Công nghệ

Xây dựng xong Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số trong tháng 8

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-21 08:56:06 我要评论(0)

Ý kiến chỉ đạo nêu trên của Thủ tướng Chính phủ được đưa ra trên cơ sở xem xét đề nghị của Bộ TT&lich bóng đálich bóng đá、、

Ý kiến chỉ đạo nêu trên của Thủ tướng Chính phủ được đưa ra trên cơ sở xem xét đề nghị của Bộ TT&TT ngày 28/4.

Cùng với Chính phủ số,âydựngxongChiếnlượcquốcgiavềkinhtếsốvàxãhộisốtrongthálich bóng đá kinh tế số và xã hội số đã được xác định là 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020.

Với vai trò là cơ quan chủ trì tổ chức triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, cùng với việc báo cáo tình hình phát triển kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, giao Bộ TT&TT nghiên cứu, xây dựng Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Xây dựng xong Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số trong tháng 8
Kinh tế số và xã hội số là 2 trong 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo Bộ TT&TT, trước làn sóng mạnh mẽ của cách mạng chuyển đổi số, xu hướng phát triển nhanh chóng của kinh tế số, xã hội số, một số nước đã nhận ra cơ hội để sớm ban hành các chiến lược, chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số của mình.

Tại Việt Nam, kinh tế số và xã hội số thời gian qua phát triển tự phát nhưng tăng trưởng khá nhanh. Sự tăng trưởng nhanh này là do hạ tầng viễn thông - CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số.

Bộ TT&TT cũng nhận định, chúng ta đang có những cơ hội rất lớn để phát triển kinh tế số. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam đang đi cùng thế giới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng chuyển đổi số và chúng ta có cơ hội lớn để bứt phá, vươn lên.

Việt Nam là thị trường lớn, nhiều tiềm năng cho các mô hình kinh doanh mới, với dân số đông, đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, có lực lượng lao động số lớn, có số người dùng Internet và điện thoại thông minh lớn và đang tăng nhanh sẽ tạo nên những thị trường hấp dẫn cho kinh tế số.

Việt Nam còn nằm ở trung tâm của Đông Nam Á, của châu Á, khu vực được đánh giá sẽ là trung tâm phát triển công nghệ số và kinh tế số toàn cầu. Covid-19 là thảm họa toàn cầu nhưng cũng là cú huých trăm năm cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số…

Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, kinh tế số và xã hội số Việt Nam cũng đang đối mặt với những tồn tại, hạn chế và thách thức lớn như: hệ thống thể chế, pháp luật chưa tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế số, xã hội số; kỹ năng số và nguồn nhân lực số chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số; năng lực chuyển đổi số của doanh nghiệp còn yếu; lực lượng doanh nghiệp nền tảng số đông nhưng chưa mạnh, các nền tảng số Make in Vietnam còn non trẻ lại bị cạnh tranh gay gắt từ bên ngoài… và đặc biệt là chúng ta chưa có chiến lược tổng thể của quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số.

Bộ TT&TT cho rằng, các cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế số, xã hội số Việt Nam đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có chiến lược để định hướng, dẫn dắt của Chính phủ. Việc xây dựng và ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số, xã hội số làm căn cứ để huy động rộng rãi các nguồn lực của các bộ, ngành, địa phương cùng vào cuộc rất cần thiết. 

Tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã đặt các mục tiêu rất cao cho phát triển kinh tế số, xã hội số, cụ thể đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình và 100% số xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại thông minh; tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số CNTT (IDI) và chỉ số cạnh tranh (GCI), thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về chỉ số đổi mới sáng tạo (GII), thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
NTK Hoàng Ly cho biết, mỗi quốc gia đều có nền văn hóa truyền thống và tín ngưỡng riêng biệt. Cũng như quốc kỳ thì quốc hoa là một biểu tượng văn hoa hóa đặc trưng của mỗi quốc gia. 
Vậy nên với NTK, việc khai thác yếu tố đặc trưng là quốc hoa lên áo dài truyền thống của Việt Nam chính là cách quảng bá hiệu quả, qua đó góp phần giao lưu văn hóa trong các nước ASEAN.
Theo NTK Hoàng Ly, cái khó nhất là làm sao "bắt" được đúng màu của quốc hoa, rồi hình ảnh quốc hoa khi đưa lên vải phải được khắc họa rõ nét, giữ đúng màu sắc truyền thống của họ. 
Cùng với đó, bố cục, vị trí đặt hoa sao cho hài hòa để khi mặc lên không bị "phô", phản cảm vì đây là hình ảnh của đất nước họ, phải tính toán rất cẩn thận, kỹ lưỡng.
Và để làm được điều đó, chị đã chọn chất liệu lụa, in phun 3D kết hợp với đính cườm thủ công để quốc hoa được nổi bật trên áo. 
Ngoài ra, để đặc trưng mỗi nước được nhận diện dễ dàng, NTK Hoàng Ly kết hợp in chìm hình ảnh kiến trúc đặc trưng, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của các nước ASEAN.
Với BST 'Quốc hoa' của Việt Nam, NTK Hoàng Ly thực hiện nhiều phong cách khác nhau. 
"Hoa sen với những đặc tính ưu việt về hương sắc, sức sống mãnh liệt, mang nhiều biểu tượng văn hóa, cốt cách của con người Việt Nam gợi cho tôi nhiều cảm hứng đặc biệt", NTK Hoàng Ly nói.
“Tôi luôn mong muốn mang những nét đẹp văn hóa và bảo tồn những giá trị lịch sử của cha ông đã để lại vào từng mẫu thiết kế.  Với tôi, dù thời trang luôn luôn thay đổi theo thời gian nhưng tôi đặc biệt quan tâm và gìn giữ truyền thống. Thời trang tạo nên giá trị cho người mặc nên nó không đơn thuần là quần áo mà còn là tác phẩm nghệ thuật. Vì thế mỗi tà áo dài của tôi là một câu chuyện lịch sử văn hóa dân tộc", NTK Hoàng Ly nói.

Ngân An

" alt="Trình diễn áo dài Quốc hoa trên đường phố chào mừng SEA Games 31" width="90" height="59"/>

Trình diễn áo dài Quốc hoa trên đường phố chào mừng SEA Games 31

Một xe phát sóng lưu động của nhà mạng VNPT VinaPhone.

Trong dịp tết Nguyên đán năm nay, thuê bao di động sẽ có xu hướng dịch chuyển từ các khu vực tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Bình Dương... về các tỉnh thành lân cận.

Đặc biệt, sẽ có một lượng lớn thuê bao đổ về các tỉnh như Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định, An Giang, Trà Vinh... Do đó, sẽ có sự thay đổi về lưu lượng sử dụng dịch vụ viễn thông tại các tỉnh, thành phố. 

Để đảm bảo an toàn thông tin và mạng lưới thông suốt trong dịp tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tới thời điểm này, Tập đoàn VNPT đã rà soát, cập nhật phương án đảm bảo an toàn thông tin cho tất cả các hệ thống thiết bị trên mạng lưới.

Ngoài việc xây dựng phương án đảm bảo an toàn thông tin cho tất cả các hệ thống thiết bị trên mạng lưới, VNPT cũng đã đẩy nhanh tiến độ nâng cấp các hệ thống để kịp đưa vào khai thác trước Tết. Một số dự án hoàn thành sau Tết cũng đã lắp đặt xong và có thể sử dụng để ứng cứu lưu lượng khi có tình huống phát sinh.

Giống với VNPT, Tổng công ty Viễn thông MobiFone cũng đang cấp tập chuẩn bị các phương án kỹ thuật cần thiết nhằm phục vụ khách hàng trong dịp tết Nguyên đán Quý Mão. 

Theo MobiFone, kể từ năm 2022, nhà mạng này đã thực hiện tối ưu và tự động hóa trong công tác vận hành khai thác mạng lưới sử dụng công nghệ máy học và trí tuệ nhân tạo. 

Các thiết bị mạng của MobiFone hiện đều đảm bảo tải xử lý mức ngưỡng hoạt động an toàn. Tất cả các node mạng đều đã được triển khai cấu hình để đảm bảo an toàn dự phòng cao.

Nhu cầu sử dụng của người dùng di động tăng cao trong dịp tết Nguyên đán là một thách thức đối với năng lực xử lý của các nhà mạng viễn thông.

“Dung lượng mạng lưới MobiFone đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ khách hàng trong dịp Tết Quý Mão. Năng lực mạng 3G/4G đáp ứng tốt cho dịch vụ data, đảm bảo năng lực chống nghẽn mạng bất thường tại các khu vực trọng điểm và có lưu lượng Data cao”, đại diện MobiFone chia sẻ.

Nhà mạng này hiện đã chuẩn bị xong nguồn lực về con người với việc hoàn thành phân lịch trực điều hành, ứng cứu, đảm bảo tiếp nhận và xử lý sự cố kịp thời 24/7.

Bên cạnh đó, MobiFone cũng đã tiến hành rà soát tải xử lý, khả năng đáp ứng đối với mạng vô tuyến, mạng lõi và mạng truyền dẫn nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất cho người dùng di động. 

" alt="Thuê bao bỏ phố về làng, nhà mạng lên kế hoạch phục vụ “thượng đế”" width="90" height="59"/>

Thuê bao bỏ phố về làng, nhà mạng lên kế hoạch phục vụ “thượng đế”