您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật
Ngoại Hạng Anh39人已围观
简介 Pha lê - 02/04/2025 09:37 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng
Ngoại Hạng AnhPha lê - 01/04/2025 15:42 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Bắt Cường 'Sơn La' vì liên quan vụ án Nguyễn Xuân Đường bảo kê mai táng
Ngoại Hạng AnhQuách Việt Cường (biệt danh Cường “Sơn La”) liên quan đến vụ án Đường "Nhuệ" trong dịch vụ bảo kê hỏa táng trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Liên quan đến đường dây tội phạm do Nguyễn Xuân Đường cầm đầu, nhiều cá nhân khác cũng đã bị khởi tố với tội danh "Cưỡng đoạt tài sản" do thu phí bảo kê hỏa táng.
Ở tỉnh Thái Bình không có dịch vụ hỏa thiêu nên gia đình có người chết phải thuê mang tử thi đến Nam Định hoặc Hải Phòng. Tuy nhiên từ cuối năm 2017, Nguyễn Xuân Đường cùng một số người được cho là đã ép các DN, cá nhân kinh doanh dịch vụ mai táng ở địa phương phải nộp tiền cho Đường.
Những người tố cáo phản ánh nhóm của Đường thu 500.000 đồng khi hỏa táng mỗi người chết. Số tiền này các DN kinh doanh dịch vụ mai táng lại thu của gia đình những người quá cố để nộp cho Đường.
Phản ánh từ một số chủ cơ sở làm dịch vụ tang lễ ở tỉnh Thái Bình cho biết, khi thành lập Hiệp hội tang lễ Thái Bình vào năm 2017, các đối tượng nói rõ là nộp mỗi ca hỏa táng 500.000 đồng, nhưng sau đó hợp thức hóa rất khôn khéo bằng một biên bản thỏa thuận, coi như tự nguyện làm “từ thiện”.
Biết là vô lý nhưng vì lo sợ không yên ổn làm ăn, nên phần lớn đơn vị làm tang lễ trên địa bàn Thái Bình đều thực hiện nộp tiền vào ngày mồng 5 và 20 hàng tháng.
Ngày 18/8, Nguyễn Xuân Đường bị TAND TP.Thái Bình tuyên phạt 2 năm 6 tháng tù do hành hung 2 người trong trụ sở Công an phường Trần Lãm vào năm 2014.
Đến ngày 25/8, Đường Nhuệ bị TAND tỉnh Thái Bình phạt 3 năm 6 tháng tù do liên quan vụ hành hung người phụ xe khách ở TP.Thái Bình. Cùng tội danh này, vợ Đường - Nguyễn Thị Dương lĩnh 3 năm tù.
Ngày 18/9, Nguyễn Thị Dương lĩnh thêm 18 tháng tù trong vụ thâu tóm kết quả đấu giá đất xảy ra tại Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản thuộc Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình.
Hoài Anh
Nguyễn Thị Dương to tiếng với luật sư khẳng định “chẳng ai sợ” mình
Khi luật sư cho rằng bị cáo đã làm tổ đấu giá sợ nên mới thay đổi kết quả, Dương đã lớn tiếng phủ nhận và khẳng định “chẳng ai sợ” mình.
">...
阅读更多ZTE giúp True xây dựng mạng 5G theo định hướng mạng IPRAN tại Thái Lan
Ngoại Hạng AnhVới nền tảng giải pháp 5G Flexhaul, ZTE sẽ giúp True xây dựng mạng 5G IPRAN thông minh, siêu băng thông rộng và có thể phát triển để đạt được mạng truyền tảiđồng nhất các dịch vụ di động 2G/3G/4G/5G, truy cập FTTx, WLAN và dịch vụ đường truyền riêng. Nỗ lực đó sẽ củng cố vị trí hàng đầu của True tại Thái Lan.
Giải pháp 5G Flexhaul của bao gồm thiết bị truy cập 5G, ZXCTN 6000, sản phẩm chủ lực truyền tải 5G, ZXCTN 9000-E và nền tảng quản lý, điều khiển tích hợp ZENIC ONE. Chủ động trong việc sản xuất Chipset, nên giải pháp cho lớp truy cập và lớp tập trung / lõi được nâng cấp dễ dànglên 100GE và 400GE / n * 400GE, nhằm mục đích xây dựng mạng truyền tải IP siêu băng thông rộng.
Trong khi đó, nền tảng quản lý và điều khiển ZTE ZENIC ONE cho phép tạo dịch vụ Zero-Touch, hỗ trợ tính toán đường truyền, tối ưu hóa độ trễ, băng thông hoặc chi phí IGP. Ngoài ra nó có khả năng mô phỏng, dự đoán lưu lượng và tối ưu hóa mạng.
Ngoài ra, giải pháp ZTE 5G Flexhaul hỗ trợ đồng bộ hóa đồng hồ độ chính xác cao Class D, Slice + trên FlexE và các cơ chế bảo vệ lỗi đường truyền, lỗi thiết bị và suy giảm tín hiệu.
Đến cuối tháng 5 năm 2020, ZTE đã phân phối hơn 60.000 thiết bịmạng truyền dẫn 5G trên toàn thế giới. Công ty đã hoàn thành triển khai thương mại và thử nghiệm thí điểm mạng truyền tải 5G với nhiều nhà khai thác toàn cầu. Theo báo cáo thị phần mobile backhaul mới nhất của Omdia, thị phần IP Router Edge của ZTE xếp thứ 3 trên toàn cầu và số 2 tại thị trường châu Á-Thái Bình Dương năm 2019.
Với hơn 3 triệu người dùng mạng cố định và 30% thị phần trên thị trường di động, True là một trong những nhà khai thác hàng đầu của Thái Lan, với phạm vi dịch vụ toàn diện và tốc độ tăng trưởng hàng năm là 30%. Vào tháng 2 năm 2020, True có được giấy phép 5G và đạt được thương mại hóa mạng 5G.
ZTE là nhà cung cấp các hệ thống viễn thông tiên tiến, thiết bị di động và giải pháp doanh nghiệp đến người tiêu dùng, nhà khai thác, công ty và khách hàng khu vực công. Là một phần chiến lược ZTE, công ty cam kết cung cấp cho khách hàng những cải tiến tích hợp từ đầu đến cuối để mang lại sự xuất sắc và giá trị khi các ngành viễn thông và công nghệ thông tin hội tụ. Được niêm yết tại các sàn giao dịch chứng khoán của Hồng Kông và Thâm Quyến (mã cổ phiếu H: 0763.HK / A mã cổ phiếu: 000063.SZ), ZTE bán sản phẩm và dịch vụ của mình tại hơn 160 quốc gia.
Phương Dung
...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- Phẫu thuật lấy 5 thanh sắt xuyên qua chân chàng trai 19 tuổi
- Tiền ảo Libra của Facebook bị Châu Âu lo ngại độc quyền
- Ghép gan thành công cho bé 5 tuổi bị ung thư nguy kịch
- Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
- Google đầu tư khoản tiền kỷ lục cho Ấn Độ
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
-
- “Các cô điều dưỡng phải thay nhau chăm sóc bé cả hơn một tháng nay vì cha mẹ bé đã bỏ rơi bé. Hiện bé đang cần gấp 45 triệu đồng để phẫu thuật tim. Nếu không mổ sớm thì bé sẽ không còn chỉ định mổ thì sẽ phải mang bệnh suốt đời và thậm chí có thể tử vong”, chị điều dưỡng chia sẻ.Cha mẹ làm chưa đủ ăn, con lại mang bệnh nặng" alt="Cha mẹ bỏ rơi làm sao con có 45 triệu mổ tim?">
Cha mẹ bỏ rơi làm sao con có 45 triệu mổ tim?
-
Trung Quốc có mọi thứ cho ngành livestream
Theo như nghiên cứu của tập đoàn Alibaba, "ngành công nghiệp livestream" ở Trung Quốc đang được định giá khoảng 60 tỷ USD, cá nhân "nữ hoàng" Viya nhận về 4,2 triệu USD trong năm 2018.
"Tôi tự xem bản thân là người giúp khách hàng quyết định mua sắm sản phẩm, tôi nghĩ tới nhu cầu của họ. Đặc biệt hơn, tham vọng của tôi là bán những mặt hàng mà người xem sẽ cần trong tương lai", Viya nói.
Góc làm việc mỗi ngày của Viya. Ảnh: Bloomberg.
Livestream trên các trang thương mại điện tử là một thuật ngữ không mới ở các quốc gia phát triển.
"Người nổi tiếng, công nghệ livestream, điện thoại thông minh, mạng xã hội là một phần của hệ sinh thái này. Nhưng chưa chắc nó sẽ thành công bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc", Benedict Evans, chuyên viên nghiên cứu thị trường tại Silicon Valley nhận định.
Không quốc gia nào mà livestream có nhiều tiềm năng phát triển như Trung Quốc, nơi mà nhiều chuyên gia khẳng định mua hàng qua livestream sẽ trở thành thói quen và một kênh bán hàng quan trọng của các nhà phân phối bán lẻ.
Ví dụ như nền tảng Alibaba, người dùng có thể vừa xem livestream để giải trí, vừa trò chuyện với những người dùng khác, sau đó đặt mua hàng và thanh toán ngay lập tức bằng Alipay. Đó là một trải nghiệm mua sắm không có điểm dừng.
Bên cạnh sức mạnh công nghệ, một phần lớn người dân có mức thu nhập trung lưu cũng là yếu tố giúp việc mua sắm qua livestream phát triển tại Trung Quốc.
Theo McKinsey Global Institute, Trung Quốc chiếm 1/3 sự tăng trưởng tiêu dùng toàn cầu trong giai đoạn 2010-2017. Trong 10 năm tiếp theo, sự tăng trưởng trong tiêu dùng của quốc gia này sẽ bằng Mỹ và các nước Tây Âu cộng lại.
Khuyến mãi khi livestream là đòn đánh tâm lý phổ biến
Viya là một trong 500 nhân viên của công ty Qianxun Group, trụ sở ở Hàng Châu. Xung quanh Viya có rất nhiều nhân viên phụ trách về quảng cáo, về mạng xã hội, nhân viên kỹ thuật, quay phim hoặc người sắp xếp hàng hóa.
"2020 là năm quan trọng của ngành bán hàng livestream, đại dịch Covid-19 đẩy rất nhiều đơn vị bán lẻ quyết định bán hàng online, sự cạnh tranh càng ngày càng tăng", Alves Huang, CEO của Quianxun Group nói.
Trên kênh livestream, Viya bán mọi thứ từ mì gói tới mắt kính hay ghế ngồi massage. Ảnh: Bloomberg.
Thực phẩm, đồ gia dụng, quần áo và phụ kiện là những mặt hàng thường thấy trên kênh của Viya. Với sự tác động của ánh sáng và các hiệu ứng hình ảnh đi kèm, mọi sản phẩm luôn luôn xuất hiện đẹp mắt, thu hút sự chú ý của người xem.
Một yếu tố khiến buổi livestream của Viya trở nên đặc biệt hơn là chương trình khuyến mãi độc quyền. Có thể là giảm giá, hoặc tặng kèm với một sản phẩm giá trị khác, chỉ áp dụng trong thời gian phát sóng của buổi livestream, điều này thúc đẩy người mua ra quyết định chi tiêu nhanh hơn.
"Nói về sự khan hiếm của hàng hóa là một đòn tâm lý khiến người mua phải nhanh chóng chi tiền, dẫn đến việc mua sắm bốc đồng. Đặc biệt là thời gian của buổi livestream thường ngắn, nó khiến việc mua sắm càng trở nên khẩn cấp hơn", Andy Yap, giảng viên tại Đại học kinh doanh INSEAD nói.
Tại Trung Quốc, người dùng dành rất nhiều thời gian trong những "siêu ứng dụng". Như Alibaba có 2 trang mua sắm là Taobao và Tmall, họ có hệ thống ngân hàng, thanh toán điện tử riêng Ant Financial, Alipay và Sesame Credit. Alibaba cũng sở hữu Cainiao, phụ trách vận chuyển hàng hóa tới tay người tiêu dùng.
"Sự nhanh chóng chi tiền" mà Yap đề cập thật sự rất nhanh khi người dùng ở trên những "siêu ứng dụng". Cụ thể, ứng dụng này biết rõ địa chỉ nhà, số điện thoại, danh sách bạn bè người thân và cả tài khoản ngân hàng điện tử của người dùng.
Viya sử dụng hình thức khuyến mãi xổ số trong buổi livestream, người xem sẽ click vào vòng xoay may mắn để xem họ được món quà ngẫu nhiên nào. Chỉ cần một cú click như vậy, giao dịch đã hoàn thành mà không làm gián đoạn buổi livestream. Sau đó, họ tiếp tục bị cuốn vào sản phẩm tiếp theo mà Viya giới thiệu.
Hiệu quả, nhưng không thể phát triển lâu dài
Hành vi mua sắm truyền thống của người dùng thường diễn ra rất chậm. Từ việc chú ý đến một sản phẩm nào đó, họ cần thời gian tìm hiểu sản phẩm và cuối cùng mới quyết định mua hàng.
"Nhờ có những livestreamer nổi tiếng như Viya, thời gian đưa ra quyết định mua sắm của người dùng trở nên nhanh hơn rất nhiều", bà Helen Lu, đại diện công ty Procter & Gamble (P&G) tại thị trường Trung Quốc cho biết.
Bà Lu cho biết P&G cũng thử nghiệm hình thức livestream nhưng không đạt kỳ vọng như khi Viya bán hàng. Sự gắn kết giữa người xem và người livestream có thể là yếu tố cốt lõi dẫn đến sự thành công trong hình thức bán hàng này.
Được biết, Viya đã cùng chồng kinh doanh online từ năm 18 tuổi. Họ cũng bắt đầu livestream bán hàng từ những năm 2012, trước cả khi Taobao giới thiệu nền tảng livestream vào năm 2016.
Viya livestream bán xe hơi trong một sự kiện diễn ra vào ngày 30/4. Ảnh: Bloomberg.
Để bán được nhiều sản phẩm, các livestreamer thường yêu cầu nhãn hàng phải giảm giá sâu để giúp họ tạo sự khác biệt trong những buổi livestream. Tuy nhiên, đây không phải là sự hợp tác lâu dài mà các thương hiệu muốn.
Theo AgencyChina, Trung Quốc hiện có hơn 200 nền tảng livestream với sự góp mặt của những cái tên nổi tiếng như Taobao, JingDong, Weibo, WeChat và Meipai. Các thanh công cụ thanh toán điện tử, các ứng dụng giải trí cũng bắt đầu thử nghiệm livestream.
Với sự bùng nổ về số lượng của những trang bán hàng trực tuyến, sự cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt. Chỉ 10% người mua hàng qua livestream quay lại mua sắm tiếp trên kênh livestream đó.
"Bán hàng qua livestream thật sự hiệu quả, nhưng chúng tôi không thể đầu tư lâu dài cho hoạt động này", Roger Huang, CEO công ty mỹ phẩm Saville & Quinn cho biết.
(Theo Zing)
Trung Quốc chính thức công nhận bán hàng livestream là một nghề
Trung Quốc vừa công bố danh sách nghề nghiệp mới được công nhận, trong đó bán hàng qua livestream và kỹ sư blockchain.
" alt="Chân dung 'nữ hoàng livestream' bán được tên lửa 5,6 triệu USD">Chân dung 'nữ hoàng livestream' bán được tên lửa 5,6 triệu USD
-
Công an tỉnh Hải Dương bắt đối tượng vi phạm
Người này tự nhận có quen biết với người ở Cục Chính sách, Bộ Quốc phòng nên có thể làm mọi chế độ từ chất độc màu da cam, chế độ mất sức, chế độ thương bệnh binh, nâng hạng thương binh đến chế độ thân nhân đối với liệt sỹ…
Mục đích của Dư là cứ nhận hồ sơ và tiền của những người có nhu cầu, sau đó sẽ tìm người có khả năng thực hiện để móc nối làm hồ sơ, lấy tiền hoa hồng.
Không trực tiếp ra mặt, Bùi Xuân Dư đã thực hiện hành vi lừa đảo thông qua ông Lê Thái Loạn (SN 1951, trú tại Ninh Giang).
Bản thân ông Loạn là một cựu chiến binh, trước đây được hưởng chế độ bệnh binh nhưng từ năm 1977 đến nay đã bị cắt chế độ.
Sau khi quen biết, ông Loạn cũng được Dư hứa hẹn làm lại chế độ đã bị cắt, đồng thời nhờ ông này tìm thêm các trường hợp có nhu cầu. Dư hướng dẫn ông Loạn tỉ mỉ từ cách thức giới thiệu, làm hồ sơ và thu tiền.
Đối tượng Bùi Xuân Dư Theo đó, người nào muốn “chạy’ chế độ thì nộp khoản tiền dao động từ 10- 30 triệu đồng, tùy loại chế độ trợ cấp hàng tháng dưới hình thức “cho vay”, để đề phòng trường hợp thời hạn đã hết mà giấy tờ chưa làm xong, có thể khất, gia hạn, tránh bị kiện cáo.
Cụ thể, mức phí đối tượng nhận làm chế độ nâng hạng thương binh, trợ cấp thân nhân liệt sỹ, chế độ thương bệnh binh là 30 triệu đồng; hưởng chế độ chất độc da cam, trợ cấp mất sức là 25 triệu đồng… Thời gian làm thủ tục từ 6-18 tháng, nếu không làm được ông Dư sẽ hoàn trả tiền và hồ sơ.
Khi nào có quyết định hưởng chế độ, đối tượng sẽ thu thêm của mỗi người 5 triệu đồng để chia cho những người “có công”.
Vài ngày sau khi nộp tiền và hồ sơ, các trường hợp cũng được đưa đi kiểm tra sức khỏe tại bệnh viện mà không có hội đồng giám định, rồi chỉ việc về nhà ngồi đợi quyết định.
Tiền và hồ sơ của các cựu chiến binh được ông Loạn chuyển cho Dư ngay trong ngày. Địa điểm giao nhận có thể ở bệnh viện hoặc ngay trên đường cho “nhanh và tiện”.
Với thủ đoạn nói trên, từ năm 2014 đến 2017, thông qua Lê Thái Loạn, Dư đã nhận hồ sơ và tiền của gần 100 trường hợp ở Hải Dương. Tổng số tiền đã nhận và chiếm đoạt gần 2,3 tỷ đồng.
Hiện vụ việc đang được Cơ quan Công an tiếp tục được điều tra, mở rộng.
Hoài Anh
Công an Hải Dương bắt giữ 70 nghìn chiếc khẩu trang y tế sản xuất lậu
70 nghìn chiếc khẩu trang được quảng cáo 4 lớp, kháng khuẩn, chuẩn bị đưa ra thị trường bị cơ quan chức năng bắt giữ.
" alt="Người đàn ông không nghề nghiệp lừa 100 người chạy chế độ chính sách">Người đàn ông không nghề nghiệp lừa 100 người chạy chế độ chính sách
-
Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật
-
Xe con từ Indonesia về Việt Nam tăng mạnh
Số liệu thống kê cụ thể từ cơ quan Hải quan cho thấy, trong tháng 9/2021, có 5.927 chiếc ô tô dưới 9 chỗ được làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam với trị giá là 112 triệu USD, chiếm 68,4% lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu. Với kết quả này, số xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập về Việt Nam trong tháng đã giảm tới 21,2% so với tháng trước.
Đáng chú ý là trong tháng 9 lượng xe con từ thị trường Indonsesia bất ngờ tăng mạnh và vượt Thái Lan. Theo đó, Việt Nam mở tờ khai nhập khẩu 2.752 chiếc từ Indonesia, tăng tới 66,4%, trong khi xe xuất xứ từ thị trường Thái Lan giảm 47,3% so với tháng trước, đạt 2.665 chiếc.
Ở phân khúc xe vận tải, số xe nhập khẩu vào nước ta trong tháng 9/2021 là 1.879 chiếc, với trị giá đạt 38,8 triệu USD; giảm 11,6% về lượng và giảm 21,7% về trị giá so với tháng trước.
Trong đó, có tới 801 chiếc xe có xuất xứ từ Indonesia, tăng 107% so với tháng trước. Lượng xe có xuất xứ từ Thái Lan đạt 606 chiếc, giảm 58,2%. Ngoài ra, có 351 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, tăng 60,3% so với tháng trước .
Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu 854 chiếc xe chuyên dụng với trị giá khai báo 46 triệu USD, tăng 46,5% về lượng và tăng 38,3% về trị giá so với tháng trước. Trong đó, có tới 689 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, tăng tới 99,7% so với tháng trước và chiếm tỷ trọng 81% tổng số xe loại này nhập khẩu về Việt Nam.
Lượng xe chuyên dụng nhập khẩu từ Hàn Quốc là 101 chiếc, tăng 23,2% và nhập từ Thái Lan với 24 chiếc, giảm 29,4% so với tháng trước.
Tính đến hết tháng 9/2021, lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu đạt 114.377 chiếc, tăng 71,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống đạt 78.282 chiếc, tăng 57,8%; ô tô vận tải đạt 25.913 chiếc, tăng 97,7%.
Cũng theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 9/2021 đạt 320 triệu USD linh kiện và phụ tùng ô tô các loại được các doanh nghiệp nhập khẩu vào nước ta, giảm 2,9% so với tháng trước.
Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng qua có xuất xứ rất đa dạng, chủ yếu từ Hàn Quốc với 87,6 triệu USD, từ Trung Quốc với 58 triệu USD, từ Thái Lan với 43 triệu USD, từ Nhật Bản với 34 triệu USD, từ Ấn Độ với 24 triệu USD. Tính chung, linh kiện và phụ tùng ô tô nhập khẩu từ 5 thị trường này đạt 246 triệu USD, chiếm tỷ trọng 77% trong tổng trị giá nhập khẩu linh kiện và phụ tùng ô tô của cả nước trong tháng qua.
Như vậy, tính trong 9 tháng qua, trị giá nhập khẩu nhóm hàng linh kiện và phụ tùng ô tô đạt 3,7 tỷ USD, tăng 39,8%, tương ứng tăng 1,05 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Phúc Vinh
Ô tô Thái Lan, Indonesia chiếm 72% lượng xe nhập khẩu về Việt Nam
Lượng xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc về thị trường Việt Nam vượt qua con số 100.000 chiếc, trong đó xe từ Thái Lan và Indonesia chiếm gần 72%.
" alt="Xe giá rẻ từ Indonesia về Việt Nam bất ngờ tăng mạnh">Xe giá rẻ từ Indonesia về Việt Nam bất ngờ tăng mạnh