyện tình say đắm 70 năm" />Cụ ông phố cổ kể chuyện tình say đắm 70 năm- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Centreville Lương Sơn
- Món ngon: Hai món ăn của Đà Lạt lọt Top 100 ẩm thực đặc sản Việt Nam
- Sắp mở cửa Không gian ẩm thực Ngũ hành ở Đà Nẵng
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Ông bố choáng váng khi thấy con gái 14 tuổi làm ở quán bar
- Lễ hội hoa dơn thóc rực rỡ sắc màu trên đỉnh Fansipan
- Người bà nghèo nhặt ve chai sắm Tết cho cháu mồ côi
推荐文章-
Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25 Cup C2 ...[详细] -
Đến sửa mắt kính, khách Nhật Bản ngỡ ngàng khi nhận 'báo giá' của anh chủ tiệm
Video: Người khách Nhật Bản bất ngờ trước "báo giá" của chủ tiệm mắt kính. Clip: Nhân vật cung cấpBất ngờ
Ít ngày qua, mạng xã hội lan tỏa đoạn clip ghi lại cảnh người đàn ông Nhật Bản liên tục nói lời cám ơn chủ một tiệm mắt kính trước khi rời cửa hàng. Trước đó, người khách Nhật Bản đem chiếc kính bị hỏng đến cửa tiệm để sửa.
Sau khi chiếc kính được sửa xong, vị khách hỏi chủ tiệm số tiền mình cần phải thanh toán thì người này không nhận tiền công sửa chữa.
Sự việc khiến người khách Nhật Bản rất bất ngờ. Anh liên tục hỏi và đề nghị được trả tiền nhưng chủ cửa tiệm kiên quyết không nhận. Sau ít phút bối rối, vị khách rời cửa tiệm trong sự ngỡ ngàng, khó hiểu.
Chủ nhân của đoạn clip trên là anh Naoki Okamura (quốc tịch Nhật Bản). Anh Okamura là khách đến TPHCM du lịch.
Anh Okamura kể, chiếc kính của anh bị mất một con ốc vít nên không thể đeo. Anh quyết định tìm một cửa tiệm kinh doanh kính mắt để sửa.
Cuối cùng, anh ghé vào một tiệm kính mắt trên đường Hoàng Diệu (quận 4, TPHCM). Tại đây, anh giao tiếp bằng tiếng Anh, nhờ người chủ tiệm sửa chiếc kính cho mình.
Anh Okamura chia sẻ: “Anh ấy không nói gì mà chỉ cầm lấy kính của tôi và bắt đầu sửa chữa. Sau khoảng 5 phút, anh ấy trả lại kính cho tôi. Lúc đó, chiếc kính đã được sửa xong.
Tôi hỏi anh ấy bao nhiêu tiền nhưng anh ấy chỉ nói “Không". Tôi rất bối rối và hỏi lại mình cần phải trả bao nhiêu tiền cho chi phí sửa chữa chiếc kính. Nhưng một lần nữa, anh ấy lại nói: “Không, không”.
Lúc đó, tôi thực sự không biết phải làm gì vì đó không phải là điều tôi quen gặp. Thông thường, khi sử dụng dịch vụ, tôi phải trả tiền. Đây là thói quen và kinh nghiệm sống của tôi bao lâu nay.
Vì vậy, tôi cứ hỏi đi hỏi lại là: “Anh chắc chứ? Tôi sẽ trả tiền cho anh hoặc chí ít, tôi cũng nên gửi cho anh một thứ gì đó”. Nhưng anh ấy vẫn nhất mực từ chối.
Cuối cùng, tôi phải ngừng hỏi vì nhận thấy anh ấy có vẻ khó chịu khi tôi cứ đòi trả tiền. Tôi rời cửa hàng và nói "Cảm ơn rất nhiều, xin cảm ơn bằng tiếng Anh, tiếng Việt và cả tiếng Nhật nữa. Tôi muốn thể hiện lòng biết ơn của mình nhiều nhất có thể”.
Trải nghiệm khó quên
Sau khi rời cửa hàng, anh Okamura vẫn tiếc nuối vì không thể bày tỏ cảm xúc, lòng biết ơn của mình với người đã sửa kính không công cho anh. Hơn thế, anh luôn cảm thấy kỳ lạ, kinh ngạc trước hành động của người này.
Anh không biết việc người chủ cửa tiệm không nhận tiền thù lao có đúng hay không và vì sao người này lại làm như vậy. Để tìm câu trả lời, anh quyết định đăng tải đoạn clip ghi lại cảnh chủ tiệm từ chối nhận tiền sau khi sửa kính cho mình lên mạng xã hội.
Sau khi đoạn clip xuất hiện trên mạng xã hội, anh Okamura nhận về nhiều câu trả lời. Trong đó, người xem đều khẳng định, điều đó là hết sức bình thường tại Việt Nam.
Nhiều cư dân mạng còn giải thích rằng, tại Việt Nam với lòng hiếu khách, tốt bụng của mình, phần lớn người thợ sẽ không nhận chi phí sửa chữa những thứ nhỏ, đơn giản, không tốn nhiều sức lực.
Anh tâm sự: “Những câu giải thích ấy càng khiến tôi ngỡ ngàng. Bởi ở Nhật Bản, bạn sẽ không được sửa chữa thứ gì miễn phí, đặc biệt khi đó là lỗi của bạn. Ít nhất tôi cũng chưa bao giờ có trải nghiệm tương tự ở quê hương của mình.
Là một người sinh ra và lớn lên ở Nhật Bản, tôi thấm nhuần văn hóa trên. Do đó, cách mà người đàn ông ở cửa tiệm hành xử thực sự khiến tôi ngạc nhiên.
Khi tôi đăng tải clip lên mạng xã hội để tìm câu trả lời, rất nhiều người Việt Nam đã giải thích cho tôi hiểu. Một số bạn còn chỉ tôi mua tặng anh ấy ly cà phê, cốc trà sữa, sinh tố… để thay cho lời cám ơn.
Tôi yêu mến sự hiếu khách của người Việt Nam dành cho mình và những người khách nước ngoài như tôi.
Sau trải nghiệm thú vị này, tôi sẽ bắt đầu học tiếng Việt. Tôi muốn diễn đạt tất cả lòng biết ơn của mình bằng chính ngôn ngữ của người Việt Nam".
Nam giới Nhật Bản cảm thấy bị thiệt thòi so với phụ nữ
NHẬT BẢN - 30% nam giới Nhật Bản tin rằng những nỗ lực bình đẳng giới đang vượt quá giới hạn hợp lý, khiến họ bị phân biệt đối xử ngược." alt="Đến sửa mắt kính, khách Nhật Bản ngỡ ngàng khi nhận 'báo giá' của anh chủ tiệm" /> ...[详细] -
Trồng hành Sóc Trăng: Cậu bé lớp 6 nhòe mắt cầm 20 nghìn tiền công mỗi ngày
- Thằng bé nước da đen nhẻm, đôi mắt sáng. Khuôn mặt nó thật tươi với nụ cười đang nở trên môi. Vị trí nó ngồi, xung quanh đầy hành. Khoảng 10 phụ nữ đang căm cụi bóc vỏ cuộn hành thành những lọn nhỏ. Đó cũng là công việc của nó mặc dù tuổi nó còn nhỏ...Thằng bé làm hành
Chúng tôi đến cơ sở Văn Thành trên Quốc lộ Nam sông Hậu ngang qua khóm Cà Săng (P.2 TX Vĩnh Châu, Sóc Trăng). Đây là một trong vài cơ sở tại địa phương chuyên thu mua hành tím.
Trên một diện tích khá rộng được lợp tôn, 8 người phụ nữ và 2 đứa trẻ đang cặm cụi lựa hành. Họ làm việc trong yên tĩnh. Những câu chuyện chỉ được kể cho nhau vừa đủ nghe và thỉnh thoảng có những tiếng cười vang lên.
Cánh đồng hành.
Thằng bé cặm cụi làm việc. Chiếc áo trắng trên người nó đã có vài chỗ bẩn. Nó cẩn thận rút một củ hành vuốt thật thẳng những cọng lá hành đã khô nhập lại thành những lọn hành đẹp mắt. Nó vẫn cứ làm mặc dù một đứa bé khác, em nó chạy lăng xăng trong khu vực ...
Tôi đến gần nó. Đưa máy lên ghi hình. Nó nhoẻn miệng cười và bình thản làm việc. Đôi tay nó vẵn thoăn thoắt. Bên cạnh nó, những lọn hành đã bó xong càng lúc càng nhiều...
Bé Thạch Tâm đang lựa hành.
- Con còn đi học không ?
Tôi hỏi nó. Nó cúi đầu. Nụ cười đã tắt. Người phụ nữ bên cạnh nói với nó bằng một thứ ngôn ngữ lạ hoắc. Thì ra nhưng người làm việc ở đây đều là dân tộc Khmer - một tộc người tuy ít người nhưng lại chiếm đa số ở 2 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là Sóc Trăng và Trà Vinh.
Thằng bé nhìn tôi bẽn lẽn: "Dạ con học buổi sáng". Nó nói vừa đủ nghe. Nó phát âm theo giọng Khmer nên hơi nặng nhưng rất chân phương và mộc mạc.
Nó nói thêm: "Con tên Thạch Tâm, 13 tuổi. Con học lớp 6 tại trường trung học cơ sở phường 2".
Trồng hành.
Nói đến đây, thằng bé dừng lại. Dường như đôi mắt nó đỏ hoe. Người phụ nữ bên cạnh nó đỡ lời: "Nhà nó nghèo lắm. Ba làm thợ hồ, mẹ đi làm hành đang ngồi đằng kia kìa". Chị chỉ tay về phía mẹ nó rồi nói tiếp: "Nó chỉ làm một buổi thôi. Chủ cho cơm ăn và 20.000 đồng tiền công. Nó đưa cho mẹ nó hết để lo tiền ăn học".
Nghe đến đây thì tôi đã hiểu tại sao đôi mắt của Thạch Tâm lại đỏ hoe. Nó muốn khóc khi có ai hỏi về gia cảnh của nó. Nhưng nó có hiểu đâu, đa số những người dân ở đây đều nghèo.
Thu hoạch hành.
Suốt ngày họ ở ngoài đồng "bán mặt cho đất bán lưng cho trời". Tiền công kiếm được cũng chỉ đủ cho gia đình sống qua ngày. Vì thế, con cái họ nếu có ý thức sẽ đi làm tiếp sức cùng cha mẹ mưu sinh.
Nghề hành ở Vĩnh Châu
Chuyến công tác về TX Vĩnh Châu lần này, tôi được may mắn gặp được anh. Anh đi cùng chúng tôi suốt lộ trình dọc theo quốc lộ Nam sông Hậu xuôi theo hướng về Cần Thơ.
Chuyển hành về bãi.
Anh là người Khmer. Anh nói, người Khmer là dân bản địa. Họ thuộc về tộc người thiểu số. Cuộc sống còn rất nghèo và dân trí còn thấp. Ở Vĩnh Châu này, người Khmer chiếm đến gần 75% dân số. Còn lại là người kinh và người Hoa.
Cả 3 dân tộc này chung sống hòa thuận từ nhiều thế kỷ nay. Người dân ở đây ai cũng có thể sử dụng 3 ngôn ngữ Việt, Khmer và Hoa cùng lúc.
Anh đưa tôi đi hết phường 2 và xã Vĩnh Hải xuyên qua những cánh đồng hành bạt ngàn. Anh kể, người dân ở đây đa số trồng hành manh mún mỗi người được vài công (1 công - sào nam bộ - 1.000m2). Một số ít có đến vài ha/người. Đất ở Vĩnh Châu này có thổ nhưỡng hợp với cây hành nên đa số chọn hành làm cây chủ lực để sinh sống.
Bãi hành.
Giống hành tím có thời gian sinh trưởng 60 - 65 ngày. Một công đất chỉ cần 60 - 90 kg là có thể thu hoạch từ 1 tấn - 1,5 tấn hành thương phẩm. Ở Vĩnh Châu mùa vụ trồng hành thương phẩm từ tháng 9-11 âm lịch, thu hoạch từ tháng 11-1 âm lịch.
Sau đó, người dân cho đất nghỉ vài tháng bằng cách trồng lại trên đất ấy rau thơm, ớt hoặc lúa. Đến khoảng tháng 4 âm lịch, người trồng hành mới bắt đầu trồng tiếp hành giống để phục vụ mùa hành kế tiếp.
Thanh toán tiền công cho một ngày làm việc tại đồng.
Nói như thế cũng đủ cho chúng ta hiểu rằng nghề trồng hành rất có lãi. Chi phí đầu tư ít nhưng thu hoạch rất cao. Một chủ hành cho chúng tôi biết chỉ cần hành có giá từ 10.000đ/kg trở lên là đã có lãi.
Vậy mà cũng có năm bị lỗ nặng. Nguyên nhân được xác định do người trồng quá nhiều nên rớt giá, có lúc chỉ còn 4.000đ - 6.000đ/kg. Có người chờ hành lên giá nhưng khi bán được thì hành đã hư hỏng phải đem đi đổ.
Những người chủ sản xuất hành đã hiểu được giá trị của định luật cung cầu. Vì thế, mức sản xuất của những năm gần đây tương đối ổn định và giá hành đã vượt ngưỡng 10.000đ/kg.
Vậy mà người dân Vĩnh Châu gắn bó với cây hành từ hàng chục năm qua vẫn nghèo đói. Họ vẫn sống trong thiếu thốn và bệnh tật...
Cô gái nóng tính nhất 'Bạn muốn hẹn hò' khiến Quyền Linh sửng sốt" alt="Trồng hành Sóc Trăng: Cậu bé lớp 6 nhòe mắt cầm 20 nghìn tiền công mỗi ngày" /> ...[详细]Theo Thạc sĩ Dương Vĩnh Hảo, hành tím thuộc nhóm rau ăn củ, được sử dụng rộng rãi để chế biến thức ăn trong đời sống hằng ngày.
Hành tím có tên khoa học là Allium ascalonicum, bắt nguồn từ chữ Ascalon - tên của một thị trấn ở miền Nam Palestin - nơi mà các nhà khoa học cho là nguồn gốc xuất xứ của giống hành này.
Ở Việt Nam, hành tím được trồng ở thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) và các nơi khác như huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện Ninh Hải (Ninh Thuận), huyện Gò Công (Tiền Giang), huyện Ba Tri (Bến Tre), huyện Duyên Hải (Trà Vinh), thành phố Bạc Liêu (Bạc Liêu)...
-
Vinpearl Land đón kỉ lục đèn lồng cá heo lớn nhất VN
Ngày 1/2/2017 (tức mùng 5 Tết), Thiên đường vui chơi giải trí Vinpearl Land Nha Trang đã chính thức đón nhận kỷ lục đèn lồng cá heo lớn nhất Việt Nam với chiều cao lên đến 15m.Để phục vụ du khách thưởng lãm và chơi Tết, ngay trong những ngày đầu năm mới, Thiên đường vui chơi và giải trí Vinpearl Land Nha Trang kết hợp với thương hiệu Pepsi đã chính thức thắp sáng đèn lồng khổng lồ mô phỏng cá heo - biểu tượng của sự may mắn, ấm áp và đoàn viên. Công trình có chiều cao tới 15m, được ghép từ 2.000 đèn nhỏ và đã được chính thức công nhận đạt kỷ lục Việt Nam về “Đèn lồng cá heo lớn nhất”.
Đèn lồng Cá heo lớn nhất Việt Nam, biểu tượng của sự may mắn, đoàn viên góp phần làm tăng thêm vẻ lung linh, huyền ảo cho Thiên đường vui chơi giải trí Vinpearl Land Nha Trang
Lễ đón nhận kỷ lục Đèn lồng cá heo lớn nhất Việt Nam với sự tham gia của Hoa Hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh và nhiều nghệ sỹ nổi tiếng là sự kiện mở màn ấn tượng cho chuỗi hoạt động mở rộng với quy mô lớn nhất từ trước đến nay của Vinpearl Land Nha Trang trong năm 2017.
Để tạo hình ảnh mới lạ, hấp dẫn, đem đến sức sống mới cho đảo Hòn Tre - trong năm nay, Vinpearl Land Nha Trang sẽ khai trương thêm hai “khu vườn lạ”. Đó là khu vườn thú mở nằm trên ngọn đồi cao 60m với hàng trăm loài thú quý hiếm và khu vườn thiên đàng là tổ hợp 6 nhà kính khổng lồ gồm hàng ngàn loài “kỳ hoa dị thảo”. Cả hai khu vườn đều được thiết kế và bố trí độc đáo, tạo ra những “bí ẩn cần khám phá” hoàn toàn mới cho du khách.
Bên cạnh đó, trong năm 2017, Vinpearl Nha Trang sẽ ra mắt Vòng xoay khổng lồ. Với đường kính lên tới 120m, đây là vòng xoay lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại và nằm trong top 10 vòng xoay lớn nhất thế giới. Từ trên vòng xoay, du khách có thể thoải mái thư giãn và chiêm ngưỡng toàn cảnh vịnh Nha Trang từ độ cao gần 200m so với mực nước biển.
Các chương trình quen thuộc khác như sân khấu biểu diễn cá heo & hải cẩu; các trò chơi trong nhà đặc sắc như: Rạp phim 4D tương tác, Mê cung gương kỳ ảo, Bạt nhún vui nhộn, Game tương tác chuyển động thú vị, Khu Sân chơi cổ tích ngoài trời và Bộ trò chơi phao nổi rộng 4.200 m2 tại Công viên nước… cũng sẽ đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của du khách trong năm 2017.
Đèn lồng Cá heo chính thức được trưng bày cho du khách thưởng lãm cũng đánh dấu sự trở lại của sân khấu biểu diễn cá heo với quy mô lớn nhất từ trước đến nay tại Vinpearl Land Nha Trang
Đặc biệt, để mang đến cho du khách trải nghiệm vui chơi giải trí vừa mới mẻ, hiện đại nhưng vẫn mang đậm màu sắc văn hóa cổ truyền, trong những ngày đầu xuân, Vinpearl Land Nha Trang tổ chức hàng loạt hoạt động hấp dẫn như Chợ Tết, hái lộc đầu năm, show âm nhạc mừng năm mới “Tết gà vàng, rộn ràng may mắn”…
Đông đảo du khách thích thú với không gian giải trí mới tại Vinpearl Land Nha Trang
Sự chuyển mình Vinpearl Land Nha Trang nói riêng và hệ thống vui chơi giải trí Vinpearl Land trên toàn quốc nói chung theo hướng quy mô lớn, mạnh dạn đầu tư các công trình ấn tượng, hứa hẹn tạo ra sự bứt phá đưa chuỗi Vinpearl Land khẳng định vị trí trong top các điểm vui chơi hấp dẫn nhất khu vực.
Minh Tuấn" alt="Vinpearl Land đón kỉ lục đèn lồng cá heo lớn nhất VN" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
Pha lê - 24/01/2025 09:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chút duyên cuối năm của người đàn bà nghèo và chàng trai trẻ
- Đêm 23 rạng 24 tết, vòng xoay An Phú (Thị xã Thuận An, Bình Dương) xe cộ dày đặc. Những chiếc đầu kéo chở container nối đuôi lao nhanh trong màn đêm. Có thể đây là những chuyến hàng cuối trong năm nên xe nào cũng vội vã. Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết ...Khuya lắm rồi, khu vực vòng xoay không còn người đi bộ. Thế nhưng trên tiểu đảo giữa vòng xoay, một cụ bà tay cầm túi xách, nhấp nhỏm nhiều lần để mong vượt qua nhưng đều không thể.
Nhìn cách bà đứng, bộ dạng bà khi bước đi, chứng tỏ bà không phải là người khỏe mạnh. Bộ quần áo trên người bà nhăn nheo. Đôi dép bà mang có chỗ đã đứt quai...
PV Văn Dũng và bà cụ. Anh đã đưa bà cụ về nhà trong đêm
Bà bước xuống đường đi vài bước. Nhưng không thể đi tiếp được vì ánh đèn của xe chiếu thẳng vào bà khiến bà sợ hãi. Bà trở lại tiểu đảo. Nhiều lần như thế mà vẫn chưa sang được bên kia đường.
Một thanh niên đi xe máy, tấp vào tiểu đảo. Anh hỏi bà : "Bà muốn qua bên kia đường?". Bà cụ mệt nhọc gật đầu. Bà lên xe cháu đưa qua cho. Bà đứng đây đến sáng cũng chưa qua được.
Nghe thấy, mắt bà ngời lên. Bà bước xuống đến sát bên anh rồi leo lên xe. Anh len lỏi vào dòng xe chẳng mấy chốc đưa bà đến nơi bà muốn đến. Bà xuống xe đứng trên lề đường. "Bây giờ bà đi về đâu?", anh hỏi.
Bà nói: "Tôi muốn về ngã tư Sở Sao nhưng giờ này khó đón xe quá. Vả lại tôi cũng không còn tiền. Thôi đành chờ...".
Anh thanh niên khựng lại. Sao lại có trường hợp như thế giữa đêm khuya?. Ngã tư Sở Sao cách nơi đây khoảng 10 km, không phải là đoạn đường gần để bà có thể đi bộ.
Đây không phải là trường hợp đầu tiên anh gặp. Vốn là sinh viên khoa báo chí của trường đại học KHXHNV, anh ra trường mới vài năm nay và được nhận làm phóng viên thường trú Bình Dương cho một tờ báo mạng điện tử. Tiếp xúc nhiều với những mảnh đời bất hạnh, anh rất cảm thông nhưng hoàn cảnh của bà cụ này lại làm anh khó nghĩ. "Sao bà lại đi giữa khuya như thế này?", anh nêu thắc mắc với bà và được bà giải thích...
"Tôi bị bệnh nằm điều trị ở bệnh viện đa khoa Đồng Nai một tháng nay. Một thân một mình không người chăm sóc. Không có tiền phải nhờ vào những suất ăn từ thiện. Chồng chết mấy năm nay, tôi còn 2 đứa con trai. Một đứa theo vợ ra miền Bắc còn một đứa đang theo học ở một trường đại học xa. Tết gần đến rồi, nhà cửa không ai trông tôi phải trốn viện về. Xin đi nhờ xe từ chiều đến giờ mới tới được đây", bà nói.
Anh nói: "Bà lên xe cháu đưa về nhà cho. Cháu cũng ở gần Sở Sao mà". Thế là một trẻ chở một già nhắm hướng quốc lộ 13 đi tới. Cũng không lâu lắm đã đến nhà bà. Một căn nhà ọp ẹp trong hẽm nhỏ.
Xuống xe, anh phóng viên trẻ rút ra ít tiền dúi vào tay bà. "Bà cầm chút ít sắm sửa đồ ăn Tết". Người đàn bà nghèo xua tay: "Cậu đã chở tôi về đến nhà là quý lắm rồi. Tôi không nhận tiền đâu".
Dùng giằng mãi bà mới chịu nhận. Bà nói: "Ơn này biết khi nào tôi trả được đây".
"Có gì nhiều đâu mà ơn với nghĩa ạ" - anh phóng viên nhoẻn miệng cười đáp - "Bà cháu mình có duyên nên mới gặp. Cháu giúp đỡ bà một chút cũng là việc bình thường thôi".
Thời gian đã bước sang ngày mới. Xe cộ trên đường dập dìu báo hiệu Tết đã cận kề.
Trần Chánh Nghĩa
" alt="Chút duyên cuối năm của người đàn bà nghèo và chàng trai trẻ" /> ...[详细] -
Cách dạy con xa xỉ, khó tin của giới nhà giàu Mỹ
- Cho con đến nhà hàng sang trọng hàng ngày để thưởng thức những bữa ăn có giá vài triệu đồng là cách giới nhà giàu phương Tây nuôi con nhỏ.Mới một tuổi nhưng cậu bé Benjamin Sternberg đã đến hầu khắp các nhà hàng tốt nhất thế giới ở New York, Mỹ và các nước trên thế giới.
Jason Sternberg, 38 tuổi và Julie Sternberg, 36 tuổi, bố mẹ của cậu bé muốn thử xem các nhà hàng hạng sang tiếp các vị khách nhỏ tuổi như thế nào.
Cô bé 2 tuổi thưởng thức bữa ăn có giá vài triệu đồng tại nhà hàng cao cấp Ai Fiori, New York.
Cha mẹ giàu có phương Tây không còn kiểu đưa con đến những quán cafe thân thiện với trẻ em hay thuê người trông trẻ nữa, thay vào đó họ đưa cón đến những nhà hàng sang trọng bậc nhất thế giới.
“Tôi là người Pháp, tôi rất thích các món ăn ngon”, Elinor Beltrone, 31 tuổi, làm việc trong lĩnh vực quảng cáo, cho biết. Người này thường xuyên đưa con gái 2 tuổi, Nella đến các nhà hàng hạng sang.
“Con gái tôi dùng món cơm cuộn bơ hồi 8 tháng tuổi. Chúng tôi muốn con cởi mở với đồ ăn và am hiểu các hương vị”, Elinor lý giải chuyện thường xuyên đưa con đến nhà hàng sang.
Để huấn luyện con dùng bữa tại nhà hàng, Beltrone thực hiện nguyên tắc ở nhà là: “Cả nhà sẽ ngồi lại tại bàn ăn cho tới khi con ăn hết”.
Gia đình Jason Sternberg như đã nói ở trên cũng có kỹ xảo đặc biệt trong việc huấn luyện con ăn hàng. Gia đình anh thường đặt ăn trưa và ăn tối sớm ở nhà hàng để đảm bảo rằng nhà hàng nhận thức được rằng bé Benjamin đang tới.
Họ thường đến sớm để cho con quen với môi trường xung quanh, cho con uống trước một bình sữa trước khi ngồi vào bàn ăn. Và họ luôn có sẵn phương án ra về.
“Nếu Benjamin tỏ ra kén chọn, một trong hai chúng tôi sẽ đưa con ra khỏi bàn ăn trong vòng 30 giây”, Jason nói.
Ông bố 36 tuổi cho biết Benjamin khá ngoan và tỏ ra thích thú khi ra ngoài ăn và được người khác phục vụ hơn là ở nhà với cô trông trẻ. Gia đình giàu có này đến những nhà hàng sang trọng khoảng 9 lần trong 6 ngày, thường mất khoảng 3 giờ dùng bữa mỗi lần.
Trước đây các nhà hàng hạng sang đều có chính sách “không đưa trẻ em tới nhà hàng” vì sợ tiếng khóc của trẻ sẽ ảnh hưởng đến các vị khách khác. Nhưng giờ đây, nhiều nhà hàng đã thay đổi chính sách, sẵn lòng tiếp các vị khách nhí.
Olivia, một cô bé 14 tháng tuổi khác cũng thường xuyên được mẹ, Sarah Thai, một nhà quản lý đầu tư gần 40 tuổi đưa đến các nhà hàng sang trọng. Mẹ cô bé cho biết, bà muốn con được thưởng thức những món ăn từ các nền văn hoá khác nhau.
Hầu hết nhà hàng hạng sang đều đưa ra quy định không đưa trẻ nhỏ dưới 8 tuổi, xe nôi, ghế ăn trẻ em đến nhà hàng. Tamarind, một nhà hàng sang chuyên phục vụ món ăn Ấn Độ ở Tribeca còn đưa hẳn quy định “không trẻ em dưới 8 tuổi” lên website của mình.
Quản lý nhà hàng giải thích rằng các bàn ăn của họ được xếp khá gần nhau và sẽ không công bằng với các vị khách khác nếu tiếng khóc của trẻ em khiến họ không thể tập trung trò chuyện hay thưởng thức bữa ăn một cách ngon miệng.
“Chúng tôi muốn tất cả khách hàng của mình, những người sẵn sàng trả 400 đô la (hơn 9 triệu đồng) cho một suất ăn, thưởng thức bữa ăn một cách thoải mái nhất”, quản lý nhà hàng lý giải.
Julie Sternberg vừa bế con vài tháng tuổi vừa uống rượu ở một nhà hàng sang trọng ở Flatiron, Mỹ
Một cậu bé 3 tháng tuổi cũng được bố mẹ đưa đến nhà hàng cao cấp dùng bữa.
Tuy nhiên, do nhu cầu đưa con đi cùng ngày càng gia tăng, nhiều nhà hàng thay đổi chính sách. Họ sẵn lòng đón tiếp các vị khách nhỏ tuổi miễn sao các bé không làm ảnh hưởng đến bữa ăn của các vị khách khác.
Hội cha mẹ giàu có muốn đưa con đến nhà hàng hạng sang cũng tụ hội nhau lại, lên kế hoạch cùng nhau đến một nhà hàng nào đó. Như hội cha mẹ giàu nuôi con nhỏ của Melissa Elders, 35 tuổi, có con 18 tháng tuổi. Họ thường xuyên đưa con đến một nhà hàng sang trọng ở New York 3 lần/tháng.
Tháng trước, hội này đã đổ đến nhà hàng cao cấp ở New York mang tên Per Se với 50 ông bố bà mẹ tham gia. Mỗi người chi 270 đô la (hơn 6 triệu đồng) cho một suất ăn.
Tuy nhiên, hầu hết các thực khách không có con nhỏ đều cảm thấy bất bình với các gia đình mang con tới nhà hàng.
“Mang con đến nhà hàng là thiếu tôn trọng với những người khác, chúng tôi trả tiền để có bầu không khí thoải mái chứ không phải để nghe tiếng trẻ con khóc”, Jon Williams, 36 tuổi, một thực khách ca cẩm.
6 năm lấy chồng nhà giàu, bế con trốn về ngoại ăn Tết 1 ngày
Chồng tôi nói thẳng, làm dâu nhà anh phải nhớ hai tiếng phục tùng, mẹ anh có sai với tôi nhưng luôn đúng với anh, nên tôi đừng bao giờ có thái độ láo hỗn với bà.
" alt="Cách dạy con xa xỉ, khó tin của giới nhà giàu Mỹ" /> ...[详细]Hồ Quang Hiếu vừa đi du lịch ở Venezuela vừa sợ bị cướp
- “Dù thác Angel rất đẹp, rất hùng vĩ nhưng Hiếu khuyên mọi người không nên tới Venezuela du lịch vào thời điểm này”, Hồ Quang Hiếu chia sẻ.Là một ca sĩ trẻ, thích đi du lịch và ưa khám phá, Hồ Quang Hiếu luôn muốn được chinh phục những địa danh mạo hiểm thế giới. Và lần này địa điểm anh muốn đến chính là thác Angel - thác nước cao nhất thế giới nằm ở Venezula. Đây cũng là một trong 28 kỳ quan thiên nhiên của thế giới.
Thác Angel nằm khá sâu trong công viên quốc gia Canaima thuộc vùng Gran Sabana của Venezuela. Để đến được với thác nước, Hồ Quang Hiếu đã phải trải qua hành trình khá dài và đầy mạo hiểm.
Hồ Quang Hiếu đến Venezuela để chinh phục thác nước cao nhất thế giới - thác Angel
Đến Venezuela vào những ngày khủng hoảng, để bảo đảm an toàn, Hồ Quang Hiếu phải thuê một công ty du lịch ở đây đưa đi. Dù mang theo rất nhiều đồ nhưng nam ca sĩ không dám ra ngoài một mình
Anh cho biết: “Khi tới đây, khách du lịch không được tự ý ra ngoài đường, không được mang theo những vật dụng có giá trị trên người. Vì nạn cướp bóc rất có thể khiến du khách gặp nguy hiểm”.
Nam ca sĩ trẻ cũng chia sẻ thêm: “Nơi đây đang thiếu thốn mọi thứ. Không có lương thực, thuốc men cũng không. Ở thành phố, người dân xếp hàng 4-5 tiếng mới được một ít đồ ăn.
Đồng tiền mất giá rất nhiều. Có khi một ba lô tiền chỉ mua được 1 gói mì tôm, một nắm tiền chỉ mua được 1 viên kẹo hay được 1 ổ bánh mì”.
Hồ Quang Hiếu cho biết, 1 nắm tiền này chỉ đổi được 1 viên kẹo nhỏ ở đây
2 cọc tiền đổi được 1 ổ bánh mì ở Venezuela
Chia sẻ với VietNamNet, để đến được với thác Angel, Hồ Quang Hiếu phải có được giấy phép đóng dấu của quân đội, nơi quản lý thác nước. “Ngoài ra, thác Angel cũng nằm ở vùng quê hẻo lánh, rất xa trung tâm thành phố. Nơi đây rất ít người sinh sống, chủ yếu là người dân tộc bản địa. Mọi thứ ở đây vẫn còn rất nguyên sinh, thậm chí còn không có cả đèn điện, không điện thoại cũng không wifi…”, nam ca sĩ chia sẻ.
Hồ Quang Hiếu đi bằng máy bay lên tháp Angel
Giọng ca "Cô đơn" cho biết, muốn đến thác Angel phải đi bằng máy bay dân dụng dành cho 2, 3 người. Từ trên máy bay nhìn xuống, thác nước như một kỳ quan thiên nhiên hùng vĩ, vô cùng đẹp. Nhìn nó không khác gì chốn “bồng lai tiên cảnh”.
Bởi đây là ngọn thác rơi tự do, không bị gián đoạn, lại đổ thẳng đứng với chiều cao 807m nên nước bị những cơn gió thổi làm bốc hơi, khiến cho khu vực này luôn được bao phủ bởi một làn sương mù dày đặc.
Ngoài ra, từ trên máy bay cũng có thể thấy toàn bộ cảnh quan thiên nhiên trong công viên quốc gia Canaima.
Sau khi du ngoạn bằng máy bay, Hồ Quang Hiếu tiếp tục trải nghiệm khoảnh khắc tuyệt vời tại Angel bằng cách trèo thuyền trên sông. Dọc con sông này, Hồ Quang Hiếu có thể tới các hẻm núi, vùng đồng cỏ xanh rì và khám phá cả cánh rừng nhiệt đới. Nam ca sĩ đã tận mắt chứng kiến cả những động vật hoang dã nơi đây.
“Tối đến, Hiếu mắc võng ngủ trước thác nước luôn. Cảm giác rất tuyệt vời khi nghe tiếng nước chảy dưới ánh trăng”, Hồ Quang Hiếu thích thú chia sẻ.
Vì mọi thứ ở đây còn rất nguyên sinh, giống như ở rừng Amazon, đang đi có thể sẽ có thú rừng lao ra cắn. Cùng đi với Hiếu có 1 bạn người Hàn Quốc bị rắn cắn nhưng rất may không sao vì không phải rắn độc”.
Hồ Quang Hiếu cũng khuyên mọi người hãy lựa chọn thời điểm khi tới đây và phải chuẩn bị thuốc men, vật dụng đẩy đủ để tránh trường hợp xấu xảy ra.
Hồ Quang Hiếu bị choáng ngợp trước vẻ đẹp hùng vĩ của thác Angel.
Khung cảnh thác Angel giống như chốn “bồng lai tiên cảnh”.
Hồ Quang Hiếu ngồi thuyền du ngoạn trên sông khám phá rừng quốc gia Canaima, Venezuela.
Quyền Linh đưa mẹ về Quảng Trị, Thu Thảo dịu dàng bên sông quê
Tuần qua, các sao Việt đã có những chuyến du lịch cực kỳ thú vị như:MC Quyền Linh đưa mẹ về Quảng Trị, Hoa hậu Thu Thảo về Trà Vinh, Vũ Khắc Tiệp và dàn người đẹp tới“check in” ở Malaysia,...
" alt="Hồ Quang Hiếu vừa đi du lịch ở Venezuela vừa sợ bị cướp" /> ...[详细]Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Chiểu Sương - 23/01/2025 20:21 Máy tính dự đo ...[详细]'Thần đồng piano' 5 tuổi gốc Việt được dạy dỗ thế nào?
- 3 tuổi bắt đầu học đàn và 5 tuổi đã xuất hiện trong nhiều chương trình truyền hình lớn của Mỹ, cậu bé Evan Le khiến dư luận phải thán phục.Mẹ thần đồng âm nhạc Jayden Trịnh chia sẻ bí quyết dạy con
“Chúng tôi cũng luôn nói với con rằng tính cách con người quan trọng hơn rất nhiều so với tài năng và sự nổi tiếng, và nỗ lực phấn đấu quan trọng hơn thành công”, chị Liên Trịnh chia sẻ.
" alt="'Thần đồng piano' 5 tuổi gốc Việt được dạy dỗ thế nào?" /> ...[详细]热点阅读随机内容Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
Bị lừa mất nhà, người đàn ông sống nhờ xích lô
- "Thì ra, bà dì tôi quá mê cờ bạc đến nỗi phải bán đi căn nhà mà cha mẹ đã để lại cho tôi. Thế là hết. Cũng từ đó tôi lang thang và cũng nhờ chiếc xích lô này mới có được chỗ ngủ hàng đêm"...1.Trên đường Hùng Vương (Q.5 TP.HCM) xe vẫn chạy. Vậy mà trên lề đường ông vẫn ngủ.
Ông ngả người trên chiếc xích lô. Quần áo trên người ông cũ kỹ, bạc màu và nhàu nát. Chân ông duỗi thẳng ra phía trước, gác lên một tấm đệm. Bàn chân ông không mang dép.
Dường như đôi dép của ông được cho vào thùng xe. Tôi nhìn ông ngủ. Nét mặt ông bình thản, nhưng đượm buồn...
Ông Lưu Trung Nghĩa trên lề đường Hùng Vương rạng sáng mồng một Tết.
Đường phố đông người vả tấp nập. Chùa Phụng Sơn gần đó, đèn sáng choang. Người ra kẻ vào không ngớt. Một nhánh cây, một đóa hoa và cả đóm lửa từ cây nhang cũng là chút lộc đầu năm mà nhiều người cần đến. Ông vẫn ngủ.
Một nhóm thanh niên không còn tự chủ, ngả nghiêng đi trên lề đường. Tiếng nói, tiềng cười và cử chỉ cho thấy họ đã say. Một người trong nhóm, do quá trớn đã ngã vào chiếc xích lô làm ông thức giấc.
Ông ngồi thẳng người. Đôi mắt vẫn còn ngái ngủ. Nhìn đồng hồ chỉ mới 1g30 sáng. Ông ngáp và duỗi người định ngủ tiếp. Tôi đến bên ông hỏi: "Tết có khách không anh?".
Ông đáp: "Chán lắm anh ơi. Chạy cả ngày mà chưa được 200 ngàn thì sao sống đây anh?".
Tôi hỏi thăm ông. Ông là Lưu Trung Nghĩa, 71 tuổi. Ông có vợ và 2 con, thuê phòng trọ của một căn nhà không số trên đường Lạc Long Quân (P3 Q. 11). Ông cho biết căn phòng nhỏ chỉ đủ cho vợ và 2 đứa cháu ngoại ngả lưng. Mỗi lần ông và các con về cũng chỉ tụ tập phía trước cửa một lát rồi phải đi. Ban đêm, từ hàng chục năm nay ông đều lấy vỉa hè làm nhà.
Ông nhìn tôi, bất chợt hỏi: "Anh nghĩ thế nào khi Tết đến mà mình không có chỗ để đốt nén nhang tưởng nhớ ông bà?".
Biết trả lời sao với ông? Rồi ông cũng chẳng cần tôi phải trả lời. Ông nói tiếp, "Anh thấy đó, taxi, xe ôm đầy rẫy. Tội gì phải đi xích lô vừa chậm vừa không sang trọng. Khách của tôi bây giờ chỉ là những người khách cũ xưa nay. Họ bây giờ đã già. Tôi với họ như những người bạn, đi đâu cũng có nhau. Cũng nhờ thế mà tôi cũng đắp đổi được qua ngày.
2. Ông là Nguyễn Thành Lâm, 59 tuổi. Ông ngủ trên chiếc xích lô tại vỉa hè đường Hải Thượng Lãn Ông (Q. 5). Khi tôi đến, ông vừa trở mình thức giấc.
3 giờ sáng mồng 1 tết, trên đường Hải Thượng Lãn Ông, ông Nguyễn Thành Lâm trò chuyện cùng tác giả.
Ông mặc chiếc quần ngắn, áo thun. Cũ kỹ và hơi bẩn. Gương mặt ông rắn rỏi. Giọng nói ông nhừa nhựa. Tôi hỏi: "Anh mới nhậu?". Ông gật đầu: "Tôi mới kiếm được một cuốc cũng khá, hơn 100.000đ nên ghé vào quán làm 2 lon để gọi là ăn Tết với người ta. Cả một cái Tết mới được chút tiền như thế. Nghề xích lô bây giờ chán lắm nhưng biết làm nghề gì bây giờ?"
Như gợi được nỗi niềm, ông Lâm kể, 30 năm nay ông toàn ngủ ngoài đường trên chiếc xích lô. "Buồn lắm anh ơi. Trước đây tôi ở với cha mẹ trên đường Nguyễn Văn Luông (Q.6). Căn nhà nhỏ thôi nhưng đã ôm ấp cả quảng đời niên thiếu của tôi. Sau 1975, cha mẹ tôi qua đời. Đến tuổi, tôi đi bộ đội. Căn nhà tạm giao cho người dì trông coi...
Sau mấy năm trong quân ngũ tôi được trở về. Đến căn nhà cũ, gọi cửa. Người mở cửa là một người lạ hoắc. "Anh hỏi ai?". Thật quá bất ngờ. Còn hơn sét đánh ngang tai. Thì ra, bà dì tôi quá mê cờ bạc đến nỗi phải bán đi căn nhà mà cha mẹ đã để lại cho tôi. Thế là hết. Cũng từ đó tôi lang thang và nhờ chiếc xích lô này mới có được chỗ ngủ hàng đêm.
Tôi buột miệng hỏi ông, "Thế chị và mấy cháu thế nào?. Ông cười chua chát: "anh nghĩ ai dám lấy một thằng không nhà cửa, không nghề nghiệp? Vẫn độc thân anh ạ. Cố gắng sống một mình cho hết quãng đời còn lại này nữa thôi" ...
Đã 3 giờ sáng rồi. Bình minh của ngày mới sắp ló dạng. Chỉ mong sao những mảnh đời cô quạnh này tìm được chút hương vị của ngày Tết.
3. Trở về đường Lý Thường Kiệt (Q.10). Nhiều chiếc xích lô ẩn mình dưới những tán cây. Trên xe, họ nằm ngủ, giấc ngủ thật bình an. Hi vọng trong giấc ngủ, họ sẽ có những giấc mộng thật đẹp để quên đi những nhọc nhằn của năm tháng...
Người Việt ngạc nhiên nghe nhân viên ngân hàng Mỹ hỏi chuyện
Cách đây mấy ngày, khi đang giao dịch ở ngân hàng thì cô thu ngân vừa đếm tiền, vừa ngước lên mỉm cười hỏi tôi bằng tiếng Anh: “Anh đã chuẩn bị cho năm mới chưa? Tôi hơi ngạc nhiên: “Cô cũng biết năm mới của chúng tôi nữa hả?”.
" alt="Bị lừa mất nhà, người đàn ông sống nhờ xích lô" />
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- Khoảng lặng nhắc nhở về ước mơ dang dở của bố mẹ
- Yan My tình cảm bên ngôi sao phim 'Vì sao đưa anh tới'
- Bạn muốn hẹn hò tập 249: Quyền Linh khoái chí khi thầy giáo tán đổ thiếu nữ
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- Món ngon Noel 2016: Cách làm vịt kho sả ớt cay nồng thơm phức
- Ngày mồng một Tết của những người 'quên' giao thừa
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。