Thế giới

Kiểu đi học 'độc' chỉ có ở Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-09 14:42:56 我要评论(0)

- Học sinh thành phố đi xe ngựa đến trường trong khi học sinh miền núi phải đội sách bơi qua sông làlịch thi đấu world cup việt namlịch thi đấu world cup việt nam、、

- Học sinh thành phố đi xe ngựa đến trường trong khi học sinh miền núi phải đội sách bơi qua sông là những kiểu đi học chỉ có ở Việt Nam.

Học sinh Hà Nội đến trường bằng xe ngựa

Với chi phí khá rẻ (200.000 đồng/tháng),ểuđihọcđộcchỉcóởViệlịch thi đấu world cup việt nam lại đỡ mất thời gian, nhiều phụ huynh ở xã Tiên Dược (Sóc Sơn, Hà Nội) đã nhờ xe ngựa đưa con em mình đi học.

Theo Ngoisao, những chiếc xe ngựa đưa đón học sinh tồn tại đã 2 năm nay và hiện có nhiều phụ huynh ủng hộ cách làm này. Thông thường mỗi xe ngựa chở được trên 20 học sinh, hôm nào đông lên tới 30 em. Không gian xe khá chật hẹp nên các em phải ngồi chen chúc nhau.


1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Julien Guerrier - Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam thông tin, thông qua quan hệ đối tác với Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Liên minh châu Âu (EU) đã huy động 10 triệu euro để tài trợ cho các hoạt động chuẩn bị cho việc mở rộng tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đến quận Hoàng Mai.

Ông Julien Guerrier, Đại sứ EU tại Việt Nam phát biểu.

Ông Julien Guerrier, Đại sứ EU tại Việt Nam phát biểu.

"Sự hỗ trợ của chúng tôi bao gồm nghiên cứu khả thi và các nghiên cứu khác để phát triển hiệu quả mạng lưới giao thông công cộng của Thủ đô Hà Nội. Hơn nữa, chúng tôi cam kết hỗ trợ huy động nhóm châu Âu để đầu tư cho phần mở rộng này, bao gồm AFD, KFW và có thể cả Ngân hàng Đầu tư châu Âu.

Điều này phù hợp với sáng kiến Cửa ngõ toàn cầu của EU và cung cấp cho các quốc gia đối tác của EU như Việt Nam những sự hợp tác chất lượng của EU",ông Julien Guerrier chia sẻ.

Trả lời báo chí bên lề buổi lễ về sự quan tâm của Pháp đối với dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet nhắc lại trong chuyến thăm Pháp gần đây của Tổng Bí thư Tô Lâm, Việt Nam và Pháp đã trở thành Đối tác chiến lược toàn diện. Trong đó vấn đề phát triển bền vững, bao gồm phát triển giao thông bền vững, là một trong những ưu tiên.

Từ tuyến metro số 3, Pháp và Việt Nam đã có được những bài học "hết sức quý giá" để hai bên có thể triển khai tiếp tục những dự án trong tương lai, không chỉ trong các loại hình giao thông đô thị mà còn cả các tuyến đường sắt tốc độ cao.

"Chúng tôi đặc biệt quan tâm, theo dõi rất sát sao dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam mà Quốc hội Việt Nam đang xem xét về chủ trương đầu tư. Trên cơ sở quyết định đó, chúng tôi sẽ xem xét Pháp có thể đáp ứng theo cách tốt nhất như thế nào cho dự án",Đại sứ Brochet nhấn mạnh.

Metro Nhổn - ga Hà Nội là dự án quan trọng trong quy hoạch giao thông đô thị, nhằm giải quyết áp lực giao thông, giảm thiểu ô nhiễm không khí, đồng thời nâng cao chất lượng sống của người dân Thủ đô.

Với chiều dài hơn 12,5km, đoạn trên cao dài 8,5km từ Nhổn đến Cầu Giấy đã chính thức khai thác thương mại từ ngày 8/8/2024. 

Ngay sau lễ vận hành thương mại, cam kết phát triển hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô vì mục tiêu Net zero năm 2050, các đại biểu thực hiện nghi lễ gắn biển khánh thành công trình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) cho đoạn trên cao dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.

Minh Tuệ" alt="EU huy động 10 triệu euro mở rộng metro Nhổn" width="90" height="59"/>

EU huy động 10 triệu euro mở rộng metro Nhổn

Cầu Rạch Đỉa dự kiến thông xe cuối năm 2024.

Cầu Rạch Đỉa dự kiến thông xe cuối năm 2024.

Loạt dự án đạt tiến độ khả quan

Nằm của ngõ phía Nam của TP.HCM, dự án cầu Phước Long và cầu Rạch Đỉa là một trong những dự án trọngd điểm đang được chủ đầu tư, đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ và dự kiến hoàn thành trong năm 2024.

Ghi nhận của PV Báo điện tử VTC News, dự án xây mới cầu Phước Long bắc qua rạch Phú Xuân, kết huyện Nhà Bè với Quận 7 (TP.HCM) được thực hiện từ năm 2020, nhưng sau đó phải tạm dừng thi công do vướng giải phóng mặt bằng. Sau khi dự án được tái khởi động, hiện nay cầu Phước Long đạt hơn 80% tổng khối lượng, 10/10 mố trụ cầu đã hoàn thành, 7/9 nhịp cầu đã được lắp dầm.

Tiến độ dự án đạt hơn 80%, dự án cầu Phước Long dự kiến thông xe trong năm 2024.

Tiến độ dự án đạt hơn 80%, dự án cầu Phước Long dự kiến thông xe trong năm 2024.

Trên công trường, đơn vị thi công đã xử lý xong nền đường, tường chắn ở phía huyện Nhà Bè và đang tiếp tục thi công phần còn lại phía Quận 7. Bên cạnh đó, các hạng mục như thi công bản mặt cầu, lắp lan can, chuẩn bị thảm nhựa, hoàn thành các mố trụ và lắp dầm... cũng đang được tăng tốc triển khai. 

Còn tại dự án cầu Rạch Đỉa trên đường Lê Văn Lương nối với đại lộ Nguyễn Văn Linh (thuộc xã Tân Phong, Quận 7) đến chợ Rạch Đỉa (xã Phước Kiểng, huyện Nhà Bè) cũng đã hoàn thiện việc nối nhịp và dự kiến thông xe vào tháng 12 năm nay.

Sau khi hoàn thành, cầu Rạch Đỉa được kỳ vọng sẽ giảm tải tình trạng kẹt xe cửa ngõ phía Nam TP.HCM.

Sau khi hoàn thành, cầu Rạch Đỉa được kỳ vọng sẽ giảm tải tình trạng kẹt xe cửa ngõ phía Nam TP.HCM.

Dự án cầu Rạch Đỉa được UBND TP.HCM phê duyệt từ năm 2001, duyệt điều chỉnh vào tháng 9/2017 và đến tháng 8/2023 chính thức khởi công với tổng kinh phí hơn 500 tỷ đồng. Cầu có chiều dài 312m gồm cả cầu và đường dẫn, chiều rộng 10m. Công trình cầu Rạch Đỉa sau khi hoàn thành được kỳ vọng sẽ giảm tải tình trạng kẹt xe cửa ngõ phía Nam TP.HCM và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội khu vực.  

Cách cầu Rạch Đỉa khoảng 1km là dự án hầm chui Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ (Quận 7 nối huyện Nhà Bè), công trình này đạt tiến độ khoảng 83%. Dự kiến toàn bộ dự án sẽ được hoàn thành trước ngày 31/12 như kế hoạch đề ra. Trước đó, ngày 4/10, một nhánh hầm chui của dự án này đã được thông xe.

Nhánh hầm chui HC2 thuộc dự án nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ (Quận 7) thông xe vào ngày 4/10.

Nhánh hầm chui HC2 thuộc dự án nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ (Quận 7) thông xe vào ngày 4/10.

Còn tại phía Đông TP.HCM, một chiều của dự án cầu Tăng Long đang được đẩy nhanh tiến độ để thông xe trong năm 2024.

Đại diện Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông TP.HCM) cho biết, nhà thầu đang thi công hạng mục lao dầm nhịp biên, sau đó sẽ hoàn thiện mặt cầu.

Tại cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất, dự án đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa đến nay tiến độ thi công đạt 85%.

Dự án xây dựng, mở rộng Quốc lộ 50 kết nối tỉnh Long An với TP.HCM có tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.

Dự án xây dựng, mở rộng Quốc lộ 50 kết nối tỉnh Long An với TP.HCM có tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.

Đối với dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 50 (huyện Bình Chánh), tổng tiến độ đã đạt hơn 56% khối lượng công việc. Riêng tại nút giao An Phú, theo kế hoạch, công trình này sẽ thông xe hầm chui HC1 cuối năm 2024. Tuy nhiên, gói thầu XL5 xây dựng hầm chui HC1-1 mới hoàn thành trụ K1 đến K8, K14 đến K19, đang thi công K12, K13. Sản lượng gói thầu này đạt khoảng 64%, dự kiến tháng 1/2025 thông xe.

Nhiều dự án tiếp tục trễ hẹn

Trái với những dự án tăng tốc để về đích kịp tiến độ, một số dự án khác tại TP.HCM vẫn đang "giậm chân" với nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.

Ghi nhận tại cầu Bà Hom (quận Bình Tân) dù còn hơn 1 tháng là đến cuối năm 2024 nhưng dự án này ngổn ngang, chưa có dấu hiệu về đích đúng đúng hẹn.

Theo quan sát, trên công trường không có một bóng công nhân, các trụ điện xung quanh khu vực cầu Bà Hom chằng chịt dây điện, cáp viễn thông gây mất mỹ quan đô thị. Trước đó, công trình này được khởi công vào tháng 9/2018, với tổng vốn đầu tư khoảng 374 tỷ đồng và dự kiến thông xe vào cuối tháng 11/2024.

Theo kế hoạch cầu Bà Hom thông xe vào cuối năm 2024, tuy nhiên hiện dự án vẫn còn ngổn ngang.

Theo kế hoạch cầu Bà Hom thông xe vào cuối năm 2024, tuy nhiên hiện dự án vẫn còn ngổn ngang. 

Đối với dự án nâng cấp mở rộng đường Tân Kỳ - Tân Quý, hiện nay cũng đang chậm tiến độ.

Theo ghi nhận, các hạng mục của công trình này gần như hoàn tất, duy chỉ có hệ thống trụ điện vẫn trong quá trình được di dời.

Cụ thể, hiện tại, điện lực TP.HCM đã hoàn tất thi công, đóng điện vận hành lưới điện ngầm, hoàn tất thu hồi lưới trung, hạ thế nổi và trụ điện phía lề trái đường Tân Kỳ - Tân Quý (từ đường Bình Long đến đường Mã Lò). Riêng lề phải, đoạn từ kênh Nước Đen đến đường Mã Lò đang được thi công.

Hệ thống điện lưới, cáp viễn thông chưa được di dời trên đường Dương Quảng Hàm

Hệ thống điện lưới, cáp viễn thông chưa được di dời trên đường Dương Quảng Hàm

Còn tại dự án mở rộng đường Dương Quảng Hàm (quận Gò Vấp), công trình này cũng đang ngồn ngang dù được đơn vị thi công vẫn tích cực thi công, tuy nhiên dự án vẫn vướng nhiều mặt bằng chưa tháo dỡ.

Đại diện Ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận Gò Vấp (Ban bồi thường) thông tin dự án mở rộng, nâng cấp đường Dương Quảng Hàm (đoạn từ quận Bình Thạnh đến Công viên Văn hóa quận Gò Vấp) ảnh hưởng đến 425 trường hợp. Trong đó có 371 trường hợp giải tỏa một phần, 51 trường hợp giải tỏa toàn bộ và 3 lô cốt.

Cũng liên quan dự án mở rộng đường Dương Quảng Hàm, đại diện Ban Giao thông TP.HCM thông tin, hiện các nhà thầu đang tập trung thi công các hạng mục như hệ thống thoát nước, mở rộng mặt đường trong phạm vi đã được đã địa phương bàn giao mặt bằng, phấn đấu hoàn thành công việc trong năm 2024. Tuy nhiên, trên thực tế dự án này đang bị vướng ở khâu di dời hệ thống điện lưới trung, hạ thế.

Dự kiến, vào quý II/2025 hệ thống trụ điện trên đường Dương Quảng Hàm mới được di dời hoàn toàn để tuyến đường thực sự hoàn thiện.

Lương Ý" alt="Loạt dự án trọng điểm ở TP.HCM chạy đua về đích cuối năm" width="90" height="59"/>

Loạt dự án trọng điểm ở TP.HCM chạy đua về đích cuối năm

Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: VGP)

Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: VGP)

Về mục tiêu, quan điểm, định hướng, Thủ tướng yêu cầu phấn đấu thực hiện bằng được mục tiêu hoàn thành xoá nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025, sớm hơn 5 năm so với mục tiêu ban đầu đề ra.

Trong đó, tập trung huy động nguồn lực xã hội hoá kết hợp với nguồn lực của Nhà nước, phấn đấu trong năm 2025 hoàn thành đồng thời cả 3 nhiệm vụ: hỗ trợ nhà ở cho người có công; hỗ trợ nhà ở theo các chương trình mục tiêu quốc gia; xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người dân trên phạm vi cả nước.

"Sau 80 năm thành lập nước, chúng ta còn nhiều khó khăn do những nguyên nhân khách quan và chủ quan như trải qua 40 năm chiến tranh, 30 năm cấm vận, nhưng đến nay thu nhập bình quân đầu người đã hơn 4.300 USD, quy mô nền kinh tế Việt Nam gần 500 tỷ USD, không có lý do gì để người dân ở trong nhà tạm, dột nát", Thủ tướng nhấn mạnh.

Về một số vấn đề xin ý kiến Ban Chỉ đạo, Thủ tướng yêu cầu thành lập Ban Chỉ đạo tới cấp xã do bí thư cấp ủy đứng đầu, hoàn thành trước 30/11, họp Ban Chỉ đạo hằng tháng để rà soát, kiểm tra, đôn đốc công việc.

Về một số vấn đề cụ thể liên quan tới đất đai, kinh phí, nhân công, nguyên vật liệu, Thủ tướng nêu rõ nguyên tắc lãnh đạo, chỉ đạo xuyên suốt, đầy đủ từ Trung ương đến địa phương, địa phương tổ chức thực hiện sáng tạo, vận dụng linh hoạt các quy định, đặc biệt là cấp xã; bám dân, bám cơ sở, Trung ương không làm thay tỉnh, tỉnh không làm thay huyện, huyện không làm thay xã.

Về đất đai, nguyên tắc là không có tranh chấp và công việc thuộc thẩm quyền của cấp nào thì cấp đó giải quyết; đa dạng hóa nguồn lực, nhân công (gồm cả lực lượng quân đội, công an), kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng, dòng họ… và sử dụng hiệu quả nhất.

Thủ tướng thống nhất từ hôm nay, nâng mức hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới (hiện là 50 triệu đồng) và 30 triệu đồng/căn nhà sửa chữa (hiện là 25 triệu đồng); cùng với ngân sách Nhà nước thì cần khuyến khích các hình thức xã hội hoá.

Thủ tướng giao Bộ Xây dựng khẩn trương nghiên cứu, thiết kế một số mẫu nhà ở điển hình, bảo đảm yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả, phù hợp với văn hoá, phong tục, tập quán và đặc điểm của từng địa phương, vùng miền, địa phương điều chỉnh phù hợp.

Bộ Tài chính cần chủ trì đề xuất, bố trí, hướng dẫn về ngân sách Nhà nước; yêu cầu việc sử dụng kinh phí từ nguồn tiết kiệm 5% chi ngân sách Nhà nước, kinh phí hỗ trợ nhà ở từ 2 chương trình mục tiêu quốc gia phải bảo đảm thuận lợi, nhanh chóng, xóa cơ chế "xin - cho", chống thất thoát, lãng phí, tiêu cực.

Người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo Ủy ban Dân tộc đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra các địa phương giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, bảo đảm hoàn thành hỗ trợ trong năm 2025...

Toàn cảnh phiên họp. (Ảnh: VGP)

Toàn cảnh phiên họp. (Ảnh: VGP)

Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, thời gian qua, cả nước đã giúp khoảng 340.000 hộ người có công với cách mạng và trên 800.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo khó khăn về nhà ở.

Tuy nhiên, đến nay cả nước còn khoảng trên 315.000 hộ có khó khăn về nhà ở, trong đó khoảng 106.000 hộ người có công, 46.000 hộ thuộc chương trình mục tiêu quốc gia và 153.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo khác.

Về hỗ trợ nhà ở từ Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát (phát động ngày 5/10) huy động được 5.932 tỷ đồng. Theo tổng hợp của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, đến ngày 6/11, Quỹ Vì người nghèo Trung ương nhận được thêm trên 10 tỷ đồng ủng hộ từ các tổ chức, cá nhân.

Anh Văn" alt="Thủ tướng: 'Không có lý do gì để người dân ở trong nhà tạm, dột nát'" width="90" height="59"/>

Thủ tướng: 'Không có lý do gì để người dân ở trong nhà tạm, dột nát'