Ngay sau khi phần chơi của chị Lê Thị Thùy (Quảng Nam) kết thúc, MC Lại Văn Sâm như thường lệ, đã đưa ra câu hỏi dành cho sáu người chơi còn lại để lựa chọn ra người tiếp theo sẽ ngồi lên ghế “nóng”. Với câu hỏi “Sắp xếp các loại bánh sau theo thứ tự xuất hiện trong từ điển” gồm bốn phương án A, B, C, D lần lượt là: Bánh lọc, bánh ít, bánh ướt và bánh nậm, chỉ có duy nhất người chơi Trần Thị Thủy trả lời đúng.
Cơ hội tiếp tục dành cho năm người chơi khi chị Thủy phải dừng cuộc chơi ở câu hỏi số tám sau khi không thể lựa chọn đúng đáp án ở câu hỏi “Vùng dất nào được xem là ‘đất tổ của sân khấu chèo’?”
Lần này, BLV Mạnh An nằm trong số bốn người đưa ra đáp án chuẩn xác là Bước Nhảy Ngàn Cân cho câu hỏi “Sắp xếp các từ sau thành tên một chương trình truyền hình”. Tuy nhiên, anh chỉ là người có câu trả lời nhanh thứ ¾ người ở 4.59 giây và tiếp tục để một người chơi nữ giới tên là Nguyễn Thị Tùng Điệp lên ngồi ở trung tâm trường quay để “đấu trí” cùng MC Lại Văn Sâm.
Chương trình Ai Là Triệu Phú khép lại chỉ ngay sau khi chị Điệp quyết định dừng cuộc chơi ở câu số chin để bảo toàn số tiền thưởng 10 triệu đồng.
Ngay sau khi chương trình khép lại, trên fanpage Facebookcủa BLV Mạnh An đã xuất hiện nhiều bình luận bày tỏ sự tiếc nuối khi không được chứng kiến anh là người chơi chính của Ai Là Triệu Phú.
“Nếu chuyển 4 nút A B C D thành Q W E R thì anh win cmnr”, người dùng có nickname Minh Hoàng viết. Hay như bạn Hưng Princes bình luận: “Anh mà lên ghế nóng ngồi chem với bác Sâm là hết xảy. Tiếc quá.”
Trước đó, cũng tại chương trình Ai Là Triệu Phú phát sóng trên ngày 22/11 vừa qua, phần chơi của thí sinh Phạm Thị Quyên, kỹ sư 9x đang công tác tại Hà Nội, đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều khi không thể đưa ra đáp án đúng của câu hỏi “Người ta thường nấu canh cua với thứ gì?”
June_6th
" alt=""/>BLV Mạnh An (VETV) suýt nữa được ngồi ghế “nóng” của Ai Là Triệu PhúThử cài đặt một số trong các ứng dụng kể trên thì thấy hầu hết các ứng dụng đều dành để gọi xe khu vực Hà Nội và lân cận. Các ứng dụng đều xác định chính xác vị trí người viết bài ở Tân Bình, TP.HCM và thông báo "không có xe" hoặc "ngoài vùng hỗ trợ". Tuy nhiên, khi thử dời vị trí đặt xe tại một điểm ngẫu nhiên tại Hà Nội thì ứng dụng cũng thông báo "không có xe".
Điểm chung của các ứng dụng gọi xe là hiện vị trí, địa chỉ của người gọi chính xác, có chức năng cơ bản của việc gọi xe, giao diện ứng dụng cũng dễ dùng. Các ứng dụng đều hiển thị giá cước cho đoạn đường khách đã chọn.
Dù vậy, không như ứng dụng do Mai Linh hay Vinasun phát triển, nhiều trong số các ứng dụng kể trên được viết khá sơ sài. Khi gõ địa chỉ đặt xe, các ứng dụng không hiện lên các địa chỉ gợi ý. Hoặc khi muốn đổi điểm đón xe thì người dùng phải thao tác trên bản đồ chứ không gõ được địa chỉ.
Ngoài ra, một số trong các ứng dụng kể trên đều do một đơn vị phát triển, do đó giao diện và cách thức hoạt động tương tự nhau. Điều này khá dễ hiểu khi các hãng xe nhỏ khó lòng bỏ số tiền lớn để viết ứng dụng riêng.
" alt=""/>Các hãng taxi đua nhau mở ứng dụng gọi xeNhân dịp ra mắt thế hệ vi xử lý mới Kabylake của Intel và hàng loạt mẫu bo mạch chủ mới đến từ MSI, tiêu biểu là MSI Z270 Krait và H270 Tomahawk Arctic, cô nàng D.Va Phạm Minh Châu của chúng ta cũng tranh thủ “show” luôn bộ ảnh quyến rũ bên những chiếc linh kiện cực ngầu này. Cùng chiêm ngưỡng nhé.
Thông tin thêm về 2 chiếc bo mạch chủ này. Cả hai đều thuộc dòng hi-end đến từ nhà sản xuất MSI với Z270 Krait được thiết kế cực ngầu với lớp sơn đen trắng phủ trên toàn bộ mạch cũng như linh kiện. Krait đươc trang bị thêm nhiều lớp giáp so với phiên bản Skylake. Có nhiều lựa chọn cho cổng cắm SSD M.2 hơn và áp dung khá nhiều những công nghệ mới. Tuy đây không phải là phiên bản mạnh mẽ nhất nhưng cũng rất phù hợp cho các game thủ hardcore với các trải nghiệm trung và cao cấp ở mức giá mềm mại hơn so với các phiên bản khác.
Đối với H270 Tomahawk Arctic, đây là một phiên bản cực đẹp lấy cảm hứng từ vùng bắc cực lạnh giá đầy tuyết với lớp PCB màu trắng, các phiến heatsink được làm giống như lô cốt hay tấm khiên thể hiện tinh thần chơi game mãnh liệt như chiến đấu trên chiến trường cùng với sự phối màu hợp lý và đầy tính thẩm mỹ. Tuy không mạnh về phần cứng nhưng Tomahawk Arctic sẽ chiều chuộng đôi mắt của những game thủ ưa thẩm mĩ với hiệu năng ở mức vừa phải.