- “Ba mẹ đầu tư tiền của cho ăn học, rồi lo cho con vô cơ quan nhà nước ở thành phố. Ai ngờ, cầm tấm bằng kỹ sư con lại bỏ về quê làm nông dân. Hỏi như rứa có đúng không…?” - mẹ thiếu gia Vương Đình Hiếuthan. 

{keywords}

Chàng thiếu gia họ Vương tên Hiếu làm giám đốc và người yêu Mai Thị Lê trong trang trại thỏ thu tiền tỷ của mình.

Thế nhưng đã hơn 3 năm trải qua không biết bao nhiêu lần thất bại, chàng thiếu gia  Vương Đình Hiếu (1990), nhà ở đường Trưng Nữ Vương, phường Hòa Thuận Tây, Hải Châu, TP Đà Nẵng đều vượt qua để khẳng định mình sau khi cầm tấm bằng tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng.

“Mình là con trai độc nhất trong gia đình 6 chị em Mẹ là chủ xưởng đồ thủ công mỹ nghệ, sau chuyển qua buôn bán. Cha làm cán bộ nhà nước, cuộc sống gia đình thuộc diện khá giả. Còn 5 người chị tốt nghiệp đại học làm việc ở các Cty, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước tại Đà Nẵng.”- Hiếu kể.

Năm 2012, Hiếu tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng. Ba mẹ và các chị đã xin cho Hiếu vào một cơ quan nhà nước - điều mà nhiều cử nhân mơ không dễ có cơ hội.

Thế nhưng, Hiếu bỏ lại phía sau con đường trải thảm đỏ, vác ba lô về quê người yêu học cùng trường là Mai Thị Lê (SN 1990) ở thôn Đông Trác, xã Bình Nam, Thăng Bình, Quảng Nam lập trang trại nuôi thỏ.

{keywords}

Chàng thiếu gia họ Vương đang kiểm tra và điều trị trực tiếp cho con thỏ mẹ bị bệnh.

Ngày Hiếu và Lê vác ba lô về nhà và cùng ngỏ lời với ông Mai Thanh Chiến, cha của Lê về ý định mở trang trại nuôi thỏ đã bị người thân trong gia đình phản đối.

Ông Mai Thanh Chiến bảo: “Ba đầu tư tiền của cho ăn học, mong con có việc làm ở thành phố. Ai ngờ hai đứa lại về quê làm nông dân hỏi có xứng đáng không?

Bỏ ngoài tai mọi lời khuyên bảo, thậm chí cha mẹ còn tuyên bố từ mặt nếu không nghe sự sắp đặt, Hiếu cùng người yêu tên Lê chạy vạy vay mượn được 300 triệu đồng đầu tư vào xây dựng trang trại và mua mua 50 con thỏ giống New zealand về nuôi.

{keywords}

Trái đắng đầu tiên chàng thiếu gia nếm trải đó là hơn ½ con thỏ giống bị chết ngay trên đường vận chuyển về trang trại. Số thỏ còn lại nuôi được chừng 15 ngày lại chết gần hết.

Không nản chí, Hiếu ra Đà Nẵng vay nóng 30 triệu đồng, với lãi suất cắt cổ 20%/tháng để mua 50 con thỏ loại nhỏ hơn ban đầu. Tiền không còn để mua thức ăn, Hiếu tìm đến các đại lý ký cam kết mua chịu và thanh toán dần. Rất may, có một số đại lý cung cấp thức ăn đồng ý.

Mọi chuyện tưởng thuận lợi, nhưng lại thêm trái đắng nữa giáng xuống như thử thách sự kiên nhẫn với chàng thiếu gia họ Vương. Đợt nắng lịch sử năm 2013, khiến đàn thỏ giống mua bằng tiền vay nóng lăn ra chết. Lại trắng tay!

Để lôi chàng thiếu gia trở về, cha mẹ và 5 người chị của Hiếu vào thuyết phục: Nếu bỏ nuôi thỏ về Đà Nẵng làm việc thì thích gì được nấy. Không những Hiếu có việc làm, mà Lê cũng vậy. Nhưng Hiếu lắc đầu, quyết tâm bám trụ vùng đất cát để nuôi thỏ.

Khát vọng chế biến sinh phẩm y tế từ thỏ

{keywords}

Trang trại thỏ đầu tư nuôi hơn 1.000 con thỏ giống mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.

Gắn bó gần 3 năm với thỏ, Hiếu “thiếu gia” có nước da trắng như con gái bây giờ đã sạm đen vì nắng gió.

Sau 3 năm kiên nhẫn Hiếu trở thành giám đốc, thầy dạy nuôi thỏ cho bà con nông dân, kiêm bác sĩ của thỏ. Từ trang trại thỏ ban đầu tại xã Bình Nam với 150 thỏ mẹ được gầy dựng sau 3 năm với nhiều lần thất bại đến nay Hiếu thêm 2 trại thỏ khác.

Trại thỏ tại huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi có tổng diện tích gần 4000m2, và trang tại ở xã Điện Nam Trung, huyện Điện Bàn, Quảng Nam với diện tích 2.500m2. Bây giờ cả 3 trang trại có tổng công gần 1.000 con thỏ mẹ. Mỗi năm Hiếu thu về tiền tỷ từ bán thỏ thương phẩm.

Đã làm chủ 3 trại thỏ, nhưng Hiếu vẫn chưa hài lòng, mới đây Hiếu đãthuê được 4 ha đất ở xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng mở trangtrại nuôi thỏ kết hợp phát triển du lịch sinh thái.

Không dừng tại đó, thiếu gia họ Vương lặn lội qua Lào tìm kiếm thị trường, mở trang trại nuôi thỏ với tham vọng xuất khẩu.

“Mới đây Cty Nippon Zoki Nhật Bản đến đặt vấn đề cung cấp thỏ đểsản xuất sinh phẩm y học làm thuốc với số lượng lớn, tuy nhiên số thỏchưa đủ đáp ứng nên không dám ký kết. Trong tương lai sẽ mở rộng trangtrại thỏ qui mô để sản xuất sinh phẩm y tế với Nhật”- Hiếu kể. 

{keywords}

Không chỉ làm giàu cho riêng mình, trong những năm qua, Hiếu liên kết với 100 hộ từ Quảng Ngãi đến Thừa Thiên Huế nuôi thỏ mà Hiếu là người cung cấp kỹ thuật, con giống và cả thu mua sản phẩm.

Một trang trại chăn nuôi thỏ để sản xuất sinh phẩm y tế chế biến thuốc với một Công ty Nhật Bản đang được hình thành mà chàng thiếu gia họ Vương là người đi tiên phong khi dám từ bỏ con đường quan lộ để về quê làm nông dân.

Xem thêm:

Công bố 150 nhà nông trẻ nhận thưởng Lương Định Của" />

Thiếu gia Đà Nẵng bỏ phố về làng

Thời sự 2025-02-13 08:25:47 5

 - “Ba mẹ đầu tư tiền của cho ăn học,ếugiaĐàNẵngbỏphốvềlàphim sex may bay rồi lo cho con vô cơ quan nhà nước ở thành phố. Ai ngờ, cầm tấm bằng kỹ sư con lại bỏ về quê làm nông dân. Hỏi như rứa có đúng không…?” - mẹ thiếu gia Vương Đình Hiếuthan. 

{ keywords}

Chàng thiếu gia họ Vương tên Hiếu làm giám đốc và người yêu Mai Thị Lê trong trang trại thỏ thu tiền tỷ của mình.

Thế nhưng đã hơn 3 năm trải qua không biết bao nhiêu lần thất bại, chàng thiếu gia  Vương Đình Hiếu (1990), nhà ở đường Trưng Nữ Vương, phường Hòa Thuận Tây, Hải Châu, TP Đà Nẵng đều vượt qua để khẳng định mình sau khi cầm tấm bằng tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng.

“Mình là con trai độc nhất trong gia đình 6 chị em Mẹ là chủ xưởng đồ thủ công mỹ nghệ, sau chuyển qua buôn bán. Cha làm cán bộ nhà nước, cuộc sống gia đình thuộc diện khá giả. Còn 5 người chị tốt nghiệp đại học làm việc ở các Cty, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước tại Đà Nẵng.”- Hiếu kể.

Năm 2012, Hiếu tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng. Ba mẹ và các chị đã xin cho Hiếu vào một cơ quan nhà nước - điều mà nhiều cử nhân mơ không dễ có cơ hội.

Thế nhưng, Hiếu bỏ lại phía sau con đường trải thảm đỏ, vác ba lô về quê người yêu học cùng trường là Mai Thị Lê (SN 1990) ở thôn Đông Trác, xã Bình Nam, Thăng Bình, Quảng Nam lập trang trại nuôi thỏ.

{ keywords}

Chàng thiếu gia họ Vương đang kiểm tra và điều trị trực tiếp cho con thỏ mẹ bị bệnh.

Ngày Hiếu và Lê vác ba lô về nhà và cùng ngỏ lời với ông Mai Thanh Chiến, cha của Lê về ý định mở trang trại nuôi thỏ đã bị người thân trong gia đình phản đối.

Ông Mai Thanh Chiến bảo: “Ba đầu tư tiền của cho ăn học, mong con có việc làm ở thành phố. Ai ngờ hai đứa lại về quê làm nông dân hỏi có xứng đáng không?

Bỏ ngoài tai mọi lời khuyên bảo, thậm chí cha mẹ còn tuyên bố từ mặt nếu không nghe sự sắp đặt, Hiếu cùng người yêu tên Lê chạy vạy vay mượn được 300 triệu đồng đầu tư vào xây dựng trang trại và mua mua 50 con thỏ giống New zealand về nuôi.

{ keywords}

Trái đắng đầu tiên chàng thiếu gia nếm trải đó là hơn ½ con thỏ giống bị chết ngay trên đường vận chuyển về trang trại. Số thỏ còn lại nuôi được chừng 15 ngày lại chết gần hết.

Không nản chí, Hiếu ra Đà Nẵng vay nóng 30 triệu đồng, với lãi suất cắt cổ 20%/tháng để mua 50 con thỏ loại nhỏ hơn ban đầu. Tiền không còn để mua thức ăn, Hiếu tìm đến các đại lý ký cam kết mua chịu và thanh toán dần. Rất may, có một số đại lý cung cấp thức ăn đồng ý.

Mọi chuyện tưởng thuận lợi, nhưng lại thêm trái đắng nữa giáng xuống như thử thách sự kiên nhẫn với chàng thiếu gia họ Vương. Đợt nắng lịch sử năm 2013, khiến đàn thỏ giống mua bằng tiền vay nóng lăn ra chết. Lại trắng tay!

Để lôi chàng thiếu gia trở về, cha mẹ và 5 người chị của Hiếu vào thuyết phục: Nếu bỏ nuôi thỏ về Đà Nẵng làm việc thì thích gì được nấy. Không những Hiếu có việc làm, mà Lê cũng vậy. Nhưng Hiếu lắc đầu, quyết tâm bám trụ vùng đất cát để nuôi thỏ.

Khát vọng chế biến sinh phẩm y tế từ thỏ

{ keywords}

Trang trại thỏ đầu tư nuôi hơn 1.000 con thỏ giống mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.

Gắn bó gần 3 năm với thỏ, Hiếu “thiếu gia” có nước da trắng như con gái bây giờ đã sạm đen vì nắng gió.

Sau 3 năm kiên nhẫn Hiếu trở thành giám đốc, thầy dạy nuôi thỏ cho bà con nông dân, kiêm bác sĩ của thỏ. Từ trang trại thỏ ban đầu tại xã Bình Nam với 150 thỏ mẹ được gầy dựng sau 3 năm với nhiều lần thất bại đến nay Hiếu thêm 2 trại thỏ khác.

Trại thỏ tại huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi có tổng diện tích gần 4000m2, và trang tại ở xã Điện Nam Trung, huyện Điện Bàn, Quảng Nam với diện tích 2.500m2. Bây giờ cả 3 trang trại có tổng công gần 1.000 con thỏ mẹ. Mỗi năm Hiếu thu về tiền tỷ từ bán thỏ thương phẩm.

Đã làm chủ 3 trại thỏ, nhưng Hiếu vẫn chưa hài lòng, mới đây Hiếu đãthuê được 4 ha đất ở xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng mở trangtrại nuôi thỏ kết hợp phát triển du lịch sinh thái.

Không dừng tại đó, thiếu gia họ Vương lặn lội qua Lào tìm kiếm thị trường, mở trang trại nuôi thỏ với tham vọng xuất khẩu.

“Mới đây Cty Nippon Zoki Nhật Bản đến đặt vấn đề cung cấp thỏ đểsản xuất sinh phẩm y học làm thuốc với số lượng lớn, tuy nhiên số thỏchưa đủ đáp ứng nên không dám ký kết. Trong tương lai sẽ mở rộng trangtrại thỏ qui mô để sản xuất sinh phẩm y tế với Nhật”- Hiếu kể. 

{ keywords}

Không chỉ làm giàu cho riêng mình, trong những năm qua, Hiếu liên kết với 100 hộ từ Quảng Ngãi đến Thừa Thiên Huế nuôi thỏ mà Hiếu là người cung cấp kỹ thuật, con giống và cả thu mua sản phẩm.

Một trang trại chăn nuôi thỏ để sản xuất sinh phẩm y tế chế biến thuốc với một Công ty Nhật Bản đang được hình thành mà chàng thiếu gia họ Vương là người đi tiên phong khi dám từ bỏ con đường quan lộ để về quê làm nông dân.

  • Vũ Trung

Xem thêm:

Công bố 150 nhà nông trẻ nhận thưởng Lương Định Của
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/924e198943.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới

-Vừa qua,Công ty CP Tập đoàn Mường Thanh đã trao tặng 1 căn hộ cho gia đình Đại tá Trần Quang Khải. Căn hộ này có diện tích 80m2 tại Khu đô thị Thanh Hà – Cienco5 (phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội). Đây là dự án đã có không ít những tranh cãi gay gắt trong thời gian qua. Đặc biệt, mới đây Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Công an đã có văn bản yêu cầu dừng hoạt động huy động vốn liên quan đến việc kinh doanh bất động sản thuộc Dự án khu đô thị Thanh Hà – Cienco 5.

Hé lộ từ thương vụ nghìn tỷ

Trao đổi với PV VietNamNetvề căn hộ đại diện Công ty CP Tập đoàn Mường Thanh cho biết, căn hộ được trao tặng là căn hộ chung cư. Hiện nay tòa chung cư này đang được xây dựng và dự kiến khoảng tháng 3/2017 sẽ hoàn thiện và bàn giao cho gia đình phi công Trần Quang Khải.

Tuy nhiên, dù mới bắt đầu được xây dựng, chưa thành hình nhưng căn hộ được trao tặng thuộc dự án Khu đô thị Thanh Hà lại đang còn nhiều tranh cãi về pháp lý giữa Cienco 5 và Cienco 5 Land.

{keywords}

Thông tin về việc Tập đoàn Mường Thanh của "đại gia điếu cày" Lê Thanh Thản mua 95% cổ phần của Cienco 5 Land, đã thu hút nhiều nhà đầu tư làm nóng thị trường địa ốc Hà Nội.

Trên thực tế, sau khi thông tin về việc Tập đoàn Mường Thanh của "đại gia điếu cày" Lê Thanh Thản mua 95% cổ phần của Cienco 5 Land, qua đó nắm quyền chi phối dự án khu đô thị Thanh Hà được công bố, đã làm nóng thị trường địa ốc Hà Nội.

Câu chuyện thực sự nóng lên từ ngày 24/5/2016, khi HĐQT Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 (Cienco 5) tổ chức kỳ họp bất thường, sau đó ra nghị quyết xem xét lại toàn bộ các vấn đề liên quan tới dự án đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (cũ) và các dự án hoàn vốn; xem xét trách nhiệm pháp lý của Cienco 5 và trách nhiệm của những người có liên quan trong việc chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp dự án (Cienco 5 Land).

Liên quan đến mối quan hệ giữa Cienco 5 và Cienco 5 Land, theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 4/12/2007, HĐQT Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 (Cienco 5) có quyết định phê duyệt Đề án thành lập công ty cổ phần phát triển địa ốc Cienco 5 (Cienco 5 Land) với vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, trong đó Cienco 5 góp 24,5 tỷ đồng, chiếm 49% và giao cho Cienco 5 Land thực hiện toàn bộ các dự án địa ốc Tổng công ty dự kiến thực hiện tại tỉnh Hà Tây.

Đến ngày 28/12/2007, Cienco 5 Land được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần lần đầu số 0303000973.

Ngày 4/3/2008, Cienco 5 có văn bản giao Cienco 5 Land là doanh nghiệp dự án thay mặt Cienco 5 để triển khai các bước chuẩn bị đầu tư các dự án địa ốc do Cienco 5 làm chủ đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ).

Đến ngày 18/4/2008, Hợp đồng xây dựng – chuyển giao dự án đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (Hợp đồng BT) số 02/HĐBT đã được ký giữa Sở Giao thông Vận tải Hà Tây và Cienco 5 (là nhà đầu tư); Cienco 5 Land (là doanh nghiệp dự án).

Sau khi hơp đồng BT được ký (18/4/2008) đến 25/4/2008, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án Đường trục phía Nam theo hình thức Hợp đồng Xây dựng – chuyển giao áp dụng cho đầu tư trong nước.

Theo hợp đồng xây dựng – chuyển giao đã ký kết với vai trò của Cienco 5 (là nhà đầu tư); Cienco 5 Land (là doanh nghiệp dự án) ai được quyền “bán” dự án tai tiếng Thanh Hà?

Cơ quan An ninh Điều tra yêu cầu dừng huy động vốn

Liên quan đến dự án này, ngày 25/6/2016, Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Công an đã ban hành văn bản số 454/Cv-ANĐT-P5, gửi Cienco 5-Land và các cơ quan chức năng về việc: yêu cầu dừng hoạt động huy động vốn liên quan đến việc kinh doanh bất động sản thuộc Dự án khu đô thị Thanh Hà – Cienco 5.

Văn bản của Cơ quan An ninh Điều tra, Bộ Công an nêu rõ: Cơ quan An nhinh Điều tra Bộ Công an (ANĐT-BCA) đang điều tra, xác minh vụ việc có dấu hiệu cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong việc thực hiện dự án BT, đầu tư đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (cũ) và các dự án hoàn vốn: Khu đô thị Thanh Hà Cienco 5 (trước đây là Thanh Hà A, Thanh Hà B), Mỹ Hưng- Cienco 5 do Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 5-CTCP (Cienco 5) là Nhà đầu tư/Chủ đầu tư.

Theo kết quả điều tra, cơ quan an ninh xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong việc Cienco 5 – Land huy động vốn liên quan đến việc kinh doanh các sản phẩm bất động sản thuộc dự án khu đô thị Thanh Hà-Cienco 5, ảnh hưởng xấu đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân liên quan.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.

Phong Vân

">

Lùm xùm tại dự án tặng nhà cho gia đình phi công

 - Cuộc trò chuyện giữa tôi và Lại Thành Minh, thủ khoa "kép" của Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam là chuỗi dài những bất ngờ.

Đọc cái tên đầy "nam tính" của Minh, tôi đã nghĩ sẽ gặp một chàng trai với mái tóc cắt ngắn kiểu thời thượng và đeo khuyên tai. Thế nhưng, khi nghe giọng Minh trên điện thoại, tôi mới biết Minh là một cô gái.

{keywords}

Lại Thành Minh, nữ thủ khoa kép của Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam. Ảnh: Lê Văn

Và ngồi trước mặt tôi trong quán cà phê tranh thủ giờ nghỉ trưa cho cuộc phỏng vấn cũng không phải là một cô gái tóc nhuộm xanh đỏ, mắt kẻ chì thật đậm như tôi tưởng tượng.

Thành Minh có cái nhẹ nhàng, dễ chịu của một cô gái Hà Nội đồng thời cũng có sự tự tin, nhí nhảnh của một tâm hồn nghệ sĩ - những người ưa thích tự do và sự khoáng đạt.

Điều đó cũng chẳng có gì lạ khi cả bố và mẹ Minh đều là những người làm nghệ thuật. Bố của Minh là kiến trúc sư đồng thời là họa sĩ tranh cổ động nổi tiếng Lại Văn Thành còn mẹ em hiện là giảng viên của Trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam.

Từ khi còn nhỏ, thông qua công việc cũng như những cuộc trò chuyện cùng cha mẹ, Minh cũng bắt đầu tìm tòi và dần yêu thích nghệ thuật. Sự hun đúc của truyền thống gia đình đã định hướng cho lựa chọn nghề nghiệp của Minh sau này.

Khi vào ĐH, Minh đã lựa chọn thi vào Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam.Năm đó, dù vừa trải qua cú sốc về tinh thần do người bố mà em rất thân thiết qua đời, Minh vẫn thi đỗ cả 2 khoa Hội họa và Đồ họa của trường.

Đứng trước 2 lựa chọn: Đi theo con đường truyền thống của cha mẹ hay lựa chọn một ngành hoàn toàn mới, Minh đã chọn hướng đi thứ 2. Với điểm số 36 điểm, Minh là thủ khoa đầu vào của Khoa Đồ họa, Trường ĐH Mỹ thuật năm đó.

Lựa chọn ngành thiết kế đồ họa của Minh là một bất ngờ với nhiều người.

"Lúc đó mọi người ai cũng khuyên em nên học hội họa vì gia đình em có truyền thống, có sẵn nền tảng kiến thức rồi thì con đường tương lai cũng thuận lợi. Tuy nhiên, em lại thích được học những cái mới hơn" - Minh chia sẻ.

Minh cho rằng, là một người thích công nghệ, em cảm thấy thiết kế đồ họa phù hợp với khả năng của mình hơn và em cũng cảm thấy có hứng thú hơn. "Em cảm thấy mình không phải là một người có đủ kiên nhẫn để cầm cọ vẽ" - Minh bày tỏ.

Dù vậy, với Minh, dù là hội họa truyền thống hay một ngành mới như thiết kế đồ họa thì quan trọng nhất vẫn là nền tảng kiến thức, đặc biệt là tư duy mỹ thuật. "Đó là điều quan trọng nhất mà em nhận được từ cha mẹ mình" - Minh nói.

Minh cho biết, mặc dù em lựa chọn hướng đi không giống như con đường mà mẹ em đã định hướng, song mẹ em vẫn rất tôn trọng ý kiến và lựa chọn của em chứ không ép buộc.

Cô Dung, mẹ của Thành Minh cho biết, khi Minh nói chuyện với cô về lựa chọn ngành thiết kế đồ họa, trong lòng cô cũng có một chút băn khoăn nhưng cuối cùng cô vẫn tôn trọng quyết định của con gái. "Lúc đó chỉ lo nó là con gái mà làm thiết kế đồ họa suốt ngày ôm máy tính thì vất vả không chịu được" - cô Dung nhớ lại.

Còn Minh thì kể: "Thực ra mẹ em cũng muốn tốt cho em nhưng em muốn tìm con đường đi mới cho mình. Và mẹ cũng rất tôn trọng em. Mẹ sẵn sàng cho em có những trải nghiệm để em có thể học hỏi thêm".

Giấc mơ khởi nghiệp với thời trang

Tốt nghiệp đại học với mức điểm trung bình 5 năm là 8,91, điểm kỳ thi tốt nghiệp ĐH là 9,49 (đồ án 9,22 và khóa luận 9,82), Minh một lần nữa trở thành thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Mỹ thuật, trở thành một trong số 100 thủ khoa xuất sắc của các trường ĐH Hà Nội được vinh danh trong năm 2016.

{keywords}

Lại Thành Minh bên cạnh người mẹ của mình. Ảnh: NVCC

Thế nhưng, những thành tích này dường như không làm ảnh hưởng nhiều đến con đường mà Minh đã lựa chọn. Một tháng sau khi tốt nghiệp, Minh nộp hồ sơ xin vào một công ty khởi nghiệp làm công việc thiết kế thương hiệu và quảng cáo với mức lương không hề cao so với mức thu nhập của một người làm thiết kế chuyên nghiệp.

Minh cho biết, em rất thích thú công việc truyền thông thương hiệu, do vậy, hiện tại, khi mới ra trường, em chủ yếu muốn tìm một môi trường để có thể học hỏi và bồi dưỡng các kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công việc của mình sau này nên cũng chưa quan tâm nhiều tới mức lương.

Ngoài công việc truyền thông, cô thủ khoa ĐH Mỹ thuật Việt Nam cũng ấp ủ giấc mơ khởi nghiệp, tự xây dựng một thương hiệu thời trang của của riêng mình. Minh cho biết, từ nhỏ, em đã yêu thích thiết kế thời trang và việc em lựa chọn ngành thiết kế đồ họa thực chất là vì ước mơ từ bé này.

"Mọi người hỏi em là vì sao học thiết kế đồ họa lại đi thiết kế thời trang? Thực tế thì không có gì mâu thuẫn cả. Những kiến thức và kỹ năng này đều hỗ trợ rất tốt cho nhau. Ngay cả việc em lựa chọn công việc về truyền thông thương hiệu cũng là cách để giúp em thực hiện mục tiêu này" - Minh nói.

Nói về điều này, cô Dung, mẹ của Minh chia sẻ rằng, bản thân cô cũng rất bất ngờ khi biết con gái đam mê thời trang. Đây cũng không phải là hình dung của cô về nghề nghiệp của cô con gái duy nhất của mình. Dẫu vậy, cô nói rằng, cô sẽ vẫn tôn trọng và ủng hộ lựa chọn của con.

Minh cũng cho biết, ngoài việc học hỏi các kỹ năng về truyền thông thương hiệu, thời gian tới, em sẽ tìm cơ hội để trau dồi kiến thức về thời trang. "Năm tới, em cũng dự định sẽ quay trở lại trường học cao học để nâng cao kiến thức" - Minh chia sẻ.

Tôi hỏi rằng, trước sau em đều lựa chọn ngược lại những gì mà mẹ đã định hướng cho em, liệu em có sợ đến một ngày mình sẽ thất bại và hối hận không? Cô thủ khoa trả lời rằng: "Em nghĩ trên con đường khởi nghiệp chuyện thành công hay thất bại đều có thể xảy ra. Vì thế, nếu như không đạt được thành công như mục tiêu mình mong muốn, em cũng không hối hận".

"Em vẫn còn rất trẻ mà" - Minh nói.

  • Lê Văn
">

Thủ khoa kép 'cãi' lời mẹ mơ gây dựng thương hiệu thời trang

Theo đó, khởi tố bị can, ra lệnh bắt bị can để tạm giam đối với bà Phạm Thị My (sinh năm 1963, nguyên giáo viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) và khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cứ trú đối với ông Bùi Văn Sâm (sinh năm 1949, nguyên giáo viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội). Cả hai cùng bị khởi tố về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" quy định tại Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Hiện, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đang tiến hành điều tra, làm rõ sai phạm của bị can và trách nhiệm của những người có liên quan theo quy định của pháp luật. 

Một số trong rất nhiều những dẫn chứng được thầy Đinh Đức Hiền đối chiếu và phản ánh.

Liên quan đến lùm xùm đề thi môn Sinh, cách đây gần 11 tháng, VietNamNettừng có bài phản ánh về nội dung đề ôn tập ngay trước ngày thi môn Sinh học ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của thầy Phan Khắc Nghệ (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) được một giáo viên khác (thầy Đinh Đức Hiền) chỉ ra giống đề thi chính thức đến 80%.

Thầy Đinh Đức Hiền cũng cho hay, nhận được rất nhiều ý kiến của học sinh và đồng nghiệp về sự giống nhau giữa đề thi chính thức môn Sinh học và nội dung ôn tập online trước ngày thi của thầy Nghệ.

Các băn khoăn, nghi vấn dấy lên xuất phát từ 2 video của buổi ôn tập trực tuyến cuối cùng ngay trước ngày thi chính thức 8/7/2021 của bài thi Khoa học tự nhiên (bao gồm 1 video củng cố lý thuyết trọng tâm phát ngày 5/7/2021 và 1 video chữa đề số 40 trong khóa luyện thi ngày 7/7/2021).

Khi so sánh thấy tỉ lệ tương đồng/tương tự tới 80% (32/40 câu), thầy Hiền cho rằng, nếu đây là sự đoán trước đề của thầy Nghệ thì thực sự là một sự trùng hợp đến kỳ lạ. Vì bên cạnh các nội dung dạng chữ, còn có nhiều hình vẽ không có trong sách giáo khoa hay bất kì đề thi nào trước đó nhưng lại xuất hiện nội dung ôn tập của thầy Nghệ và giống như đề thi chính thức.

Đặc biệt, một số câu có sự trùng lặp từng câu chữ một cách chính xác, nguyên vẹn như trong đề thi.

Sau khi kì thi kết thúc, hồi tháng 7 năm 2021, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đã nắm được thông tin và đang phối hợp các cơ quan liên quan xác minh làm rõ.

Một trong những minh chứng đối chiếu của thầy Đinh Đức Hiền.

Cuối tháng 12 năm 2021, theo 1 nguồn tin của VietNamNet, Bộ GD-ĐT sau đó đã thành lập tổ công tác liên ngành xác minh thông tin phản ánh về đề thi môn sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Theo đó, một tổ chuyên gia đã xem xét các tư liệu: 4 đề thô xuất từ máy tính của Hội đồng ra đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021, 4 đề duyệt chốt bởi hội đồng ra đề thi, bản pdf đề Vip40 được thầy Nghệ dạy cho học sinh, 3 video live và các tệp được thầy Nghệ gửi Tổ trưởng Tổ ra đề môn Sinh và thành viên Tổ thẩm định,...

Nguồn tin của VietNamNet cho hay, khi các chuyên gia đánh giá câu hỏi trong 4 mã đề duyệt chốt với các câu hỏi xuất hiện trong các nội dung ôn tập của thầy Nghệ thì thấy trong tổng số 40 câu của từng mã đề duyệt chốt có 37 câu trùng (tỉ lệ 92,5%).

Đến chiều ngày 23/12, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ đã trả lời báo chí một số nội dung liên quan đến đề thi môn Sinh học trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Tại thời điểm đó, ông Độ cho biết, thông qua công tác quản lý, giám sát của Bộ GD-ĐT, cũng như nắm bắt các thông tin, ý kiến từ dư luận, Bộ GD-ĐT đã ghi nhận yếu tố không bình thường liên quan đến việc luyện thi và đề thi môn Sinh học tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Cụ thể, ngay khi có thông tin, tháng 8/2021, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo kiểm tra vấn đề này. Bộ đã chủ động phối hợp cùng cơ quan công an thành lập tổ công tác liên ngành để xác minh, làm rõ các yếu tố liên quan đến sự trùng lặp giữa nội dung ôn thi môn Sinh học của một giáo viên ở Hà Tĩnh với đề thi tốt nghiệp THPT môn này.

Theo ông Độ, tổ công tác liên ngành của Bộ GD-ĐT và Bộ Công an đã làm việc nghiêm túc, chặt chẽ, chi tiết và khách quan. Thời điểm đó, ông Độ cho hay, Bộ GD-ĐT đang xem xét trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan để xử lý theo quy định.

Cũng ở thời điểm đó, chia sẻ với VietNamNet, thầy Đinh Đức Hiền cho rằng, trong phần trả lời, còn nhiều vấn đề Bộ GD-ĐT chưa trả lời rõ ràng.

“Nếu như báo chí đăng, kết quả thẩm định của tổ chuyên gia đã có từ tháng 8/2021 và kết luận có sự bất thường, nhưng Bộ đã không đưa ra bất kì thông tin nào. Trong khi đó, ngày 16/11/2021, trong email Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn hồi đáp tôi lại nói rằng chưa đủ căn cứ xác minh dấu hiệu vi phạm. Tại sao lại có sự bất nhất trong thông tin từ Bộ GD-ĐT và việc Bộ để thông tin quá lâu mà không công bố liệu có vấn đề gì khác?.

Thứ hai, Bộ GD-ĐT khẳng định có bất thường, sẽ xử lý vi phạm nhưng bất thường đến đâu, mức độ vi phạm như thế nào lại không đề cập. Đề thi là bí mật Nhà nước cấp độ tối mật, sự trùng khớp bất thường này có phải là dấu hiệu lộ đề, lộ bí mật Nhà nước hay không?

Thứ ba, nếu cá nhân, tổ chức sai phạm, vậy quy trình xây dựng và ra đề hiện nay có lỗ hổng hay không, và lỗ hổng ở đâu?”, thầy Đinh Đức Hiền nêu quan điểm ở thời điểm đó.

Đông Hà

Bắt 2 người liên quan vụ đề thi Sinh: Bộ GD-ĐT lên tiếng

Bắt 2 người liên quan vụ đề thi Sinh: Bộ GD-ĐT lên tiếng

Ngay sau khi có thông tin 2 cán bộ trong tổ ra đề thi môn Sinh tốt nghiệp THPT vừa bị khởi tố, Bộ GD-ĐT cho biết đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công an xem xét trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan để xử lý theo quy định của pháp luật.">

Những lùm xùm về đề thi tốt nghiệp môn Sinh học năm 2021

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu

dien vien.jpg
Lee Jae Eun ở thời điểm hiện tại.

Nhiều khán giả cho biết họ không thể nhận ra Lee Jae Eun ở hiện tại. “Tôi không thể ngờ được đây là diễn viên nhí Lee Jae Eun nổi tiếng một thời. Thời gian trôi nhanh quá”, một tài khoản bình luận. Tuy vậy, mọi người đều ủng hộ quyết tâm giảm cân của Lee Jae Eun và mong cô sớm trở lại màn ảnh trong thời gian tới.

dien vien 2.jpg
Lee Jae Eun quyết tâm giảm cân.

Lee Jae Eun từng là diễn viên nhí nổi tiếng tại Hàn Quốc. Cô tham gia đóng phim từ rất sớm và nhận được sự chú ý qua loạt phim đình đám như Young Shim, Light in my heart… Không chỉ sở hữu diện mạo đáng yêu, ngây thơ, Lee Jae Eun còn thu hút khán giả với lối diễn tự nhiên và được ví “tài không đợi tuổi”. Lee Jae Eun còn được nhận giải thưởng Diễn viên nhí xuất sắc nhấttại lễ trao giải KBS Entertainment Awards với vai diễn ấn tượng trong phim Tháng 1.

Tuy nhiên, Lee Jae Eun đã phải gồng gánh kinh tế gia đình từ rất sớm. Việc kinh doanh của cha thất bại khiến Lee Jae Eun phải nỗ lực hết sức để kiếm tiền. Cô từng chia sẻ thời thanh xuân bị chôn vùi vì nợ nần của gia đình, phải làm việc liên tục không được nghỉ tới mức không có thời gian đi chơi cùng bè bạn hay làm những việc mình thích. 

dien vien 3.jpg
Lee Jae Eun từng là diễn viên nhí nổi tiếng.

Thậm chí, Lee Jae Eun phải đóng cả những bộ phim điện ảnh có nội dung nóng, sốc và chụp các bộ ảnh khêu gợi để có tiền trả nợ.

Năm 19 tuổi, Lee Jae Eun gây sốc khi vào vai chính trong bộ phim 19+ Yellow Hairvới nhiều cảnh nóng "trần trụi". Mặc dù vai diễn này đã giúp Lee Jae Eun nhận được giải thưởng Nữ diễn viên mới xuất sắc nhấttại 3 lễ trao giải lớn nhưng cũng khiến hình tượng của cô bị ảnh hưởng không nhỏ.

dien vien 4.jpg
Lee Jae Eun phải đóng nhiều phim nóng để trả nợ cho gia đình.

Khi trưởng thành, sự nghiệp của Lee Jae Eun không còn thuận lợi như trước. Kể từ năm 2005, cô ít khi xuất hiện trên màn ảnh và chỉ đóng vai phụ. Năm 2006, Lee Jae Eun kết hôn với một biên đạo múa hơn 9 tuổi nhưng cả hai đã ly hôn vào năm 2017 sau 11 năm chung sống. Đến tháng 4/2022, Lee Jae Eun tái hôn và hiện có một bé gái.

Bộ phim 19+ Yellow Hair từng gây tranh cãi của Lee Jae Eun:

Hà Vy

">

Diện mạo hiện tại gây sốc của Lee Jae Eun

- Xuất sắc trở thành thủ khoa khối D1 toàn quốc, Nguyễn Thu Trang cho rằng việc tận dụng mạng xã hội Facebook trong học tập là một trong những yếu tố quan trọng giúp em đạt được điểm số cao ở các bài thi.

Học ngay trên Facebook

Với tổng điểm 3 môn đạt 28,13 (Toán 9,25; Ngữ văn 9 và Tiếng Anh 9,88), Nguyễn Thu Trang (lớp 12A Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ- ĐH Quốc gia Hà Nội) trở thành thí sinh có điểm thi khối D1 cao nhất cả nước năm 2016.

{keywords}
Em Nguyễn Thu Trang, thủ khoa khối D1 năm 2016.

Trước thành tích này, Trang chia sẻ: “Khi nghe tin trở thành thủ khoa của cả nước, em thực sự bất ngờ bởi đó là kết quả hơn cả những gì mình mong đợi”.

Trước thi THPT quốc gia, Trang cũng chỉ đặt ra mục tiêu là cố gắng đạt 27 điểm để có thể vào được ĐH Ngoại thương chứ không nghĩ đến chuyện có thể trở thành thủ khoa.

Tự nhận mình không thuộc diện “cày” nhiều nên áp lực về thời gian học với Trang không quá căng thẳng. Nhưng vì thế, Trang tự ý thức rằng việc tự học là hết sức quan trọng và đã ngồi vào bàn học là phải tập trung.

Trang thừa nhận mình là người dùng Facebook rất nhiều, thậm chí ngày nào cũng lên. Nhưng với Trang, mạng xã hội không chỉ là nơi để giải trí, nói chuyên phiếm với bạn bè sau những giờ học căng thẳng mà với em còn là để cập nhật thông tin và chia sẻ tài liệu.

Ngoài tiếp cận những thông tin chung đa chiều từ Facebook, việc Trang thường làm là vào và theo dõi các trang cá nhân của các thầy cô giáo giỏi, nổi tiếng. Bởi theo Trang, đó là những “kho báu vô giá” nếu biết cách khai thác.“Hiện nay việc dạy học trực tuyến đang rất phát triển, thông qua đó em có thể tiếp cận những bài học và tài liệu của các thầy cô một cách nhanh nhất”, Trang chia sẻ.

Ngoài ra, Trang còn cùng một số bạn lập nhóm học tập riêng trên Facebook để tiện chia sẻ thông tin cho nhau. “Cái này đặc biệt phát huy hiệu quả trong những ngày hè hoặc ngày nghỉ mà chúng em không thể đến trường và gặp nhau được. Chơi nhóm nên cứ một đứa đưa thông tin lên là các thành viên cùng được biết”, Trang bật mí.

Việc tạo nhóm cũng giúp Trang và các bạn thảo luận về các bài học mà không cần thời gian tụ tập hẹn hò nhau nhiều.

Với lợi thế nền tảng tiếng Anh tốt của mình, Trang còn lên mạng tìm kiếm đọc thêm các tài liệu hỗ trợ cho việc học của mình.

“Em nghĩ rằng mạng xã hội và học trên mạng là một trong những yếu tố góp phần vào việc em đạt được kết quả cao hôm nay”, Trang nói.

{keywords}

Cần chuẩn bị sức khỏe tốt

Kinh nghiêm mà bản thân Trang rút ra được trong quá trình ôn thi là để chuẩn bị cho kỳ thi tốt cần phải đầu tư và sẵn sàng một sức khỏe tốt.

“Điều này em nghĩ nhiều bạn, thậm chí như bản thân em vốn coi thường, nhưng trong quá trình ôn luyện mới nhận ra rằng có sức khỏe để “chinh chiến trường kỳ” là điều hết sức quan trọng”, Trang nói.

Trong quá trình ôn thi, thực tế sức khỏe của Trang cũng không được tốt, điều này khiến em phải vất vả để nạp kiến thức. Theo Trang, không chỉ em mà nhiều bạn bè của em cũng chia sẻ gặp tình cảnh tương tự.

“Trước khi vào lớp 12, các em lớp 11 nên kiểm tra các vấn đề về sức khỏe và cần lập ra một thời gian biểu hài hòa từ học cho đến, ăn ngủ nghỉ. Bởi năm 12, năng lượng mà chúng ta bỏ ra để ôn thi sẽ là rất lớn”.

{keywords}
Thu Trang (hàng dưới, ngoài cùng bên phải) chụp ảnh cùng các thành viên lớp 12A.  

Theo Trang, ngoài thể chất thì tinh thần cũng hết sức quan trọng. Bởi cũng vì không vững vàng tinh thần về lựa chọn vào đại học hay đi du học cũng từng làm Trang phí phạm nhiều thời gian.

“Em từng rất phân vân trước quyết định du học hay thi vào đại học. Việc không quyết định rõ ràng khiến em mất nhiều thời gian mà chỉ để loay hoay”, Trang nói.

Do đó, theo Trang, các bạn trẻ cần xác định cho mình được mục tiêu ngay từ đầu để hạn chế ảnh hưởng đến kết quả về sau.

Với kết quả năm nay, cô thủ khoa khôi D1 cho biết sẽ nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào khoa Kinh tế đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương.

Tính cả Thu Trang, năm nay trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại Ngữ- ĐH Quốc gia Hà Nội) có 4 trên tổng số 5 học sinh có điểm thi khối D1 cao nhất cả nước. Trong đó có 3 em cùng lớp 12A là Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Minh Hiền. Em còn lại là Hoàng Phương Anh (lớp 12I).

Thanh Hùng

">

Thủ khoa bật mí cách học cực hiệu quả qua Facebook

友情链接