Nhận định

Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-17 06:09:57 我要评论(0)

Linh Lê - 13/04/2025 09:16 Brazil thứ hạng của tottenhamthứ hạng của tottenham、、

ậnđịnhsoikèoSaoPaulovsCruzeirohngàyChiếnthắngđầutiêthứ hạng của tottenham   Linh Lê - 13/04/2025 09:16  Brazil

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một khách hàng đang đọc thông tin về gồm xe buýt 19 chỗ ngồi GAZelle NEXT Citiline tại Vietnam AutoExpo 2018. Ảnh: Chí Cường
Một khách hàng đang đọc thông tin về mẫu xe buýt 19 chỗ ngồi GAZelle NEXT Citiline tại Vietnam AutoExpo 2018. Ảnh: Chí Cường

GAZ hiện là nhà sản xuất xe thương mại hàng đầu tại châu Âu tại phân khúc xe chở hàng và đứng số 1 tại thị trường Nga. Tập đoàn này hiện có 13 nhà máy sản xuất hiện đại tại Nga (tỷ lệ tự động hóa tới 85%) và các nhà máy lắp ráp tại Thổ Nhĩ Kỳ, Kazakhstan và Cuba.

Tại thị trường Nga, GAZ chiếm hơn 45% tổng doanh số hàng tháng theo số liệu tháng 9/2019.

Phó Thủ tướng Nga Maxim Akimov khẳng định, 170 bộ linh kiện lắp ráp xe buýt cỡ nhỏ GAZelle NEXT Citiline đang được vận chuyển sang Việt Nam qua đường biển và dự kiến đến cuối năm 2019, sẽ có tổng cộng 380 bộ linh kiện được chuyển đến Việt Nam.

Mẫu xe buýt 19 chỗ ngồi GAZelle NEXT Citiline của GAZ có đặc tính là chiều dài xe ngắn hơn và chiều rộng thân xe lớn hơn so với các mẫu xe thông thường. Mặc dù có kích thước nhỏ nhưng nó có thể chở tới 19 hành khách, hoàn toàn phù hợp với điều kiện đô thị của Việt Nam. Mẫu xe này cùng 4 dòng xe khác đã được hãng xe Nga mang sang giới thiệu tại Vietnam AutoExpo 2018.

Tại thời điểm đó, bà Kristina Dubinina, Giám đốc bán hàng khu vực châu Á của GAZ chia sẻ: “Chúng tôi coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng với mức tăng trưởng lớn trong những năm tới. Theo đánh giá khiêm tốn nhất, đến 2024 doanh số toàn thị trường sẽ vào khoảng 550.000 chiếc. Đây là sân chơi rất lớn và tiềm năng đối với GAZ”.

Gây đây nhất, tờ báo Izvestia của Nga cũng đưa tin, Tập đoàn GAZ dự định thành lập liên doanh với Thành Đạt Group - tập đoàn kinh tế đa ngành có trụ sở đặt tại Đà Nẵng, Việt Nam để lắp ráp ô tô trong Khu công nghiệp Liên Chiểu. Liên doanh Việt - Nga này đi vào hoạt động sẽ góp phần phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đồng thời sẽ tận dụng các cơ hội để mở rộng hoạt động sang các thị trường ASEAN.

Nghị định thư sửa đổi giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga về hỗ trợ sản xuất phương tiện vận tải có động cơ trên lãnh thổ Việt Nam đã được ký kết cho phép các doanh nghiệp sản xuất ô tô của Nga (KAMAZ, GAZ, UAZ,...) sẽ cùng các đối tác Việt Nam thành lập một số liên doanh để sản xuất, lắp ráp ô tô tải, xe từ 10 chỗ trở lên, xe địa hình và một số loại xe chuyên dụng tại Việt Nam.

Theo nghị định thư, các liên doanh được nhập khẩu miễn thuế2.550 xe nguyên chiếc và 13.500 bộ phụ tùng lắp ráp ô tô trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 để bán thăm dò dung lượng và thị hiếu của thị trường.

Theo Báo Đầu tư

 

" alt="GAZ bắt đầu lắp ráp ô tô tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

GAZ bắt đầu lắp ráp ô tô tại Việt Nam

Người Mỹ chi nhiều hơn  cho các dịch vụ dữ liệu như video, âm nhạc so với người châu Á

Làn sóng không dây châu Á vào Mỹ

ICTnews- Doanh thu thoại giảm dần, khó khăn trong tìm kiếm thuê bao mới, các đại gia viễn thông châu Á bị hấp dẫn bởi lợi nhuận dữ liệu đang nhòm ngó vào nước Mỹ.

Masaki Yoshikawa điều hành 80 nhân viên trong một văn phòng ở Manhattan. Họ phục vụ khoảng vài ngàn khách hàng, hầu hết là khách du lịch đến từ Nhật Bản, những người thích dùng ĐTDĐ bằng ngôn ngữ Nhật Bản khi đang ở Mỹ. Văn phòng của Yoshikawa thực sự là một điểm đại diện của NTT DoCoMo ở Mỹ - hãng không dây lớn nhất của Nhật. Nhiệm vụ của Yoshikawa là tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới.

Ngày 30/11, Google xác nhận họ sẽ đệ đơn lên Ủy ban Truyền thông Mỹ để tham gia đấu giá phổ tần không dây vào ngày 28/1 tới. “Google đang nỗ lực mua tần số. Có thể họ sẽ cần một đối tác”, Yoshikawa nói.

Viễn thông châu Á "tấn công" nước Mỹ

DoCoMo không phải là công ty viễn thông châu Á duy nhất đang để mắt đến thị trường Mỹ. Một đại gia Nhật Bản khác là KDDI cũng đã thử nghiệm dịch vụ không dây ở Mỹ. Gần đây, hãng di động SK Telecom của Hàn Quốc cũng tăng sở hữu trong liên doanh Helio (với EarthLink) bằng việc đầu tư thêm 270 triệu USD. Hãng Hàn Quốc có thể đang nuôi ý định đầu tư thêm, theo nhật báo Wall Street, hồi tháng 11/2007, SK đã thất bại trong việc “ăn” một miếng bánh của Sprint Nextel trị giá 5 tỷ USD.

Các công ty và nhà đầu tư Trung Quốc cũng được tin sẽ “tấn công” thị trường không dây Mỹ. Đáng kể như việc hồi tháng 5/2007, chính phủ Trung Quốc mua 3 tỷ USD cổ phần trong Blackstone Group, một hãng vốn tư nhân có đầu tư vào ngành công nghiệp không dây. Hiện Blackstone vẫn chưa bình luận gì về việc này.

Nguồn tiền đầu tư từ phương Đông có thể châm ngòi cho một trong những làn sóng đầu tư nước ngoài lớn nhất vào ngành công nghiệp không dây của Mỹ kể từ khi Deutsche Telecom (Đức) thâu tóm VoiceStream của Mỹ năm 2001, DoCoMo đầu tư vào AT&T Wireless năm 2000, và Vodafone (Anh) mua AirTouch năm 1999.

" alt="Làn sóng không dây châu Á vào Mỹ" width="90" height="59"/>

Làn sóng không dây châu Á vào Mỹ