- Với "luồng gió mới" từ kết quả của đội tuyển U23 Việt Nam cùng những thay đổi hứa hẹn ở Chương trình giáo dục phổ thông mới, câu hỏi đặt ra là "liệu giáo dục thể chất trong nhà trường có cải thiện trong thời gian tới?".

Chưa được quan tâm đúng mực

Ở chương trình phổ thông hiện hành, dù không ai nói thẳng ra, nhưng thể dục vẫn được xem như môn phụ, học sinh tham gia với tâm lý đối phó.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Giáo viên dạy thể dục tại một trường trên địa bàn Hà Nội cho hay:

“Từ trước đến nay, thể dục vẫn được coi như là một môn phụ, trong khi giáo dục thể chất là rất quan trọng trong các nhà trường. Ở chương trình hiện hành, học sinh tiểu học rất thích các hoạt động, nhưng thực sự ở cấp THCS và THPT, giáo dục thể chất đang tạo nên áp lực nhất định đối với các em. Bởi các em không được phép lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của chính bản thân mình. Những hoạt động sẽ chỉ thoải mái với những em có năng khiếu, thích luyện tập chương trình mà nhà trường đưa ra, nhưng vẫn tạo những áp lực cho số còn lại”.

Trường của giáo viên này ở trung tâm Thủ đô, đất lại ít và không có phòng chức năng. Sân trường cũng rất nhỏ. Do đó, không triển khai được nhiều hoạt động cho học sinh ở trên đó.

“Nhiều trường khác sân còn bé hơn, khoảng 20-30m2, như vậy chỉ một lớp ra dàn hàng để vận động thôi đã rất khó khăn. Có khi ở vùng ven tuy không có phòng thể chất nhưng đổi lại có sân bãi rộng rãi”, thầy giáo này chia sẻ.

Ông Lê Trung Kiên, Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (quận Long Biên, Hà Nội), vốn xuất phát điểm là giáo viên dạy thể dục, chia sẻ:

“Các trường trong nội thành đặc biệt khó khăn khi thiếu đất, thiếu cơ sở vật chất. Như trường tôi, triển khai chạy điền kinh cự ly từ trung bình trở lên là rất khó, mà chỉ có thể chơi bóng bàn, cầu lông… bởi những môn này không đòi hỏi điều kiện sân bãi quá rộng".

Báo cáo về kết quả công tác giáo dục thể chất và thể thao trường trường học năm 2017, Bộ GD-ĐT cũng cho biết cơ sở vật chất, trang thiết bị (sân tập, nhà tập…) phục vụ trường học “mới bước đầu được quan tâm”.

Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận: “Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao gặp nhiều khó khăn, kết quả tổ chức các hoạt động thể thao cho học sinh quá còn ít, chưa tạo được nhiều sân chơi bổ ích, chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chơi giải trí của đông đảo học sinh. Công tác chỉ đạo triển khai nhiệm vụ giáo dục thể chất, thể thao trường học còn bị động dẫn đến nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Cùng đó, cơ sở vật chất trang thiết bị tập luyện thể dục và quỹ đất dành cho giáo dục thể chất và hoạt động thể dục trong nhà trường còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác xã hội hóa giáo dục thể chất và thể thao trường học còn thấp, chưa hiệu quả”.

Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất chỉ rõ những nguyên nhân là do “Nhận thức về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học của một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cán bộ giáo viên và học sinh chưa đầy đủ. Nguồn lực đầu tư cho công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu để thực hiện chương trình môn học. Các điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầu, cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu…”.

Trên thực tế, các trường song ngữ, trường quốc tế có mức học phí cao  khá chú trọng tới giáo dục thể chất. Các trường này triển khai đa dạng, tập trung cho sự phát triển toàn diện của học sinh.

Vài năm nay, trường ngoài công lập như phổ thông liên cấp Wellspring tự tin là trường có đội bơi mạnh nhất Hà Nội.

Nhà trường đã đầu tư đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại (bể bơi trong nhà có nước ấm vào mùa đông, 2 sân bóng đá cỏ nhân tạo, 2 sân bóng rổ, nhà thi đấu đa năng...); thời khoá biểu học tập ngoài giờ chính khoá có giờ câu lạc bộ, cùng đó là chế độ dinh dưỡng phù hợp cho học sinh.

“Ngoài thưởng học sinh đạt giải tại các giải thi đấu, chúng tôi có cả chế độ đãi ngộ, khen thưởng kịp thời với các giáo viên huấn luyện. Do đó, năm 2017, trường có rất nhiều học sinh đạt các giải bơi, bóng rổ ở các cuộc thi trên thành phố...”, đại diện nhà trường cho hay.

Kỳ vọng có thêm nhiều thế hệ trẻ như đội tuyển U23

Một trong những động thái cho thấy Bộ GD-ĐT đang quan tâm hơn đến vấn đề này là trong cơ cấu sắp xếp lại các đơn vị quản lý, năm 2017, Bộ đã tách và mở ra thêm Vụ Giáo dục thể chất từ Vụ Công tác Học sinh - Sinh viên trước đây.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Còn ở chương trình giáo dục phổ thông mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT xác định Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.

TS Đặng Ngọc Quang, Chủ biên chương trình môn học này, cho hay tới đây giáo dục thể chất sẽ được chú trọng hơn ngay từ lớp 1.

“Ở Chương trình hiện hành, lớp 1 chỉ có 35 tiết/ năm, nhưng Chương trình mới tăng thêm 35 tiết, thành 70 tiết /năm. Đặc biệt đến cấp THPT, học sinh hoàn toàn được tự chọn để dự hướng, định hướng nghề nghiệp”.

“Điểm rất mới là phần tự chọn không bị giới hạn trong chương trình như trước đây mà được tùy theo từng địa phương, vùng miền, theo thế mạnh của mỗi nhà trường để có thể lựa chọn nội dung môn học phù hợp nhất. Qua đó phát huy, đáp ứng được nguyện vọng của học sinh, của người dạy, của cơ sở vật chất,...

Ví dụ ở vùng núi phía Bắc, họ không thể chọn được những môn như bơi lội chỉ thích hợp nơi có được cơ sở vật chất tốt. Vì vậy, chúng tôi có hướng mở là hình thức tự chọn giúp cho các nhà trường không bị “trói lại”.

Trước đây, ví dụ chỉ quy định là bóng đá, bóng chuyền, bơi lội, cầu lông… thì các trường buộc phải chọn trong những môn đó. Giờ đây mở là có thể tự chọn võ cổ truyền dân tộc, thậm chí là kể cả những môn thể thao của dân tộc hay thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao… Tức là nơi nào phát triển phong trào gì thì có thể lựa chọn môn đó”.

Theo ông Quang, Chương trình mới sẽ sắp xếp nội dung theo một mạch kiến thức. Trên cơ sở đó, nhà trường, địa phương và giáo viên cũng chủ động hơn chứ không cứng nhắc như trước đây.

Ông Lê Trung Kiên thì nhận định để thực hiện được Chương trình phổ thông mới không chỉ cần bổ sung cơ sở vật chất thiếu thốn ở các nhà trường mà còn cần thay đổi trong tư duy toàn hệ thống, thoát khỏi nền giáo dục ứng thí.

“Để giáo dục thể chất phát triển, cần thay đổi tư duy từ xưa đến nay của cả giáo viên lẫn học sinh quan niệm đó là môn phụ, học chủ yếu chỉ để thi cho qua. Hiện nay, học sinh đối phó cũng một phần bởi môn được học không phù hợp năng khiếu và sở thích. Ở Chương trình mới, cần làm sao cho giáo viên, học sinh và toàn xã hội nhận thức được việc học để rèn luyện sức khỏe, học theo sở thích, đam mê, thậm chí định hướng nghề nghiệp..., chứ không phải như một dạng văn hóa - học chỉ để thi cho qua”, ông Kiên nói.

Thanh Hùng

Dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới

Dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới

Dưới đây là dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới.

" />

Từ đội tuyển U23 Việt Nam: Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’?

Thời sự 2025-04-14 18:55:23 1

- Với "luồng gió mới" từ kết quả của đội tuyển U23 Việt Nam cùng những thay đổi hứa hẹn ở Chương trình giáo dục phổ thông mới,ừđộituyểnUViệtNamGiáodụcthểchấttrongnhàtrườngsắptớicóvươbang xep hang vleague 2024 câu hỏi đặt ra là "liệu giáo dục thể chất trong nhà trường có cải thiện trong thời gian tới?".

Chưa được quan tâm đúng mực

Ở chương trình phổ thông hiện hành, dù không ai nói thẳng ra, nhưng thể dục vẫn được xem như môn phụ, học sinh tham gia với tâm lý đối phó.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Giáo viên dạy thể dục tại một trường trên địa bàn Hà Nội cho hay:

“Từ trước đến nay, thể dục vẫn được coi như là một môn phụ, trong khi giáo dục thể chất là rất quan trọng trong các nhà trường. Ở chương trình hiện hành, học sinh tiểu học rất thích các hoạt động, nhưng thực sự ở cấp THCS và THPT, giáo dục thể chất đang tạo nên áp lực nhất định đối với các em. Bởi các em không được phép lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của chính bản thân mình. Những hoạt động sẽ chỉ thoải mái với những em có năng khiếu, thích luyện tập chương trình mà nhà trường đưa ra, nhưng vẫn tạo những áp lực cho số còn lại”.

Trường của giáo viên này ở trung tâm Thủ đô, đất lại ít và không có phòng chức năng. Sân trường cũng rất nhỏ. Do đó, không triển khai được nhiều hoạt động cho học sinh ở trên đó.

“Nhiều trường khác sân còn bé hơn, khoảng 20-30m2, như vậy chỉ một lớp ra dàn hàng để vận động thôi đã rất khó khăn. Có khi ở vùng ven tuy không có phòng thể chất nhưng đổi lại có sân bãi rộng rãi”, thầy giáo này chia sẻ.

Ông Lê Trung Kiên, Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (quận Long Biên, Hà Nội), vốn xuất phát điểm là giáo viên dạy thể dục, chia sẻ:

“Các trường trong nội thành đặc biệt khó khăn khi thiếu đất, thiếu cơ sở vật chất. Như trường tôi, triển khai chạy điền kinh cự ly từ trung bình trở lên là rất khó, mà chỉ có thể chơi bóng bàn, cầu lông… bởi những môn này không đòi hỏi điều kiện sân bãi quá rộng".

Báo cáo về kết quả công tác giáo dục thể chất và thể thao trường trường học năm 2017, Bộ GD-ĐT cũng cho biết cơ sở vật chất, trang thiết bị (sân tập, nhà tập…) phục vụ trường học “mới bước đầu được quan tâm”.

Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận: “Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao gặp nhiều khó khăn, kết quả tổ chức các hoạt động thể thao cho học sinh quá còn ít, chưa tạo được nhiều sân chơi bổ ích, chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chơi giải trí của đông đảo học sinh. Công tác chỉ đạo triển khai nhiệm vụ giáo dục thể chất, thể thao trường học còn bị động dẫn đến nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Cùng đó, cơ sở vật chất trang thiết bị tập luyện thể dục và quỹ đất dành cho giáo dục thể chất và hoạt động thể dục trong nhà trường còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác xã hội hóa giáo dục thể chất và thể thao trường học còn thấp, chưa hiệu quả”.

Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất chỉ rõ những nguyên nhân là do “Nhận thức về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học của một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cán bộ giáo viên và học sinh chưa đầy đủ. Nguồn lực đầu tư cho công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu để thực hiện chương trình môn học. Các điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầu, cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu…”.

Trên thực tế, các trường song ngữ, trường quốc tế có mức học phí cao  khá chú trọng tới giáo dục thể chất. Các trường này triển khai đa dạng, tập trung cho sự phát triển toàn diện của học sinh.

Vài năm nay, trường ngoài công lập như phổ thông liên cấp Wellspring tự tin là trường có đội bơi mạnh nhất Hà Nội.

Nhà trường đã đầu tư đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại (bể bơi trong nhà có nước ấm vào mùa đông, 2 sân bóng đá cỏ nhân tạo, 2 sân bóng rổ, nhà thi đấu đa năng...); thời khoá biểu học tập ngoài giờ chính khoá có giờ câu lạc bộ, cùng đó là chế độ dinh dưỡng phù hợp cho học sinh.

“Ngoài thưởng học sinh đạt giải tại các giải thi đấu, chúng tôi có cả chế độ đãi ngộ, khen thưởng kịp thời với các giáo viên huấn luyện. Do đó, năm 2017, trường có rất nhiều học sinh đạt các giải bơi, bóng rổ ở các cuộc thi trên thành phố...”, đại diện nhà trường cho hay.

Kỳ vọng có thêm nhiều thế hệ trẻ như đội tuyển U23

Một trong những động thái cho thấy Bộ GD-ĐT đang quan tâm hơn đến vấn đề này là trong cơ cấu sắp xếp lại các đơn vị quản lý, năm 2017, Bộ đã tách và mở ra thêm Vụ Giáo dục thể chất từ Vụ Công tác Học sinh - Sinh viên trước đây.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Còn ở chương trình giáo dục phổ thông mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT xác định Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.

TS Đặng Ngọc Quang, Chủ biên chương trình môn học này, cho hay tới đây giáo dục thể chất sẽ được chú trọng hơn ngay từ lớp 1.

“Ở Chương trình hiện hành, lớp 1 chỉ có 35 tiết/ năm, nhưng Chương trình mới tăng thêm 35 tiết, thành 70 tiết /năm. Đặc biệt đến cấp THPT, học sinh hoàn toàn được tự chọn để dự hướng, định hướng nghề nghiệp”.

“Điểm rất mới là phần tự chọn không bị giới hạn trong chương trình như trước đây mà được tùy theo từng địa phương, vùng miền, theo thế mạnh của mỗi nhà trường để có thể lựa chọn nội dung môn học phù hợp nhất. Qua đó phát huy, đáp ứng được nguyện vọng của học sinh, của người dạy, của cơ sở vật chất,...

Ví dụ ở vùng núi phía Bắc, họ không thể chọn được những môn như bơi lội chỉ thích hợp nơi có được cơ sở vật chất tốt. Vì vậy, chúng tôi có hướng mở là hình thức tự chọn giúp cho các nhà trường không bị “trói lại”.

Trước đây, ví dụ chỉ quy định là bóng đá, bóng chuyền, bơi lội, cầu lông… thì các trường buộc phải chọn trong những môn đó. Giờ đây mở là có thể tự chọn võ cổ truyền dân tộc, thậm chí là kể cả những môn thể thao của dân tộc hay thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao… Tức là nơi nào phát triển phong trào gì thì có thể lựa chọn môn đó”.

Theo ông Quang, Chương trình mới sẽ sắp xếp nội dung theo một mạch kiến thức. Trên cơ sở đó, nhà trường, địa phương và giáo viên cũng chủ động hơn chứ không cứng nhắc như trước đây.

Ông Lê Trung Kiên thì nhận định để thực hiện được Chương trình phổ thông mới không chỉ cần bổ sung cơ sở vật chất thiếu thốn ở các nhà trường mà còn cần thay đổi trong tư duy toàn hệ thống, thoát khỏi nền giáo dục ứng thí.

“Để giáo dục thể chất phát triển, cần thay đổi tư duy từ xưa đến nay của cả giáo viên lẫn học sinh quan niệm đó là môn phụ, học chủ yếu chỉ để thi cho qua. Hiện nay, học sinh đối phó cũng một phần bởi môn được học không phù hợp năng khiếu và sở thích. Ở Chương trình mới, cần làm sao cho giáo viên, học sinh và toàn xã hội nhận thức được việc học để rèn luyện sức khỏe, học theo sở thích, đam mê, thậm chí định hướng nghề nghiệp..., chứ không phải như một dạng văn hóa - học chỉ để thi cho qua”, ông Kiên nói.

Thanh Hùng

Dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới

Dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới

Dưới đây là dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/942a798929.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4

Với sứ mệnh bứt phá các giới hạn, Galaxy S7 và Galaxy S7 edge đã thiết lập nên những đỉnh cao mới của làng công nghệ, xứng đáng là bộ đôi kì quan của thế giới di động hiện đại.

Smartphone bứt phá giới hạn, liên tiếp thống trị các hạng mục

Thể hiện vị thế dẫn đầu, Samsung đã trang bị cho Galaxy S7 và Galaxy S7 edge những công nghệ hiện đại nhất, giúp bộ đôi smartphone này thống trị hàng loạt bảng xếp hạng với các danh hiệu đình đám như smartphone màn hình đẹp nhất (DisplayMate), smartphone chụp ảnh xuất sắc nhất (DxOMark) hay smartphone tốt nhất (Consumer Reports),….

Về khả năng hiển thị, Galaxy S7 edge sở hữu loạt công nghệ khủng, điển hình là tấm nền Super AMOLED tân tiến, cong 2 cạnh độc đáo hay độ phân giải 2K siêu cao. Với những yếu tố trên, không ngạc nhiên khi Galaxy S7 edge được trang bình chọn DisplayMate đánh giá là smartphone với màn hình hiển thị xuất sắc nhất.

 

{keywords}

Trên thực tế, Galaxy S7 edge đã “đốn tim” không ít người dùng với màn hình 2 cạnh cong quyến rũ đầy ma lực này. Bên cạnh khả năng hiển thị đẹp mê hồn, cạnh cong còn là giải pháp tăng trải nghiệm sử dụng với các tính năng hiện đại.

Không phải tự nhiên mà trang DxOMark lại vinh danh Galaxy S7 edge là chuẩn mực nhiếp ảnh trong thế giới smartphone. Đồng hành cùng camera của Galaxy S7 edge là các công nghệ như cảm biến Dual Pixel lần đầu tiên xuất hiện trên smartphone, khẩu độ cực lớn f/1.7 và độ phân giải tiêu chuẩn 12MP, trang đánh giá trên đã trao cho siêu phẩm điểm số tuyệt vời là 88, bỏ khá xa hàng loạt đối thủ.

{keywords}

Galaxy S7 edge sở hữu thiết kế chạm ngưỡng hoàn hảo

Khi phần lớn các smartphone đều đi theo lối mòn thiết kế, Galaxy S7 edge tiếp tục bứt phá và trở nên khác biệt nhờ thiết kế khung kim loại cùng 2 mặt kính cong cực độc, dễ dàng chinh phục kể cả những khách hàng khó tính nhất.

Lợi thế từ khả năng hoàn thiện phần cứng tinh xảo còn cho phép Galaxy S7 edge tiệm cận hơn sự hoàn hảo, đường nét tinh tế khiến siêu phẩm dễ dàng thu hút triệu ánh nhìn.

Đối mặt với thị trường bão hoà và đầy cạnh tranh gay gắt, song không gì có thể ngăn cản sức hút mạnh mẽ khiến Galaxy S7 edge bứt phá các kỉ lục về doanh số. Vào thời điểm ra mắt, bộ đôi này nhanh chóng trở nên khan hiếm hàng tại thị trường toàn cầu do sức mua lớn không tưởng.

Tại sân nhà Hàn Quốc, Samsung bán tổng cộng 100.000 chiếc Galaxy S7 và Galaxy S7 edge chỉ trong hai ngày đầu tiên. Một diễn biến khác, Galaxy S7 và Galaxy S7 edge thậm chí đánh bật đối thủ nặng kí cùng thời điểm để dẫn đầu tại thị trường Mỹ, nơi được xem là sân nhà của đại gia táo khuyết.

Bộ sưu tập màu sắc với sắc Xanh Coral

Là smartphone sở hữu những bộ áo màu sắc ấn tượng nhất, Samsung không chỉ làm người dùng thoả mãn với các màu sắc cơ bản bao gồm đen, bạc hay vàng. Hãng tiếp tục tiên phong mang tới nhiều sự lựa chọn màu sắc dựa trên những xu thế thời trang hiện đại.

{keywords}

Việc cho ra mắt phiên bản Galaxy S7 edge vàng hồng giữa năm 2016 và mới đây nhất là phiên bản Xanh Coral tuyệt đẹp được nhiều chuyên gia thời trang nhận xét là đón đầu xu hướng màu sắc của năm 2017.

Đón đầu xu thế khi biết lắng nghe và đặt trải nghiệm cá nhân của người dùng lên hàng đầu, Galaxy S7 edge Xanh Coral đạt được nhiều thành công lớn khi nhận phản hồi tích cực từ cộng đồng, không ít trang tin công nghệ đã dành cho phiên bản này muôn vàn lời hoa mĩ.

Đặc biệt, trang công nghệ Android Authority đã ưu ái dành cho Galaxy S7 edge những lời có cánh trong bài viết với tựa đề bay bổng: “ Cùng ngắm nhìn và choáng ngợp trước vẻ đẹp của Galaxy S7 edge phiên bản Xanh Coral mới”, bài viết là những hình ảnh khoe sắc của siêu phẩm và là lời khen chân thật từ giới chuyên gia cho phiên bản màu sắc tuyệt đẹp này.

Bên cạnh đó, trang công nghệ TomsGuide nhận định: “Samsung đã chiếm ưu thế khi ra mắt Galaxy S7 edge sắc Xanh Coral mới rất đẹp và trở thành tâm điểm của mọi ánh nhìn, trong khi đối thủ lớn nhất của hãng đang loay hoay với màu sắc đen bóng nhàm chán.”

Với tất cả những điều trên, Galaxy S7 edge Xanh Coral xứng đáng sở hữu danh hiệu kỳ quan thế giới công nghệ mới. Không chỉ dẫn đầu về công nghệ, Samsung còn dẫn đầu về trải nghiệm người dùng cũng như thấu hiểu các nhu cầu của số đông về màu sắc. Nếu như trước đây, màu vàng hồng gây ấn tượng và trở thành xu thế thời trang thì Xanh Coral hứa hẹn mang tiếng vang hơn cả như thế, đón đầu xu thế năm 2017.

Tấn Tài

">

Galaxy S7 edge

{keywords}

Các điện thoại chống nước phát hành cho thị trường Nhật năm 2008. Ảnh: AP

Do vậy, hầu như mọi điện thoại bán ra thị trường Nhật đều được trang bị khả năng chống nước để đáp ứng các kỳ vọng tiêu chuẩn. Ngay cả LG, công ty Hàn Quốc chưa từng có ý định và thực tế sản xuất smartphone chống nước cho thị trường toàn cầu, cũng đã làm việc này ở Nhật.

Đó là lí do tại sao LG không đưa mẫu smartphone modul G5 được quảng bá rầm rộ của hãng tới Nhật. Đơn giản là, bạn sẽ không thể có một chiếc điện thoại đóng kín, chống nước với các thành phần dễ dàng tháo rời được. "Ở Nhật, khả năng chống nước quan trọng hơn nhiều so với khả năng tháo rời pin điện thoại", một lãnh đạo LG nhấn mạnh.

{keywords}

Casio Canu 502S, hay còn gọi là G’zOne, mẫu điện thoại chống nước đầu tiên trên thế giới. Ảnh: AP

Chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới được trang bị tính năng chống nước là mẫu Casio Canu 502S, hay còn gọi là G’zOne, ra mắt năm 2005. Sau đó, Motorola đã cho trình làng mẫu điện thoại Android chống nước đầu tiên - Defy vào năm 2010. Kể từ đó, ngày càng có nhiều smartphone được trang bị tính năng thời thượng này cùng với viên pin có thể tháo rời được.

Galaxy S5 của Samsung đã ghi dấu là thiết bị cao cấp chống nước đầu tiên trong làng smartphone thế giới vào năm 2014. Bước sang năm 2016 này, công ty Hàn Quốc tung ra thị trường tới 3 mẫu flagship chống nước gồm Galaxy S7,Galaxy S7 Edge và Galaxy Note 7. Đại gia công nghệ Mỹ Apple cũng không chịu kém cạnh khi bổ sung tính năng chống nướ thời thượng cho bộ đôi iPhone 7 và iPhone 7 Plus ra mắt hồi tháng 9 vừa qua.

{keywords} 

Khả năng chống nước của Galaxy Note 7 là một trong những lí do khiến mẫu phablet này của Samsung bị lắp ráp chặt, kín đến mức người dùng khó thay pin lỗi lấy pin mới khi các vấn đề trong quá trình sản xuất dẫn đến nhiều vụ máy cháy, nổ.

Quá trình tạo ra một chiếc điện thoại chống nước có thể vô cùng phức tạp, làm đội chi phí sản xuất cũng như đòi hỏi thiết bị phải trải qua kiểm nghiệm nghiêm ngặt. Có lẽ vì vậy, Google đã không có đủ thời gian để trang bị thêm tính năng chống nước cho mẫu smartphone Pixel mới ra mắt của hãng.

Tuấn Anh(theo Mashable)

">

Vì sao hầu hết các smartphone bán ở Nhật đều có tính năng chống nước?

Theo Trí Thức Trẻ

">

(Clip) Cười vỡ bụng khi Leonardo DiCaprio nhận tượng vàng Oscar

Nhận định, soi kèo Primorje vs Bravo, 21h00 ngày 10/4: Cửa trên thất thế

fsdfPlay">

Apple tung quảng cáo iPhone 6s mới, khoe 3D touch 'thần thánh'

- Khi xảy ra tai nạn giao thông giữa ô tô và người đi bộ, nguy cơ chấn thương và tử vong phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ tốc độ, thiết kế, hệ thống an toàn cho tới việc chăm sóc y tế cho nạn nhân sau tai nạn… Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ chính là một yếu tố quan trọng gây tử vong cho các nạn nhân.

Thực tế cho thấy, tốc độ nào cũng có khả năng gây tử vong. Tuy nhiên, tốc độ càng cao, nguy cơ chấn thương gây tử vong càng lớn.

Một nghiên cứu của Đại học Adelaide, Australia cho biết, ở tốc độ trên mức 60km/h thì lái xe tăng tốc độ mỗi 5km/h nguy cơ xảy ra một vụ va chạm gây tử vong sẽ tăng lên gấp 2 so với mức 60km/h. Ngược lại, ở mốc dưới 60km/h thì nếu lái xe giảm tốc độ 5km/h thì nguy cơ xảy ra va chạm gây tử vong cũng giảm tương ứng 2 lần.

Một nghiên cứu khác chỉ rõ, nếu như lái xe giảm tốc độ khoảng 1,6km/h thì nguy cơ xảy ra các vụ tai nạn giao thông sẽ giảm khoảng 5%. Tại Việt Nam, theo thống kế của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, năm 2014, cả nước có khoảng 9.000 người chết vì tai nạn giao thông. Trong đó, có tới 62% số vụ tai nạn giao thông là do đi quá tốc độ, vượt ẩu.

Tốc độ bao nhiêu sẽ gây tử vong?

{keywords}
Tốc độ càng cao, nguy cơ tử vong càng lớn.

Theo tính toán dựa trên lý thuyết thì với những va chạm trực diện, có khoảng 17% lái xe sẽ bị trọng thương ở tốc độ trên 60km/h. Nguy cơ này sẽ tăng lên tới 60% nếu tốc độ của xe là 80km/h. Một con số khác cho rằng, khoảng một nửa số lái xe sẽ bị chấn thương ở mức độ gây tử vong khi bị va chạm ở tốc độ 56km/h.

Trong trường hợp vụ va chạm từ bên hông chứ không phải trực diện, nguy cơ lái xe tử vong lớn hơn rất nhiều. Theo tính toán, một vụ va chạm ở tốc độ trên 60km/h từ bên hông thì tỉ lệ lái xe tử vong lên tới 85%.

Tuy nhiên, tỉ lệ lái xe tử vong thấp hơn nhiều so với những người đi bộ bị xe ô tô đâm phải. Một phân tích từ số liệu các vụ tai nạn giao thông gây tử vong cho người đi bộ tại Vương quốc Anh cho thấy, 85% số người đi bộ thiệt mạng khi bị xe ô ta đụng phải ở tốc độ trên 60km/h. 45% số người sẽ tử vong trong vụ va chạm ở tốc độ dưới 48km/h và chỉ 5% số người tử vong trong các vụ va chạm ở tốc độ dưới 32km/h.

Theo tính toán, nguy cơ người đi bộ tử vong khi bị xe ô tô đâm phải sẽ tăng dần cho tới tốc độ khoảng 48km/h. Trên tốc độ này, nguy cơ tử vong sẽ gia tăng nhanh chóng. 

Thống kê cho thấy, nguy cơ tử vong khi một người đi bộ bị xe ô tô đâm phải ở tốc độ 48 km/h sẽ tăng khoảng 3,5 lần so với khi bị đâm ở tốc độ dưới 48km/h. Nếu tốc độ khi bị đụng xe là trên 60km/h, nguy cơ tử vong sẽ tăng lên 5,5 lần.

Tuy nhiên, thống kê cũng cho thấy, hơn một nửa số ca tử vong của người đi bộ do bị xe ô tâm đâm là ở tốc độ 48km/h hoặc thấp hơn. Những người đi bộ có tuổi tác cao hoặc trẻ em cũng có nguy cơ tử vong cao hơn so với những nhóm tuổi khác.

Khoảng cách phanh

Thực tế, tốc độ vào thời điểm va chạm khó có thể bằng tốc độ di chuyển của chiếc xe tại thời điểm trước khi va chạm do người lái xe thường có phản ứng đạp phanh để giảm tốc độ, tránh va chạm. Do đó, khi tính lực tác động của chiếc xe lên một nạn nhân của vụ tai nạn, cần tính đến cả khoảng cách phản ứng và khoảng cách phanh.

{keywords}
Khoảng cách phản ứng và khoảng cách phanh theo các mốc tốc độ. 

Khoảng cách phản ứng là khoảng cách để người lái xe nhận ra chiếc xe có thể đâm phải một người đi bộ trước khi đạp phanh. Thông thường, với một người lái xe tỉnh táo và tập trung vào việc lái xe, họ có thể mất khoảng 0,67 giây để phát hiện ra nguy cơ này. Với những người mất tập trung, tinh thần mệt mỏi, thời gian có thể lâu hơn và từ đó, khoảng cách phản ứng cũng dài hơn.

Khoảng cách phanh là khoảng cách quãng đường kể từ khi người lái xe đạp phanh cho tới khi chiếc xe giảm tốc độ về 0.

Theo tính toán, nếu chiếc xe di chuyển với tốc độ khoảng 32km/h thì khoảng cách phản ứng là khoảng 6m và khoảng cách phanh cũng khoảng 6m. Nghĩa là, nếu như người lái xe phát hiện ra người đi bộ xuất hiện trước mũi xe của mình ở khoảng cách 12m (khoảng chiều dài của 3 chiếc xe) thì vẫn có thể phanh kịp trước khi đâm phải người đi bộ đó.

{keywords}
Tốc độ va chạm với khoảng cách 3 chiếc xe ở các mốc tốc độ khác nhau. 1mph=1,6km/h

Tuy nhiên, nếu như cùng khoảng cách đó mà chiếc xe di chuyển với tốc độ 40km/h thì ngay cả khi lái xe phát hiện người đi bộ và đạp phanh, chiếc xe vẫn sẽ đâm phải người đi bộ ở tốc độ 29km/h. Va chạm này tương đương với việc một người bị đẩy ngã rơi từ tầng 2 của căn nhà cao 4m xuống đất.

Tính toán theo giả định này, nếu tốc độ của chiếc xe tăng lên 48km/h thì tỉ lệ tử vong sẽ vào khoảng 20%. Nếu tốc độ là 56km/h thì tỉ lệ tử vong sẽ là hơn 30%.

Trên thực tế, như đã nói, nguy cơ tử vong trong các vụ va chạm giao thông giữa xe ô tô và người đi bộ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Không có tốc độ nào được cho là tối thiểu có thể gây tử vong. Do vậy, việc đi xe chậm, đúng tốc độ quy định sẽ giảm thiểu nguy cơ tử vong khi xảy ra va chạm.

Video lý giải mối liên quan giữa tốc độ và nguy cơ tai nạn giao thông:

fdsPlay">

Ô tô đâm người đi bộ ở tốc độ bao nhiêu sẽ gây tử vong?

">

Game thủ tự chế tạo băng game 4 nút để kinh doanh

友情链接