Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Levante vs Castellon, 20h00 ngày 23/3: Đòi lại ngôi đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-29 15:02:03 我要评论(0)

Pha lê - 23/03/2025 08:47 Tây Ban Nha bảng xếp hạng đứcbảng xếp hạng đức、、

ậnđịnhsoikèoLevantevsCastellonhngàyĐòilạingôiđầbảng xếp hạng đức   Pha lê - 23/03/2025 08:47  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lần đầu tiên tới nhà người yêu mà sau này là chồng, tôi lo lắng vô cùng vì biết mẹ anh goá bụa nhiều năm, một mình ở vậy nuôi con.

Bạn bè, rồi cả gia đình tôi cũng lo lắng mẹ goá con một, mẹ chồng tôi sẽ gay gắt với con dâu. Nhưng hoá ra tất cả đều sai! Mẹ chồng tôi là người rất cởi mở, sống thoáng, thậm chí còn thanh niên tính hơn cả chúng tôi. Sau những giờ làm việc bận rộn ở công ty riêng, mẹ hào hứng đi gặp gỡ bạn bè, đi cafe, shopping... và đôi khi còn rủ con dâu đi bar - bà "quẩy" máu lửa, nhiệt tình.

Năm năm sau khi chúng tôi kết hôn, mẹ chồng tuyên bố quá mệt mỏi với việc kinh doanh và chồng tôi cũng đủ trưởng thành nên quyết định bàn giao toàn bộ công ty cho chúng tôi. Ai cũng khen tôi tốt số, "chuột sa chĩnh gạo"... khi "vớ" được ông chồng tuổi trẻ tài cao, lại thêm cả mẹ chồng tâm lý. Tôi cũng tưởng như thế.

Mẹ chồng tôi vốn không quá hào hứng với việc chăm sóc các cháu. Tôi cũng nghĩ bà đã cố gắng vì cả gia đình, vì công ty quá nhiều nên rất hiếm khi nhờ vả bà chuyện này. Tôi thuê 2 người giúp việc và chỉ đảm nhận một mảng rất nhỏ trong công ty của gia đình để có thời gian dạy bảo các con, chăm sóc từng bữa ăn cho gia đình.

{keywords}
 

Thời gian đầu sau khi nghỉ hưu, mẹ chồng tôi dành nhiều thời gian để tham gia các lớp hội hoạ, học dương cầm, cắm hoa, pha trà... Đôi khi đi làm về, tôi thấy cảnh bà đàn cháu hát say sưa thì thấy ấm lòng vô cùng. Nhưng chỉ một thời gian sau, bà được bạn bè rủ tham gia các khoá học nhảy dance sports thì mọi chuyện hoàn toàn thay đổi.

Quan điểm của tôi và anh xã rất rõ ràng: khuyến khích mẹ tham gia các hoạt động cộng đồng bổ ích và nếu bà có bạn tâm giao thì càng mừng. Các lớp học nhảy khiến bà như trẻ hẳn ra nhưng cách ăn mặc thì lại... trẻ quá: bà diện quần bò sát, áo croptop hoặc những chiếc váy ôm chặt vào người, có nhiều đường xẻ vô cùng táo bạo...

Tôi cũng ngại phận dâu con nên chỉ nhấm nháy chồng góp ý nhưng không ngờ bà phản ứng khá tiêu cực khi cho rằng con trai cấm cản, bài xích thú vui mới của mẹ.

Chúng tôi lại bàn nhau "thay đổi chiến lược" bằng việc nghiên cứu các phong cách thời trang của dance sports nhưng kín đáo và phù hợp với lứa tuổi của bà rồi mua tặng bà với lý do "Con thấy rất hợp với mẹ". Mẹ tôi xếp xó tất cả kèm lời chê: "Các con trẻ trung mà gu thời trang cổ hủ thế nhỉ?". Thế là chúng tôi đành chọn cách "câm nín" bất chấp việc hàng xóm láng giềng, rồi họ hàng có nhiều đàm tiếu sau lưng.

Cao trào của tất cả là khi Hà Nội giãn cách, CLB khiêu vũ của mẹ tôi buộc phải đóng cửa, bà ở nhà mở nhạc tập tành suốt ngày đêm. Hàng xóm 5 lần 7 lượt than phiền về chuyện ồn ào. Thậm chí bác tổ trưởng tổ dân phố còn gọi điện cho chồng tôi nhắc nhở và doạ sẽ báo lên CAP nếu không thay đổi.

Ngoài xin lỗi các gia đình xung quanh, chúng tôi cũng chỉ biết "chịu trận" vì nhiều buổi trưa, cháu thì ngáp ngắn ngáp dài buồn ngủ nhưng bà vẫn mở nhạc khiêu vũ.

Thành phố vừa nới lỏng nhưng các hoạt động giải trí vẫn chưa được mở cửa trở lại, mẹ tôi quyết định rủ cả nhóm tập nhảy về nhà. Thế là mỗi ngày, 5-7 ông bà xuất hiện ở gara nhà tôi rồi bật nhạc, từ xập xình tới du dương để khiêu vũ.

Hàng xóm một lần nữa "phát sốt" vì sự xuất hiện của nhiều người lạ. Chồng tôi quyết định trò chuyện thẳng thắn với mẹ để bà hiểu việc tụ tập đông người giữa giai đoạn dịch giã nguy hiểm ra sao... Không đồng tình, mẹ còn cho rằng chúng tôi cố tình cấm cản thú vui của bà.

Trong cơn bức xúc, tôi đã thốt lên: "Mẹ không sợ dịch bệnh thì cũng phải nghĩ tới an toàn, tới sức khoẻ của các cháu chứ. Mẹ rủ bao nhiêu người lạ tới nhà như thế, nếu lây bệnh cho các cháu thì sao?". Thế là mẹ sầm mặt và quát chúng tôi lo xa: "Mọi người đều tiêm mũi 1 hết cả rồi. Có bị bệnh thì cũng không nguy hiểm đâu mà anh chị cứ nhặng xị lên... Hết dịch, tôi sẽ ở riêng, không thể sống cùng những người khó tính, thích kiểm soát như anh chị được".

Tôi thực sự "phát điên" vì tính ngang của mẹ chồng! Chúng tôi nào có nhu cầu kiểm soát bà. Phải làm thế nào để mẹ hiểu chúng tôi chỉ muốn tốt cho bà, cho cả gia đình mà thôi?

Độc giảGiang Nguyên

'Dâu nhà anh đều phải thế hết', nghe xong câu này cô gái bỏ bạn trai luôn

'Dâu nhà anh đều phải thế hết', nghe xong câu này cô gái bỏ bạn trai luôn

Nhiều người vẫn lầm tưởng lấy vợ về là lấy quản gia không công ôm hết mọi việc trong nhà, phục vụ chồng và nhà chồng tận răng. Con gái thời nay vớ phải nhà trai như vậy đều có chung một lựa chọn...

" alt="Mẹ chồng rủ bạn về nhà mở nhạc tập nhảy suốt ngày" width="90" height="59"/>

Mẹ chồng rủ bạn về nhà mở nhạc tập nhảy suốt ngày

W-nhan-luc-an-toan-thong-tin-1-1.jpg
Việc triển khai các đề án 99 và 21 đã và đang góp phần bổ sung đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin chuyên nghiệp tại Việt Nam. Ảnh minh họa: LA

Thực tế, việc triển khai các đề án nêu trên đã và đang góp phần bổ sung đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin chuyên nghiệp, lực lượng nòng cốt để bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia cũng như bảo vệ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng. Mỗi năm các trường đại học, Học viện trên cả nước đào tạo ra khoảng 2.000 sinh viên an toàn thông tin. Cùng với đó, còn có khoảng 5.000 lượt tập huấn về an toàn thông tin.

Dẫu vậy, nhu cầu nhân sự an toàn thông tin vẫn rất lớn. Hiện nay, không khó để tìm thấy các tin tuyển dụng về nhân sự an toàn, an ninh mạng; tuy nhiên, tính đáp ứng của thị trường và số lượng ứng viên có thể thỏa mãn yêu cầu của các đơn vị tuyển dụng còn hạn chế.

Trao đổi tại tọa đàm về bảo mật thông tin được tổ chức ngày 9/4 vừa qua, ông Lê Công Phú, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết: Thời gian qua, nhiều chương trình đào tạo, khóa huấn luyện về an toàn thông tin đã được triển khai. Dù vậy, nguồn nhân lực đảm bảo an toàn thông tin tại Việt Nam hiện vẫn đang thiếu rất nhiều.

Bên cạnh việc thiếu hụt nhân sự, các chuyên gia cũng nhận định rằng, một vấn đề nữa đặt ra liên quan đến nhân lực an toàn thông tin là vẫn còn độ ‘vênh’ giữa nhu cầu của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp với thực tế đào tạo của các trường. Nguyên nhân là do công nghệ thay đổi liên tục từng ngày từng giờ, nhưng chương trình đào tạo lại cần thời gian để phê duyệt và triển khai nên cần có một khoảng thời gian mới thay đổi, điều chỉnh được.

Câu chuyện thực tế của vấn đề đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin đã được Bộ TT&TT nhìn nhận rõ. Vì thế, trong Đề án 21, bên cạnh các mục tiêu về đào tạo đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên ở nước ngoài và đào tạo thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân trong nước, Bộ TT&TT đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ đề ra mục tiêu đào tạo kiến thức, kỹ năng an toàn thông tin cho các tổ chức, cá nhân và đào tạo an toàn thông tin theo cơ chế xã hội hóa.

Học thực chiến về an toàn thông tin cùng chuyên gia

Với mong muốn góp phần xây dựng đội ngũ nhân sự an toàn, an ninh mạng để bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng, đồng thời, thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo và nhu cầu thực tế về nhân sự an toàn thông tin, ngày 15/4, Công ty cổ phần An ninh mạng thông minh - SCS (SafeGate) và Hệ thống đào tạo CNTT quốc tế Bachkhoa-Aptech đã ký kết hợp tác triển khai các chương trình đào tạo chuyên gia bảo mật mạng, an ninh mạng theo chuẩn quốc tế.

W-dao-tao-an-ninh-mang-1-1-1.jpg
Tổng Giám đốc SCS Ngô Tuấn Anh (bên phải) và Giám đốc Bachkhoa-Aptech Kiều Đức Hạnh ký kết thỏa thuận hợp tác. Ảnh: Duy Vũ

Trong khuôn khổ hợp tác, Bachkhoa-Aptech và SafeGate sẽ xây dựng, thiết kế các chương trình đào tạo an toàn, an ninh mạng theo lộ trình tinh gọn từ 4 tháng tới 2 năm, phù hợp cho nhiều đối tượng như: Học sinh mới tốt nghiệp THPT yêu thích và đam mê lĩnh vực an ninh mạng; Sinh viên đang học CNTT và chuyên ngành an toàn thông tin tại các trường đại học, cao đẳng; Người đi làm muốn chuyển đổi ngành nghề hoặc nâng cao kiến thức về an toàn thông tin.

Giám đốc Bachkhoa-Aptech Kiều Đức Hạnh cho biết, các chương trình được Bachkhoa-Aptech và SafeGate ‘may đo’, thiết kế sát với yêu cầu tuyển dụng của từng doanh nghiệp, có sự đồng hành sâu của các chuyên gia an toàn thông tin. Các chương trình được thiết kế theo định hướng đào tạo thực chiến với 900 giờ chuyên môn theo mô hình ‘Làm trước - Học sau’; 3 tháng thực tập tại doanh nghiệp; Trang bị kỹ năng chuyên môn, tiếng Anh, kỹ năng mềm cùng kỹ năng digital marketing cho học viên.

“Chúng tôi kỳ vọng rằng các chương trình đào tạo hợp tác này sẽ rút ngắn được khoảng cách nhà trường và doanh nghiệp, giúp sinh viên bắt nhịp nhanh và sớm bứt tốc. Đồng thời, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí tuyển dụng và sở hữu cam kết cống hiến lâu dài từ đội ngũ nhân sự an toàn, an ninh mạng chất lượng”,ông Kiều Đức Hạnh chia sẻ.

dao-tao-an-ninh-mang-3-1-1.jpg
CEO Công ty SCS Ngô Tuấn Anh giới thiệu về những chương trình đào tạo an toàn, an ninh mạng hợp tác cùng Bachkhoa-Aptech. Ảnh: Duy Vũ

Theo Tổng giám đốc SCS Ngô Tuấn Anh, trực tiếp giảng dạy cho các học viên là đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm của 2 đơn vị, kết hợp với nhiều chuyên gia an toàn thông tin nhằm không chỉ mang lại sự đa dạng về kiến thức, kinh nghiệm mà còn giúp học viên thấy được những góc nhìn rộng hơn về các vấn đề, thách thức thực tế của ngành.

Các chương trình đào tạo do SCS và Bachkhoa-Aptech hợp tác thiết kế và tổ chức đào tạo sẽ tập trung vào thực hành, với thời gian dành cho thực hành chiếm tới 75% thời lượng, thông qua đào tạo ‘on job training’ cùng các chuyên gia để học viên có thể áp dụng kiến thức vào thực tế.

“Lộ trình học được thiết kế theo sát nhu cầu doanh nghiệp, chọn lọc từ các dự án thực tế và cập nhật công nghệ mới. Điều này giúp sinh viên phát triển kỹ năng thực tiễn và tích lũy kinh nghiệm công việc ngay từ khi đang học, tạo ra lợi thế khi bước vào thị trường lao động”,ông Ngô Tuấn Anh cho hay.

Ngoài cơ hội thực tập tại các doanh nghiệp hàng đầu về CNTT, an toàn thông tin, Bachkhoa-Aptech và SafeGate cũng cam kết các học viên tham gia các chương trình đào tạo có thể làm việc được ngay sau khi hoàn thành khóa học, đồng thời cam kết tất cả học viên sẽ được giới thiệu việc làm sau tốt nghiệp.

Các nước ASEAN và Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạngTriển khai ghi nhớ hợp tác giữa các Hiệp hội an toàn, an ninh thông tin của 8 nước ASEAN và Nhật Bản, sắp tới các bên sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, trong đó có việc hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạng." alt="Đào tạo thực chiến nhân lực an toàn thông tin theo mô hình ‘Làm trước" width="90" height="59"/>

Đào tạo thực chiến nhân lực an toàn thông tin theo mô hình ‘Làm trước

Ngày 20/12, cô giáo Nguyễn Thị Nam Thanh, giáo viên Sinh học của Trường THPT Tân Lạc (Hòa Bình) phải đứng trước một quyết định vô cùng khó khăn: Ghép gan cứu chồng. Giữa sảnh Bệnh viện 108, cô Thanh bật khóc sau rất nhiều ngày kìm ném.

Số tiền để chi trả cho cuộc phẫu thuật nếu tìm được người tình nguyện hiến gan phù hợp lên tới hơn 2 tỷ đồng. Chi phí này còn có thể phát sinh nhiều hơn sau cuộc phẫu thuật. Đây là con số quá khủng khiếp so với đồng lương ít ỏi của cặp vợ chồng vốn là giáo viên – quân nhân.

“Hay em bán tạng để có tiền cứu anh ấy”, cô Thanh vừa khóc, vừa nói với đồng nghiệp qua điện thoại. Có người khuyên cô nên đưa chồng về nhà, người lại âm thầm gom góp, nhưng tổng số tiền kêu gọi được cũng không thấm vào đâu.

{keywords}

Cô Thanh nằm trên giường bệnh sau ca ghép gan cho chồng.

Vài tuần trước đó, chồng của cô Thanh, anh Đổng Tiến Thảo (44 tuổi) thấy mình có biểu hiện vàng mắt, vàng da. Đồng nghiệp khuyên anh nên tới bệnh viện để kiểm tra thật kỹ. Tại đây, anh được bác sĩ yêu cầu phải nhập viện gấp. Sau gần 3 ngày lọc huyết tương, anh rơi vào hôn mê sâu, mất ý thức, tiên lượng rất xấu.

“Bác sĩ nói cần phải phẫu thuật ghép gan gấp, nếu không thời gian sống còn lại của anh Thảo sẽ chỉ được tính bằng tháng”, cô Thanh nói.

Nhưng trong số các anh em, họ hàng, không ai có gan phù hợp. Dù chỉ nặng vỏn vẹn hơn 40kg, lại mắc bệnh đại tràng, nhưng cô Thanh vẫn xin bác sĩ cho được kiểm tra các chỉ số. May mắn, kết quả xét nghiệm cho thấy, gan của cô Thanh tương thích với chồng.

Tình thế cấp bách, nghĩa tình vợ chồng khiến cô không đắn đo, quyết định hy sinh một phần cơ thể của mình để cứu lấy anh.

“Ở thời điểm ấy, thay vì sợ hãi, tôi cảm thấy mừng nhiều hơn vì biết đó là tia hy vọng cuối cùng để duy trì sự sống cho chồng mình. Dù cho chỉ có thể kéo dài thêm vài năm, thậm chí vài tháng, tôi cũng không muốn bỏ cuộc”, cô Thanh nói.

Không lâu sau, ca ghép gan của anh Thảo được thực hiện, kéo dài suốt 8 tiếng đồng hồ. May mắn, mọi chuyện sau đó đều diễn ra suôn sẻ.

{keywords}

Hai vợ chồng gặp nhau sau nhiều ngày nằm trên giường bệnh

Nằm trong phòng hậu phẫu, cô Thanh được người nhà cho gặp chồng mình qua màn hình điện thoại. Dù không nói được với nhau câu nào, nhưng cả hai đều rơi nước mắt.

“Giây phút khó khăn nhất trong cuộc đời, cuối cùng cả hai đều đã có thể vượt qua. Phía trước chắc chắn còn rất nhiều chông gai, nhưng điều may mắn nhất, là gia đình vẫn toàn vẹn mà không phải thiếu đi bất cứ thành viên nào”, cô Thanh nói.

Chứng kiến câu chuyện của đồng nghiệp, cô giáo Nguyễn Thu Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Tân Lạc xúc động xen lẫn sự khâm phục.

“Cô Thanh vốn là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, đã có 19 năm trong nghề và có nhiều lứa học sinh đoạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh.

Cả hai vợ chồng cô đều sống rất sống tình cảm, hiền lành nên khi nghe hoàn cảnh, đồng nghiệp, học trò ai cũng thấy thương. Không ai bảo ai, mọi người đều góp sức chung tay ủng hộ.

Thậm chí, có những em học trò vùng cao tích góp từ 1.000 – 2.000 đồng để ủng hộ cho cô giáo. Dù vậy, số tiền gom góp được cũng không thấm vào đâu do chi phí phẫu thuật quá cao”.

{keywords}

Cô Thanh vốn là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, đã có 19 năm trong nghề và có nhiều lứa học sinh đoạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh.

Ngày chồng tỉnh lại sau phẫu thuật, cô Thanh mừng vui, nhưng đêm về lại nằm khóc vì chưa biết sẽ phải xoay sở thế nào để trả hết số tiền còn vay nợ và ân nghĩa của người thân, bạn bè, đồng nghiệp dành cho mình.

“Có lẽ phải hơn 20 năm nữa, hoặc có thể lâu hơn, cả hai vợ chồng mới có thể trả hết số nợ này. Nhưng tôi biết rằng, xung quanh mình còn quá nhiều người yêu thương, quan tâm, nên mình vẫn phải cố gắng nhiều hơn nữa để bước tiếp”, cô Thanh nói.

LTS:Độc giả có thể chia sẻ, hỗ trợ cô giáo Nguyễn Thị Nam Thanh qua địa chỉ: Trường THPT Tân Lạc; Số điện thoại: 0354980170.

Số tài khoản: 3007215006631 - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Thời Vũ

Thầy giáo Toán yêu tha thiết người vợ mù điếc, chăm sóc suốt 15 năm

Thầy giáo Toán yêu tha thiết người vợ mù điếc, chăm sóc suốt 15 năm

15 năm qua, chị bị hỏng mắt, hỏng tai nhưng anh vẫn luôn ở bên chăm sóc, yêu thương như ngày chị còn là một cô giáo xinh đẹp, trẻ trung. 

" alt="Cô giáo Hòa Bình hiến gan cứu chồng khỏi cửa tử" width="90" height="59"/>

Cô giáo Hòa Bình hiến gan cứu chồng khỏi cửa tử