您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Tài xế mang hơn 50 triệu tiền lẻ đi mua iPhone 7 màu đỏ ở Sài Gòn
Ngoại Hạng Anh17373人已围观
简介Mang 50 triệu tiền lẻ đi mua iPhone 7 màu đỏMột tài xế ở TP.HCM vừa mang khoảng 50 triệu đồng tiền l...
Theo đại diện một cửa hàng trên quốc lộ 22, Củ Chi, TP.HCM, chiều 14/4 có vị khách ăn mặc đơn giản hỏi mua 2 chiếc iPhone 7 màu đỏ bản 128 GB. Sau khi mua hàng, người này này mang ra khoảng 50 triệu đồng tiền lẻ để trả. "Cửa hàng phải huy động 7 nhân viên, đếm tiền liên tục trong 3 tiếng đồng hồ mới xong".
Cửa hàng cho biết, vị khách để lại rất ít thông tin cá nhân, sau khi tính tiền xong anh mang số tiền lẻ còn thừa ra về, không nói chuyện nhiều.
![]() |
Anh Trần Trung Tín mang khoảng 50 triệu tiền lẻ tiết kiệm đi mua iPhone 7 màu đỏ. Ảnh: Trần Đình Trọng. |
Liên hệ với người mua hàng nhưng số điện thoại ghi trong hoá đơn là của một người khác. Qua người này, phóng viên đã liên lạc được với anh Trần Trung Tín, người mới mua 2 chiếc iPhone 7 bằng hơn 50 triệu đồng tiền lẻ.
Anh Tín nói mình làm nghề lái xe tải, thích tiền lẻ nên đã để dành khoảng 5, 6 năm nay. "Lúc đầu không định mua, nhưng lên mạng xem thấy đẹp quá nên quyết định xuống tiền", anh Tín nói về lý do mua iPhone 7 màu đỏ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 14/04/2025 04:15 Mexico ...
阅读更多OCOP Đắk Nông trên nền tảng số
Ngoại Hạng AnhCác sản phẩm của Công ty TNHH MTV Thương mại và dịch vụ An Phát, TP. Gia Nghĩa đã mở bán trên các sàn thương mại điện tử. Theo chị Trần Thị Dịu, Giám đốc Công ty TNHH MTV Thương mại và Dịch vụ An Phát, TP. Gia Nghĩa, trong vài năm gần đây, doanh nghiệp đã đẩy mạnh việc bán hàng trên các nền tảng số và mạng xã hội.
Chị đã tham gia nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng về các hình thức bán hàng hiện đại do các cấp, ngành, và đoàn thể tổ chức.
Các sản phẩm của công ty đã mở bán trên các sàn thương mại điện tử. Nhờ đó, chị và đội ngũ bán hàng của công ty đã được trang bị kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cơ bản để hội nhập vào thế giới thương mại số.
Với sự mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp đã nhanh chóng tiếp cận các nền tảng thương mại số, tìm hiểu các yêu cầu, quy định ràng buộc và thực hành mở bán các sản phẩm trên các sàn như OCOP, Bưu điện, Shopee, TikTok.
Từ đầu năm 2024, chị đã mạnh dạn ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ mới để quảng bá và bán hàng như sử dụng trí tuệ nhân tạo để viết nội dung và sản xuất video về sản phẩm.
Việc ứng dụng công nghệ đã giúp chị mở rộng độ tiếp cận khách hàng và sản phẩm bán ra cũng thuận lợi hơn. Tuy nhiên, sản lượng hàng bán qua các sàn vẫn còn ít so với mong muốn của chị. Công ty mạnh dạn đưa các sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử.
Công ty TNHH MTV Thương mại và dịch vụ An Phát, TP. Gia Nghĩa mạnh dạn đưa các sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử. Chị cũng cho biết, mặc dù đã nỗ lực nhưng kết quả vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Chị gặp khó khăn khi tiếp cận các nền tảng số vì mỗi nền tảng có những quy định khác nhau về việc mở gian hàng, quản lý gian hàng, quy cách đăng bán, cập nhật và chiết khấu.
Sản phẩm của chị phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm cùng loại, và quá trình xây dựng niềm tin với khách hàng rất dài. Trong khi đó, doanh nghiệp nhỏ như chị còn gặp hạn chế về nguồn lực, kỹ năng giao tiếp và tạo dựng lòng tin.
Cần thêm những trợ lực
Cũng theo chị Dịu, việc bán hàng trên các nền tảng số là tất yếu, do đó chị vẫn kiên trì đưa sản phẩm của mình lên các sàn thương mại điện tử để từng bước xây dựng thương hiệu.
Tuy nhiên, doanh nghiệp của chị cần những trợ lực mạnh mẽ hơn trong việc cập nhật kiến thức, kỹ thuật mới để tạo thêm lòng tin và uy tín cho khách hàng.
Sản phẩm bơ núi lửa của HTX Nông nghiệp Dịch vụ bơ núi lửa Krông Nô đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao đã có mặt trên các sàn thương mại điện tử. Tương tự, anh Nguyễn Kiến Phương, Giám đốc HTX Nông nghiệp Dịch vụ bơ núi lửa Krông Nô, đã đưa sản phẩm bơ đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao lên các sàn thương mại điện tử.
Thế nhưng, anh gặp khó khăn về công nghệ, nhân lực và việc đầu tư thường xuyên cho các kênh bán hàng hiện đại. Anh cũng nhận thấy rằng người tiêu dùng hiện nay vẫn ít biết đến các sản phẩm đạt sao OCOP.
Anh Phương cho rằng, trong thời gian tới, Nhà nước và các chủ thể cần tập trung nhiều hơn vào việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng.
Ngoài việc định hướng doanh nghiệp phát triển sản phẩm đúng tiêu chí, cần tập trung nâng cao nhận thức người tiêu dùng để định hình xu hướng tiêu dùng sản phẩm đặc trưng, đặc sản địa phương OCOP.
Hiện nay, đa phần người tiêu dùng còn chưa biết hoặc ít tin dùng sản phẩm OCOP của Đắk Nông dù đã đạt nhiều chứng nhận về chất lượng.
Qua nhận định của cơ quan chức năng cho thấy, sản phẩm của Chương trình OCOP còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các sàn thương mại điện tử, một phần do chủ thể chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, HTX, nên khó cạnh tranh về mặt công nghệ với các công ty lớn.
Để bán được sản phẩm OCOP tại các đô thị lớn, cần có các kênh thương mại điện tử, sàn thương mại điện tử và mạng xã hội để giới thiệu sản phẩm.
Vì vậy, rất cần có chính sách hỗ trợ của Nhà nước để đào tạo, nâng cao năng lực cho các chủ thể sản xuất sản phẩm OCOP, giúp họ đổi mới sáng tạo, đổi mới mẫu mã sản phẩm đặc sắc của cộng đồng bản địa, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.
Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông, đến nay các cấp, ngành, đoàn thể tỉnh đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, tập huấn và bồi dưỡng kỹ năng cho các chủ thể OCOP để đưa sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử.
Tỷ lệ giao dịch sản phẩm OCOP qua các sàn thương mại chưa cao. Tỉnh đã đạt 100% sản phẩm OCOP có mặt trên các sàn thương mại điện tử, tuy nhiên tỷ lệ giao dịch qua sàn vẫn chưa cao, chỉ khoảng 30%.
Những tồn tại và hạn chế trong giao dịch thương mại điện tử của nông sản và sản phẩm OCOP của tỉnh nói chung là do các chủ thể vẫn chưa thấy hết được tầm quan trọng của sàn thương mại điện tử, vẫn còn quen với phương thức kinh doanh truyền thống.
Nhiều sản phẩm OCOP có tính mùa vụ, thời gian thu hoạch và sử dụng ngắn, việc bảo quản khó khăn; quy trình đóng gói, bảo quản và vận chuyển để bảo đảm độ tươi ngon khi đến tay người tiêu dùng chưa bảo đảm.
Đối với các sản phẩm nông sản tươi chưa chế biến như bơ, sầu riêng, xoài, việc vận chuyển và bảo quản chất lượng đến tay người mua gặp nhiều khó khăn, trọng lượng sụt giảm và hư hỏng nhiều đã ảnh hưởng đến niềm tin của khách hàng.
Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông cho biết, công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng và địa phương với doanh nghiệp đầu mối hỗ trợ giao dịch thương mại điện tử vẫn còn nhiều bất cập.
Việc cung cấp danh sách hộ sản xuất nông nghiệp, chủ thể OCOP và sản phẩm thương mại để được hỗ trợ còn chậm, thiếu thông tin cơ bản nên việc đưa sản phẩm lên sàn không kịp thời.
Thương mại điện tử đang bùng nổ, việc hỗ trợ cho các chủ thể sản xuất sản phẩm OCOP tiếp cận các sàn thương mại điện tử là rất cần thiết và điều này cần sự hỗ trợ của toàn hệ thống chính trị.
Ngành chức năng cần tăng cường tập huấn, hướng dẫn kỹ năng thương mại số cho các chủ thể OCOP. Các sàn thương mại điện tử và đơn vị cung ứng cần đồng hành cùng với các cơ quan Nhà nước để hỗ trợ các chủ thể, nhất là những chủ thể vừa và nhỏ, mới khởi nghiệp, thông qua các khóa đào tạo và kênh tuyên truyền.
Qua đó, giúp các chủ thể sản xuất ra sản phẩm tốt hơn, và người tiêu dùng cũng hiểu biết hơn về sản phẩm để lựa chọn vào giỏ hàng.
Theo TRẦN THỊ THOAN (Báo Đắk Nông)
">...
阅读更多Nghỉ học chính khóa vào thứ 7 có được không?
Ngoại Hạng Anh- Thứ 7 ngày 22/9, tại Trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM học sinh nghỉ học chính khóa. Phần lớn học sinh tới trường để học ôn, kỹ năng sống, tham gia trải nghiệm. Ông Hà Hữu Thạch, hiệu trưởng nhà trường, cho biết vì trường học 2 buổi/ngày nên thứ 7 hàng tuần để học sinh sinh hoạt kỹ năng hoặc bồi dưỡng học sinh giỏi.
Học sinh phổ thông nghỉ hay học ngày thứ 7?
Tranh luận chuyện để học sinh phổ thông nghỉ hay học vào thứ Bảy
Đề nghị các cơ sở giáo dục phổ thông cân nhắc không tổ chức dạy học vào thứ 7 đã được đặt ra trong một phiên họp nghị sự và tiếp tục là mối quan tâm của nhiều phụ huynh.
Hơn 70% số trường THPT ở TP.HCM đã học 2 buổi/ngày và có thể nghỉ học vào thứ 7
Không riêng Trường THPT Lê Qúy Đôn, nhiều trường THPT ở TP.HCM đã cho học sinh nghỉ học chính khóa thứ 7.
Ngay ở các quận trung tâm, dù các trường có số học sinh rất đông, nhưng vẫn nghỉ học chính khóa thứ 7 như THPT Trưng Vương, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Bùi Thị Xuân, THPT Gia Định, THPT Chuyên Lê Hồng Phong.
Dù nghỉ học chính khóa nhung ngày này học sinh vẫn vào trường tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc bộ....
Lý do các trường nghỉ học chính khóa thứ Bảy vì học 2 buổi/ngày.
Hơn 70% số trường THPT ở TP.HCM học 2 buổi/ngày nên nghỉ học chính khóa thứ 7 (Ảnh: Lê Huyền) TP.HCM đã có quy định dạy hai buổi/ngày đối với cấp THPT. Cụ thể, buổi một dạy không quá 5 tiết, buổi hai không quá 3 tiết, mỗi tuần học không quá 6 ngày. Các trường trung học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch giáo dục được giao, đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Thời lượng dành cho phụ đạo, bồi dưỡng văn hoá và dạy học văn hoá tự chọn không quá 50% số tiết của buổi hai.
Ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng, Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, hiện tại đã có hơn 70% số trường THPT của TP.HCM đăng ký học 2 buổi/ngày. Do vậy, số trường nghỉ học chính khóa vào thứ 7 của TP.HCM khá nhiều.
"Nói nghỉ học thứ 7 nhưng thực chất là không phải nghỉ. Ngày thứ 7, các em vẫn vào trường, tham gia các hoạt động ngoại khóa hoặc là học thêm, ôn luyện "- ông Hoàng cho biết.
Theo ông Hoàng hiện nay Sở đã có quy định học hai buổi/ngày học sinh sẽ học bao nhiêu tiết chính khóa, bao nhiêu tiết ngoại khóa. Còn giáo viên được theo tiết dạy và ở mức 16-17 tiết/tuần. Đối với các trường học 2 buổi/ngày, việc nghỉ ngày thứ 7 hoàn toàn có thể thực hiện được. Với những trường học 1 buổi/ngày, do lịch học đã kín mít từ đầu đế cuối tuần nên không thể nghỉ học thứ 7.
Trước câu hỏi: "Dù thuộc Sở GD-ĐT nhưng những trường THPT nằm ở các địa bàn "nóng" về dân số có đảm bảo cơ sở vật chất cho nghỉ học thứ 7 không?", ông Hoàng cho rằng, số học sinh cấp 3 của thành phố tương đối đồng đều, thậm chí dù trường nằm ở vị trí nằm ở quận "nóng" dân số nhưng lượng học sinh lại rất ít. Mặt khác cơ sở vật chất cũng tương đối tốt nên có thể nghỉ học thứ 7.
Được hay không phụ thuộc vào cơ sở vật chất
Ông Nguyễn Hữu Tài, Trưởng phòng khảo thí và Kiểm định chất lượng Sở GD-ĐT Tây Ninh, cho rằng học sinh THPT có thể nghỉ học chính khóa vào thứ 7 nếu trường lớp có cơ sở vật chất tốt.
Với những trường đảm bảo cơ sở vật chất thực hiện đầy đủ 40 tiết/tuần nghỉ vào thứ 7 là đương nhiên. Với trường cơ sở vật chất không đủ, phải học luân phiên hoặc theo ca bắt buộc phải học cả thứ 7 mới đảm bảo chương trình.
Ông Tài cho rằng, theo chương trình hiện hành, tùy đặc thù của từng trường về cơ sở vật chất và giáo viên để quyết định điều này. Tuy nhiên để đươc nghỉ ngày thứ 7, chắc chắn học sinh sẽ phải học dồn buổi chiều, hoặc co cụm giờ giấc hoặc học qua buổi khác..
Theo hiệu trưởng một trường tại quận 1, TP.HCM, hiện nay có hai loại trường là trường học 2 buổi/ngày và học 1 buổi/ngày. Đối với trường học hai buổi/ngày, học sinh sẽ học chính khóa từ thứ Hai tới thứ Sáu xuyên suốt buổi sáng, ngoài ra học thêm hai buổi chính khóa vào buổi chiều. Như vậy thời gian buổi chiều còn lại đã học bổ trợ, học tăng cường, ngoài khóa nên hoàn toàn nghỉ học chính khóa vào thứ 7.
Với những trường học 1 buổi/ngày có thể do không đủ phòng học, học sinh phải chia ca nên thời gian bố trí khung chương trình sẽ phải học trái tiết một số buổi.
"Một trường học nếu có 40 lớp nhưng chỉ có 20 phòng học sẽ rất khó để bố trí nghỉ vào ngày thứ 7. Do vậy, với trường học một buổi/ngày nhưng số lớp và số phòng học không tương ứng sẽ không thể nghỉ học vào thứ 7"- bà khẳng định.
Cũng theo bà, hiện tại trường THPT nơi bà làm Hiệu trưởng học hai buổi/ ngày nên đã nghỉ được chiều thứ 6 và ngày thứ 7 để học sinh tự do tham gia các hoạt động ngoại khóa.
Vị hiệu trưởng này cho biết, theo phân phối chương trình của Bộ GD-ĐT hiện nay trung bình một tuần cho học sinh THPT từ 31-32 tiết/tuần. Tại trường bà, thông thường học sinh học 31-33 tiết/tuần. Như vậy, bố trí học từ thứ 2-6 học với thời lượng khoảng 4 tiết/ buổi thì phải bố trí thêm hai buổi chiều.
Bà cũng cho hay, hiện nay TP.HCM đang xin chủ trương thực hiện khung chương trình của thành phố, không theo quy định của Bộ GD-ĐT nhưng vẫn đảm bảo đủ chương trình và kịp tiến độ, nên việc nghỉ học thứ 7 hoàn toàn thực hiện được.
Còn ông Hà Hữu Thạch, Hiệu trưởng THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, TP.HCM đưa ra quan điểm, nên giao quyền chủ động cho nhà trường về việc học hay nghỉ ngày thứ 7. Bởi dù nghỉ học chính khóa nhưng ngày này học sinh vẫn tới trường sinh hoạt kỹ năng, học năng khiếu.
Ông Thạch cho biết tính cả chính khóa và ngoại khóa, học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn học khoảng 40-44 tiết/tuần. Số tiết này thực hiện theo tiêu chuẩn hội nhập quốc tế vì ngoài học chính khóa học sinh phải học tiếng Anh, học tăng cường một số bộ môn. Tuy nhiên số tiết này chia cho các ngày từ thứ 2- 6 vẫn đủ thời gian, nên ngày thứ 7 học sinh nghỉ.
Lê Huyền
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- Tại sao sách học theo mô hình VNEN cao hơn SGK thông thường?
- Đề thi chuyên môn Sinh học vào lớp 10 trường Chuyên Sư phạm 2021
- “Giáo dục bất thành là khi trò đỗ tốt nghiệp THPT nhưng vẫn ngơ ngác”
- Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- Nữ diễn viên 43 tuổi nóng bỏng tại Cannes sau khi mắng nhân viên an ninh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
-
Bệnh việnSố lượng nạn nhân cấp cứuSố ca tử vong ngoại viện được đưa đến bệnh việnBệnh viện Đa khoa Đống Đa44Bệnh viện Đa khoa Hà Đông44Bệnh viện Bạch Mai242Bệnh viện Đại học Y Hà Nội61Bệnh viện Bưu Điện11 Thông tin từBệnh viện Đa khoa Đống Đa,đến 8h30 sáng 13/9, cơ sở y tế này đang cấp cứu cho một nạn nhân vụ cháy, các bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng hoảng loạn, đã được chăm sóc y tế, hiện sức khỏe tạm ổn, đang được điều trị trong Khoa Hồi sức.
Tiến sĩ Nguyễn Đình Phúc, Giám đốc bệnh viện, cho biết đêm qua có 5 nạn nhân được chuyển tới bệnh viện, trong đó có 1 ca tử vong trước khi đến viện, chuyển sang nhà đại thể của bệnh viện. Trong 4 ca còn lại, có 3 ca được chuyển sang Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, trong đó 1 ca bị xẹp đốt sống do ngã cao; 2 ca còn lại là hai mẹ con bị ngạt khói.
Trước khi các bệnh nhân được đưa vào cấp cứu, có 3 trường hợp tử vong trong vụ cháy được đưa vào nhà đại thể của bệnh viện. Như vậy, 4 trường hợp tử vong được đưa vào nhà đại thể Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, trong đó có 2 trường hợp là trẻ em.
Trung tâm Cấp cứu 115 Hà Nội cho biết đơn vị đã điều động 10 kíp với hơn 30 cán bộ y tế, với nhiều lượt vận chuyển. Ảnh: Đình Hiếu Bác sĩ chuyên khoa II Đào Thiện Tiến, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, cho biết ngay trong đêm nhận được thông tin tại hiện trường, khoảng hơn 1h sáng 13/9, bệnh viện đã cử ngay ê kíp trực cấp cứu cùng xe cứu thương đến để hỗ trợ, vận chuyển cấp cứu về viện điều trị.
“Có 4 nạn nhân tử vong ngoại viện được xe của bệnh viện và xe của Trung tâm Cấp cứu 115 đưa vào nhà đại thể của viện, trong đó có 2 phụ nữ và 2 trẻ em khoảng 4-6 tuổi”, ông Tiến cho biết.
Trong 4 trường hợp đang điều trị tại bệnh viện, có 2 bố con và 2 anh em sinh năm 1984-1986. Họ được đưa đến viện trong tình trạng hoảng loạn, bị thương nhẹ bên ngoài… Hai bố con được điều trị tại Cấp cứu ngoại, có khó thở nhẹ, vết thương ở tay, bác sĩ đang xử lý khâu. Hai trường hợp còn lại có khó thở do hít các khí trong vụ cháy, có loạn mạch, được thở oxy được chuyển vào khoa Tim mạch.
Riêng tại Bệnh viện Bạch Maitính đến 8h sáng nay đã cấp cứu 24 nạn nhân của vụ cháy. Trong đó, 1 bệnh nhân thở máy nguy kịch, 8 bệnh nhân nhi khoa, các cháu ổn định đang thở oxy, các bệnh nhân còn lại vừa ngạt khí, chấn thương. Ngoài ra, cơ sở này còn tiếp nhận 2 trường hợp tử vong ngoại viện.
Nguồn tin từ Bệnh viện Đại học Y Hà Nộicho hay cơ sở y tế này tiếp nhận 7 trường hợp là nạn nhân của vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ, Thanh Xuân. Trong số này có 1 trường hợp tử vong, 1 trường hợp nhảy từ tầng cao bị đa chấn thương đã được phẫu thuật ngay. 3 trường hợp bị thương nhẹ đã được ra viện. Như vậy, hiện cơ sở này đang điều trị, theo dõi 2 trường hợp.
Còn tại Bệnh viện Bưu Điện,cơ sở này tiếp nhận 2 nạn nhân, trong đó 1 trẻ nhỏ được xác định tử vong ngoại viện. Trường hợp đang điều trị, theo dõi là người lớn, sức khỏe đã khả quan hơn.
Trước đó, như VietNamNetđã đưa tin, lúc 23h30 ngày 12/9, tại chung cư mini cao 9 tầng, 1 tum nằm trong ngõ 29/70 Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân (Hà Nội) xảy ra cháy lớn. Thời điểm xảy cháy vào nửa đêm nên có nhiều người mắc kẹt bên trong.
Chung cư mini này có diện tích mặt sàn khoảng 200m2, 150 người dân sinh sống trong gần 50 căn hộ cho thuê. Trong đó, 1 tầng hầm để xe, 8 tầng căn hộ và 1 tầng tum. Mỗi tầng được thiết kế với 5 căn hộ có diện tích căn hộ từ 35-56m2.
Khoảng 4h45 sáng 13/9, lực lượng chức năng đã dập tắt hoàn toàn đám cháy. Đến 5h sáng nay, thống kê sơ bộ của quận Thanh Xuân cho hay đã thực hiện cứu hộ thành công trên 70 người dân, đưa đi cấp cứu 54 người, trong đó có người đã tử vong.
Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ: Bé trai nằm một mình ở viện đã có bố đến nhận
Sáng 13/9, mạng xã hội lan truyền hình ảnh cháu bé, nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội, nằm một mình tại bệnh viện. May mắn, bố của em đã kịp thời trở về từ Điện Biên để chăm con." alt="Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ có ít nhất 8 ca tử vong">Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ có ít nhất 8 ca tử vong
-
- Nám da là căn bệnh vô cùng khó loại bỏ, gây mất thẩm mỹ. Sau đây là cách làm đẹp trị nám da bằng phương pháp dân gian.
14 mẹo vặt làm đẹp con gái nên biết" alt="Làm đẹp: Mách bạn cách trị nám da từ nguyên liệu tự nhiên dễ làm">Làm đẹp: Mách bạn cách trị nám da từ nguyên liệu tự nhiên dễ làm
-
Nhân viên kỹ thuật nhà mạng khắc phục sự cố truyền dẫn ngay trong đêm. Ảnh: Viettel Hạ tầng truyền dẫn của Hải Phòng không bị thiệt hại quá nặng nề, tuy nhiên thời gian mất điện quá lâu khiến máy nổ không chịu được tải, dẫn đến không hoạt động được. Việc khôi phục mạng lưới viễn thông tại Hải Phòng phụ thuộc rất lớn vào nguồn điện.
“Điện lực đến đâu sẽ có viễn thông đến đấy, với hai huyện đảo Bạch Long Vĩ và Cát Hải, cố gắng hết tuần này mạng lưới viễn thông sẽ hoạt động trở lại bình thường”, ông Tuấn cho hay.
Cũng theo ông Phạm Văn Tuấn, hiện Hải Phòng đang tập trung khắc phục để kết nối lại liên lạc viễn thông với huyện đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ. Việc kết nối lại liên lạc với đảo Cát Bà dự kiến trong ngày hôm nay sẽ xong. Riêng với huyện đảo Bạch Long Vĩ, hiện tại việc liên lạc được thực hiện chủ yếu thông qua kết nối vệ tinh với chủ tịch huyện, trong khi nhân dân vẫn chưa thể kết nối liên lạc bình thường.
Người dân tại Hải Phòng đến sạc nhờ điện thoại tại điểm sạc pin miễn phí của nhà mạng VinaPhone. Ảnh: VinaPhone Theo bà Lê Ngọc Hân, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh, tình hình mưa bão tại địa phương này vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp. Yếu tố thời tiết bất thường đã khiến cho hạ tầng viễn thông bị ảnh hưởng, gây nên việc mất liên lạc ở một vài nơi.
Lãnh đạo Sở TT&TT Quảng Ninh cho hay, cây đổ sau bão đã làm đứt gãy nhiều tuyến truyền dẫn. Điện đang bị cắt trên diện rộng, trong khi mạng lưới viễn thông, Internet đều phụ thuộc vào điện lưới. Các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn đã hết sức cố gắng, tuy nhiên việc khắc phục mạng lưới không dễ dàng, đặc biệt là tại những vùng còn khó khăn.
Trên thực tế, các nhà mạng tại Quảng Ninh đã sử dụng máy phát điện làm nguồn năng lượng dự phòng. Lượng dự trữ dầu chạy máy phát điện đủ dùng trong khoảng 20-24 tiếng, thế nhưng tình hình mất điện kéo dài trong nhiều ngày đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc duy trì hoạt động của các trạm phát sóng.
Nhiều trường hợp, khi đấu nối, hàn gắn được các tuyến cáp thì ở trạm phát sóng lại không có điện. Với người dân, việc mất điện dài ngày cũng khiến điện thoại của nhiều người không còn pin, đây là một trong những lý do dẫn đến việc mất liên lạc.
Người dùng di động đến sạc nhờ tại điểm giao dịch của nhà mạng do nhiều nơi vẫn còn mất điện lưới. Ảnh: MobiFone Tại thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Tiến Sỹ, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội cho biết, từ chiều ngày 7/9, một số huyện của Thủ đô bị mất điện diện rộng, gây ảnh hưởng đến chất lượng sóng di động. Các huyện này gồm Chương Mỹ, Thạch Thất, Ba Vì, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Mê Linh, Phú Xuyên và Sóc Sơn, Thanh Oai.
Ngay sau khi ngớt mưa và có điện trở lại, Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị khẩn trương tổ chức ứng cứu thông tin, khắc phục sự cố. Cơ bản các trạm BTS tại Hà Nội đã được cấp điện, khôi phục kết nối thông tin liên lạc trở lại.
Tuy nhiên, theo Sở TT&TT Hà Nội, do cây đổ, cột điện bị gãy làm đứt một số tuyến cáp quang, đến trưa ngày 9/9, một số xã trên địa bàn thủ đô tại các huyện Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai vẫn mất sóng di động do bị gián đoạn truyền dẫn.
“Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông khẩn trương khắc phục sự cố, thực hiện nối cáp để thông suốt tuyến truyền dẫn tại các xã còn gián đoạn liên lạc. Dự kiến, trong ngày 9/9, sóng di động trên toàn thành phố sẽ được khôi phục bình thường như thời gian trước khi bão Yagi quét qua”, ông Nguyễn Tiến Sỹ thông tin thêm.
Song song việc đề nghị EVN Hà Nội ưu tiên cấp điện cho các trạm thu phát sóng di động, Sở TT&TT Hà Nội đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông khẩn trương khôi phục hoạt động các trạm BTS vẫn đang gặp sự cố để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc của người dân. Trước ngày 15/9, các doanh nghiệp viễn thông tại Hà Nội phải hoàn thành xây dựng phương án thu hồi cáp viễn thông không sử dụng trên các tuyến để đảm bảo mỹ quan đô thị.
Người Hà Nội dọn dẹp cây gãy đổ sau bão Yagi. Ảnh: Đình Hiếu Tại Nam Định, theo đại diện Sở TT&TT tỉnh Nam Định, địa phương này không bị ảnh hưởng nhiều về thông tin liên lạc do bão Yagi. Trong thời gian bão quét qua, một số khu vực tại Nam Định bị cắt điện, do đó một số trạm BTS không chạy máy phát điện nên tạm thời bị gián đoạn thông tin, song đến nay đã khôi phục hoạt động bình thường.
Báo cáo nhanh của Sở TT&TT Nam Định cho hay, do ảnh hưởng của bão Yagi, đã có khoảng 500 trạm BTS trên địa bàn tỉnh bị mất điện lưới. Các doanh nghiệp viễn thông đã chạy máy phát cho hơn 350 trạm. có 127 trạm bị gián đoạn thông tin tạm thời và đến thời điểm hiện tại đã được khắc phục, khôi phục hoạt động.
Với hạ tầng mạng viễn thông cố định, một số cây xanh tại các tuyến đường, đặc biệt là ở thành phố Nam Định như đường Trần Đăng Ninh, đường Thái Bình, Quảng trường Hoà Bình… bị đổ, ảnh hưởng đến các tuyến cáp ngoại vi.
Theo Sở TT&TT Nam Định, số lượng thuê bao bị ảnh hưởng từ sự cố này chưa được kiểm đếm. Các doanh nghiệp viễn thông đã chủ động phối hợp với Công ty môi trường đô thị xử lý và chính quyền địa phương để khắc phục, xử lý.
Để nhanh chóng khôi phục mạng lưới thông tin liên lạc, trong ngày 8/9, Cục Viễn thông đã có văn bản đề nghị Sở TT&TT 15 tỉnh, thành phố chủ động phối hợp, làm việc với Sở Công Thương để chỉ đạo Chi nhánh tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN tại địa phương cung cấp thông tin về kế hoạch khôi phục điện lưới tại khu vực bị mất điện do ảnh hưởng của bão số 3 cho các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn.
Lập hàng trăm điểm sạc điện thoại miễn phí cho người dân vùng bão
Các nhà mạng đang bố trí hàng trăm điểm sạc điện thoại miễn phí tại các tỉnh vùng bão, những nơi mất điện lưới để phục vụ nhu cầu của người dùng di động." alt="Người dùng di động nhiều tỉnh, thành phố bị mất liên lạc do bão Yagi">Người dùng di động nhiều tỉnh, thành phố bị mất liên lạc do bão Yagi
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
-
Nội tạng của lợn bị các nghị sĩ Quốc dân đảng đổ ra giữa phòng họp. Ảnh: Reuters
Các nghị sĩ DPP cố gắng chống lại hành động của phe đối lập, dẫn đến cảnh hỗn loạn và ẩu đả. Những phóng viên có mặt tại nghị trường đã ghi lại được cảnh tượng các nhà lập pháp thượng cẳng chân, hạ cẳng tay hay ném lòng lợn vào nhau.
Cảnh hỗn loạn giữa nghị trường. Ảnh: AP Một nghị sĩ đối lập ném lòng lợn về phía đối thủ. Ảnh: Reuters Theo hãng tin AP, rắc rối bắt đầu từ khi chính quyền của nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn hồi tháng 8 thông báo sẽ dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thịt lợn và thịt bò Mỹ từ tháng 1/2021. Động thái được coi là một trong những bước đầu tiên hướng tới khả năng đàm phán một hiệp định thương mại song phương với Mỹ.
Ảnh: AP Ảnh: Reuters Tuy nhiên, quyết định đã vấp phải sự phản đối quyết liệt từ cả đảng đối lập và một bộ phận không nhỏ người dân vì lo ngại an toàn thực phẩm. Họ lập luận rằng, chính sách mới cho phép nhập khẩu thịt lợn có chứa ractopamine, một chất phụ gia giúp tăng tỉ lệ tạo nạc trong thịt, ở mức chấp nhận được.
Trong khi cả Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đều cấm sử dụng ractopamine trong chăn nuôi. Bản thân nước Mỹ cũng cấm dùng chất phụ gia này ở thịt bò cách đây 30 tháng.
Hôm 21/11, hàng nghìn người đã tuần hành ở Đài Bắc để phản đối việc dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm thịt nói trên từ Mỹ.
Tuấn Anh
Thứ trưởng Mỹ đến Đài Loan, Trung Quốc cảnh báo 'đừng đùa với lửa'
Bắc Kinh vừa tiến hành tập trận gần Eo biển Đài Loan và đưa ra những lời cảnh báo gay gắt khi Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ tới thăm hòn đảo.
" alt="Tranh cãi về thịt lợn Mỹ, các nghị sĩ Đài Loan hỗn chiến giữa họp">Tranh cãi về thịt lợn Mỹ, các nghị sĩ Đài Loan hỗn chiến giữa họp