Hệ thống bệnh viện ở Nepal gặp khó khăn khi số bệnh nhân tăng nhanh từ 100 ca vào tháng 3 lên 4.000-5.000 ca vào tháng 5
Các nhà khoa học lo ngại chủng mới kết hợp đặc tính dễ lây nhiễm của biến thể Ấn Độ và khả năng kháng vắc xin của biến thể Nam Phi.
Đây là một phiên bản của biến thể Ấn Độ B.1.617.2 và mang đột biến K417N. Đột biến này có trên biến thể Nam Phi B.1.351 làm vắc xin kém hiệu quả hơn. Chủng mới được đặt tên là Delta + K417N.
Giáo sư Lawrence Young, nhà virus học tại Đại học Warwick (Anh), cho biết: "Chúng ta cần thay đổi thái độ với các biến thể, không hoảng sợ mỗi khi xác định được một chủng mới. Các biến thể sẽ tiếp tục xuất hiện khi có nhiều người nhiễm bệnh trên khắp thế giới”.
Các nhà khoa học tin rằng Nepal là nơi có nhiều khả năng phát sinh chủng mới vì có nhiều ca bệnh trên các chuyến bay từ quốc gia này. Nepal đã cho hàng nghìn người tới leo núi vào mùa xuân năm nay và ghi nhận ít nhất 100 bệnh nhân.
Lukas Furtenbach, người Áo, là hướng dẫn viên đưa các đoàn du lịch lên núi. Anh cho biết anh nghe thấy tiếng người ho trong lều và nhìn thấy một số người khác trông không khỏe.
Nepal đã yêu cầu những người leo núi phải tự cách ly 3 ngày và xét nghiệm SARS-CoV-2.
Nhưng các nhà điều hành tour du lịch cho biết việc thực thi các quy định còn lỏng lẻo. Chỉ khoảng một nửa trong số 43 nhóm được xét nghiệm.
Năm 2019, khách du lịch phải xếp hàng dọc theo đoạn đường cuối cùng để lên đến đỉnh Everest. Du lịch là một nguồn thu lớn của chính quyền địa phương.
Số người mắc Covid-19 đã tăng vọt trên khắp Nepal do ảnh hưởng từ làn sóng thứ hai tàn phá ở nước láng giềng Ấn Độ.
Nepal có tổng cộng 577.000 ca nhiễm kể từ khi có dịch Covid-19; 7.630 người tử vong. Mỗi ngày có khoảng 5.000 ca mắc mới. Cho đến nay, chỉ có một trường hợp mắc biến thể mới Delta + K417N ở Nepal.
An Yên(Theo Daily Mail)
C.36.3 được gọi là biến thể Thái Lan khiến quan chức nước này nổi giận.
" alt=""/>Chủng virus CovidTham khảo một người bạn đang dùng xe Kia Cerato đã bảo dưỡng mốc 40.000 km, tôi được cho biết số tiền mà anh ấy phải chi trả chỉ khoảng 5,7 triệu đồng, trong đó đắt nhất là thay 6 lít dầu hộp số tự động hết 1.219.000 đồng.
Đối với báo giá xe Mitsubishi Xpander của tôi, so sánh thấy tốn nhất cũng là thay dầu hộp số, nhưng lên tới 10 lít với giá 3,8 triệu đồng. Còn lại là một số phụ tùng, vật tư khá đắt như dây cua-roa máy phát giá 1,2 triệu đồng, dụng dịch vệ sinh thân động cơ 1,5 triệu đồng cho 1 lít, dung dịch vệ sinh nhiên liệu 450.000 đồng, lọc gió 508.000 đồng, công thợ 1,2 triệu đồng...
Có người quen rỉ tai tôi nói rằng mốc 40.000 km theo thông lệ các hãng xe đều coi là bảo dưỡng cấp 4, tức là ở mức phải thay thế nhiều hạng mục, nhưng có thể bỏ qua một số chi phí tốn kém như nhớt hộp số có thể để 60.000 hoặc 80.000 km mới nên thay, dây cua-roa trục cam có thể dùng thêm 10.000-20.000 km mới cần thay. Thậm chí họ khẳng định dân chạy xe dịch vụ đa số đến ngưỡng 80.000 km mới làm bảo dưỡng lớn (cấp 4), còn lại chỉ duy trì thay nhớt, lọc xăng, lọc gió định kỳ.
Tuy nhiên, khi tôi nói ý định chỉ làm 1 nửa trong tổng số 17 hạng mục, người tư vấn bên phía đại lý cảnh báo tôi sẽ không được bảo hành vì không làm bảo dưỡng định kỳ hoặc thiếu hạng mục bảo dưỡng.
Theo các bạn, tôi có nên thực hiện đúng theo hướng dẫn ở sổ bảo hành hay làm theo một số người đã khuyên bỏ qua thay thế tốn kém ở mốc 40.000 km và dùng thêm một thời gian nữa mới thay?
Độc giả Phạm Thành Vinh(Tam Dương, Vĩnh Phúc)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các nhà sản xuất xe hơi hiện đại thường khuyến nghị người sử dụng nên thay dầu nhớt sau mỗi 11.200 - 16.000 km, thay vì con số hơn 4.800 km như nhiều hội nhóm vẫn thông tin.
" alt=""/>Có nên tốn 13 triệu đồng bảo dưỡng Mitsubishi Xpander đã đi 40.000 km?Các bác sĩ đã chỉ định mổ lấy máu tụ, khâu lại bao trắng tinh hoàn. Sau mổ, bệnh nhân ổn định và được xuất viện.
PGS.TS Nguyễn Quang, Chủ tịch Hội Y học Giới tính Việt Nam, cho hay thương tổn tinh hoàn do chấn thương thể thao khá hiếm gặp nhưng hậu quả nghiêm trọng. Tổn thương này ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, chức năng sinh dục và tâm lý của bệnh nhân.
"Những chấn thương ở vùng nhạy cảm này cần được giám sát và theo dõi chặt chẽ, chỉ định mổ sớm nhất có thể để bảo tồn được chức năng của tinh hoàn lành", bác sĩ Quang cho biết.
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, những môn thể thao mang tính chất đối kháng như judo, taekwondo, karate, đấu kiếm, đá bóng…, người chơi cần đeo đồ bảo hộ bằng kim loại để tránh những thương tổn đáng tiếc. Khi bị chấn thương hoặc có các dấu hiệu bất thường, người bệnh cần đến ngay cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.