Công nghệ

Ngoại tình với sếp nữ, chồng giải thích vì trách nhiệm với gia đình

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-17 06:55:12 我要评论(0)

Khi đặt bút ký vào tờ đăng ký kết hôn,ạitìnhvớisếpnữchồnggiảithíchvìtráchnhiệmvớigiađì24h,com.vn nào24h,com.vn24h,com.vn、、

Khi đặt bút ký vào tờ đăng ký kết hôn,ạitìnhvớisếpnữchồnggiảithíchvìtráchnhiệmvớigiađì24h,com.vn nào ai muốn gia đình tan vỡ. Vậy mà nay, tôi là người phải đưa đơn ra tòa ly hôn.

Ly hôn đau đớn lắm rồi, gia đình chồng còn quay ra trách móc tôi không nín nhịn, cam chịu để giữ mái ấm cho các con, các cháu của họ.

Nên tôi kể chuyện của mình lên đây, mong mọi người nhìn nhận một cách khách quan, liệu tôi có sai trong tình huống này không? 

Tôi và chồng lấy nhau khi còn khá trẻ. Cả hai gia đình đều không lấy gì khá giả, thậm chí nhà chồng còn khó khăn. Vợ chồng trẻ chưa có gì trong tay, anh còn thay cha mẹ nuôi em gái đang ăn học đại học.

Tốt nghiệp trung cấp, anh xin việc vào một công ty, với vị trí sale. Công việc khá vất vả. Ngoài đồng lương cứng khoảng 5 triệu đồng/tháng, anh phải bán được sản phẩm. Nếu bán sản phẩm anh mới được nhận đủ lương và có thêm hoa hồng. Anh phải đi suốt ngày, lúc nào cũng trong tình trạng căng thẳng.

Tôi học cao đẳng sư phạm mầm non, sau khi ra trường, tôi xin vào một trường mầm non tư thục với mức lương 4,5 triệu đồng/tháng. Hai vợ chồng vừa lo tiền ăn uống, sinh hoạt, tiền thuê nhà, nuôi em chồng ăn học nên tôi chẳng để tiết kiệm được là bao.

Đặc biệt khi con gái của chúng tôi chào đời, cuộc sống ngày càng khó khăn. Vợ chồng tôi thường xuyên cãi nhau. Nhưng rồi may mắn cũng đến, khi chồng tôi được cất nhắc lên vị trí trợ lý cho phó giám đốc.

Tôi khá ngạc nhiên khi anh đang là một nhân viên bình thường lại được lên vị trí như vậy nhưng anh nói đây là cơ hội hiếm có, thu nhập tốt anh sẽ cố gắng hết mức, không cần quan tâm lý do.

Từ ngày nhận việc mới, chồng tôi càng đi sớm về khuya. Anh kể nhiều đến phó giám đốc là một phụ nữ ngoài 40 tuổi, đã ly hôn. Anh khen chị ấy tài giỏi, thông minh, mạnh mẽ nhưng đường tình duyên lận đận. Anh trách chồng cũ chị ấy, không biết nhìn người, một người phụ nữ vừa mặn mà vừa tài giỏi như vậy mà không trân trọng.

Anh cũng nói, chị sống rất tình nghĩa. Biết anh khó khăn, chị không tiếc tiền giúp đỡ. Chồng tôi được tăng lương nhanh chóng, anh cũng được giao xe để tiện đưa đón giám đốc đi làm, đi công tác.

Không chỉ cùng nhau trong công việc, chồng tôi còn dành thời gian đưa sếp đi ăn uống, hội họp với bạn, đi làm đẹp, mua sắm… Anh còn đưa đón con của chị ấy đi học, đi chơi. Trong khi đó, công việc nhà, con cái anh phó mặc hoàn toàn cho tôi.

Khi tôi bày tỏ khó chịu, anh nói tôi không biết nghĩ xa, không biết vun đắp cho sự nghiệp của chồng. Số tiền anh đưa về càng nhiều, chúng tôi chuyển sang thuê một căn hộ rộng rãi hơn. Anh mua sắm thêm nhiều đồ dùng trong nhà, biếu tiền bố mẹ chồng khiến họ vui ra mặt.

Bản thân tôi cảm thấy mối quan hệ của chồng và người sếp có vấn đề nên làm căng nhưng mỗi lần tôi lên tiếng, gia đình chồng đều bênh vực con trai họ. Họ nói, tôi là phận làm dâu không lo được gì cho gia đình chồng, cũng đừng phá đám, để yên cho chồng làm ăn.

Tôi cứ ngậm đắng nuốt cay như vậy cho đến một ngày, lúc anh chủ quan, tôi đã xem được điện thoại của anh. Tin nhắn, hình ảnh trước đó anh xóa đi rất nhiều. Tuy nhiên trong số tin nhắn chưa kịp xóa, tôi cũng đủ hiểu về mối quan hệ của họ. Họ hẹn nhau đi ăn uống sau đó vào một nhà nghỉ để 'tâm sự' suốt đêm.

Trước những bằng chứng rành rành như vậy, tôi đau đớn, hét lên trước mặt anh. Tuy nhiên trái với thái độ ăn năn, hối lỗi anh thản nhiên như không. Anh nói đã quá chán cảnh nghèo khổ, sống không đủ ăn tiêu, vợ chồng lại suốt ngày hậm hực.

Từ ngày làm quen với người phụ nữ đó và công việc mới, anh được đi đây đi đó, gặp gỡ nhiều người giàu có, mở mang tầm mắt.

Anh còn khẳng định, việc qua lại với chị ta chỉ là công việc, vì gia đình. Anh trách tôi, chồng đã vất vả, hi sinh như vậy mà tôi không thông cảm, còn lớn tiếng trách móc chồng khiến anh mệt mỏi.

Trước suy nghĩ, lời nói của chồng tôi chỉ biết ngao ngán. Tôi quyết định nếu anh không nghỉ việc, chấm dứt với người phụ nữ đó tôi và con sẽ ra đi. Tôi cho anh thời gian suy nghĩ. Tuy nhiên chồng tôi còn chần chừ thì nhà chồng tôi biết chuyện, gọi điện lên nói tôi không ra gì.

Họ cho rằng, tôi cố tình nghiêm trọng hóa mọi chuyện, là phụ nữ mà không vun đắp cho gia đình, chỉ chăm chăm chia rẽ. Mẹ chồng tôi còn nói, con dâu cả nghĩ như tôi bà không tiếc. Chồng tôi bỏ vợ, bà thừa sức tìm cho anh người con gái khác.

Nghe những lời đó tôi uất hận vô cùng. Các độc giả xin cho tôi hỏi, tôi làm như thế có gì sai?

Chồng ngoại tình với phụ nữ lớn tuổi, vợ cay đắng khi biết lý do

Chồng ngoại tình với phụ nữ lớn tuổi, vợ cay đắng khi biết lý do

 Anh nói, người ta ngoại tình thì mất tiền, nhưng anh cặp với người ta có tiền để nuôi vợ con. Tôi nghe mà cay đắng.   

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
“Tao nói cho mày biếtphòng trọ nhà tao không cho bất cứ đứa nào ngủ qua đêm..." là một phần lờigiải thích cho trận đòn nhớ đời của Thảo –  vị khách lạ của khu trọ.
" alt="Hành xử côn đồ với cái lý phòng trọ của tao" width="90" height="59"/>

Hành xử côn đồ với cái lý phòng trọ của tao

 - Để thúc đẩy mô hình giáo dục STEM vào chương trình phổ thông sắp tới một cách hiệu quả, cần phải giải quyết các bất cập từ cơ sở vật chất, tới cách thức thi cử.

Thi trắc nghiệm khó thúc đẩy dạy học STEM

Cách thức tổ chức các kỳ thi ảnh hưởng lớn tới việc dạy và học, do đó tác động tới việc biên soạn chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.

Nhận định này được nhiều đại biểu đề cập tại hội thảo giáo dục STEM trong chương trình GDPT mới, hôm qua 25/7.

Trong bài tham luận "Chúng ta học được gì từ giáo dục STEM", GS.TS Đỗ Đức Thái, Thành viên Ban Phát triển Chương trình GDPT tổng thể, Chủ biên chương trình môn Toán nêu ra những lưu ý về việc này.

Ông Thái cho rằng, kiểm tra đánh giá và thi cử cần tương thích với những tư tưởng cơ bản của giáo dục STEM. Thế nhưng nếp nghĩ “thi gì học nấy” là một trở lực lớn trong việc đưa giáo dục STEM vào nhà trường phổ thông.

Bên cạnh đó, trong hoàn cảnh thực tế về trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý của giáo viên, cơ sở vật chất của các nhà trường, điều kiện kinh tế-xã hội của các địa phương,... việc khai thác, áp dụng những điểm mạnh của giáo dục STEM không đơn giản.

"Chúng ta đã chuẩn bị các văn bản cần thiết chỉ đạo triển khai giáo dục STEM? Cán bộ quản lí các nhà trường phổ thông có thực sự quan tâm đến giáo dục STEM hay không? Bởi nếu không thì có thể viện dẫn rất nhiều lí do để không áp dụng" - ông Thái nêu vấn đề.

{keywords}
Các nội dung giáo dục STEM mang tính thực hành trong khi thi vẫn là kiểm tra kiến thức. 

Trong bài tham luận trình bày kinh nghiệm triển khai giáo dục STEM tại Trường THCS - THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội), bà Nguyễn Thu Anh, hiệu trưởng nhà trường cũng nhận thấy hình thức thi như hiện nay là một "khó khăn" đối với việc triển khai giáo dục STEM.

Cụ thể, kỳ thi THPT quốc gia thi được tổ chức bằng các bài thi trắc nghiệm, trong khi STEM là sản phẩm. Từ lớp 11 là phải "nói không" với STEM để ôn luyện thi trắc nghiệm "cho thật siêu" để sắp tới thi đỗ vào một trường ĐH.

"Vì vậy, thay đổi chương trình thì dứt khoát phải thay đổi đánh giá. GS Thái nói rất đúng, học sinh hiện nay học để thi thôi, mục tiêu là làm sao đỗ được ĐH. Vì vậy, thay đổi cách đánh giá thì tính khả thi trong việc triển khai GD STEM mới có thể đạt được".

Trong phần phát biểu kết luận, GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới khẳng định, ban soạn thảo cũng nhận thức rất rõ về tác động của các kỳ thi đến chương trình.

"Chương trình này đòi hỏi học sinh đi vào thực tiễn rất nhiều, các em phải tham gia các dự án nghiên cứu khoa học. Nhưng đến lúc thi mà thi chung như thế này thì chỉ ra đề kiểm tra kiến thức, kỹ năng giải bài tập thôi. Như thế, làm sao giáo viên dành thì giờ dạy học sinh theo phương pháp STEM, chú trọng thực hành được?"

GS Thuyết cho biết, trong dự thảo chương trình đã quy định việc thay đổi cách thức đánh giá, bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, sau đó, Hội đồng thẩm định có ý kiến cho rằng, Luật Giáo dục hiện hành vẫn đang quy định phải thi tốt nghiệp. Nghị quyết 88 cũng đề cập đến việc đổi mới cách thi và đánh giá.

Nếu quy định ngay trong chương trình GDPT mới thì sẽ liên quan tới luật và nghị quyết.

Vì vậy, ban soạn thảo đã chuyển phần "thi tốt nghiệp, tuyển sinh các lớp đầu cấp, tuyển sinh ĐH" ở phần "điều kiện thực hiện chương trình".

Học sinh nông thôn học STEM thế nào?

Ngoài cách thức thi và đánh giá, các đại biểu cũng nêu ra nhiều băn khoăn cũng như vướng mắc khi triển khai giáo dục STEM trong chương trình GDPT mới.

Ông Tô Văn Dũng, Phó Trưởng Phòng GD-ĐT Thái Thụy (Thái Bình) cho rằng, trường học ở nông thôn sẽ gặp khó khăn về cơ sở vật chất.

"Nông thôn chúng tôi đủ phòng học là quý lắm rồi chứ không có phòng học với các thiết bị rồi tích hợp này kia. Các thiết bị để dạy học STEM lại càng không có".

Ông Dũng kể, cách đây vài tháng có một tổ chức về trường ở Thái Thụy giới thiệu về lập trình robot, học sinh rất hào hứng, phấn khỏi nhưng khi nói đến giá tiền mỗi con robot như vậy là 6-7 trăm ngàn thì học sinh đều lắc đầu vì không có tiền.

"Các trường thành phố dễ xã hội hóa thì việc nhà trường đầu tư 6-7 trăm ngàn để mua một con robot cho học sinh học đơn giản, còn ở nông thôn thì rất khó. Bỏ tiền mua thì không được vì nó không nằm trong danh mục thiết bị đã được Bộ quy định".

Từ đó, ông Dũng cho rằng, khi có kế hoạch triển khai nội dung giáo dục STEM trong chương trình mới, ban soạn thảo cũng phải kiến nghị Bộ GD-ĐT bổ sung các thiết bị này vào danh sách thiết bị trường học để thuận lợi cho các trường.

{keywords}
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định, cách thức tổ chức các kỳ thi tác động tới việc soạn thảo chương trình.

Một số đại biểu khác cũng nêu ra những vấn đề về tập huấn giáo viên, nhận thức của các cán bộ quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh, quy định thời lượng, đồng bộ hóa chương trình… 

"Định vị" STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, việc phát triển giáo dục STEM trong chương trình mới là tất yếu vì mục tiêu của chương trình STEM cũng là hình thành những phẩm chất năng lực mà chương trình GDPT đang hướng tới.

Tuy nhiên, giáo dục STEM là một phương pháp, mô hình giáo dục, chứ không phải là một môn học. 

Do đó, sẽ dạy trong các chương trình chính khóa ở các môn học STEM (Toán, Công nghệ, Tin học) theo các chủ đề từng môn hoặc tích hợp liên môn.

{keywords}
Học sinh tham gia khoá học Robotics - một hoạt động ngoại khoá sau giờ học của trung tâm ASP (Hà Nội). Ảnh: ASP cung cấp

Hoặc cũng có thể tổ chức chức theo hình thức câu lạc bộ, hoạt động nghiên cứu khoa học…

Theo GS Thuyết, dạy như hiện nay theo cách "chẻ từng chữ trong SGK để dạy" thì STEM không có chỗ, nhưng nếu học sinh tự đọc tài liệu, tự thực hành để có hiểu biết, năng lực vận dụng vào thực tiễn thì đó là giáo dục STEM.

Với việc "chương trình hóa" giáo dục STEM, sắp tới, các chương trình môn học sẽ ra chủ đề có thể dạy STEM, gợi ra phạm vi nghiên cứu khoa học của học sinh. Đây là vấn đề không chỉ của môn Công nghệ mà còn ở tất cả các môn học theo phương pháp STEM.

GS Thuyết cũng khẳng định, khi "chương trình hóa" giáo dục STEM, ban soạn thảo cũng sẽ kiến nghị các chính sách, chế độ, quy định kèm theo; từ việc định biên giáo viên, kinh phí cho tới bổ sung danh mục thiết bị và tập huấn cho giáo viên về giáo dục STEM.

STEM là gì

STEM là viết tắt của Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) và Toán học (Mathematics), là một mô hình giáo dục đã được triển khai tại các nước Âu, Mỹ, trong đó giảng dạy tích hợp bốn lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, và toán học, theo nguyên tắc giảng dạy thông qua thực hành, trên những thí nghiệm thiết thực và sinh động có thể ứng dụng ngay trong thực tiễn đời sống thường ngày.


Lê Văn

" alt="Hai băn khoăn khi đưa giáo dục STEM vào chương trình phổ thông mới" width="90" height="59"/>

Hai băn khoăn khi đưa giáo dục STEM vào chương trình phổ thông mới

Bệnh nhân đã được cứu sống ngoạn mục. Ảnh BVCC.

Sau khi tiến hành cấp cứu, bệnh viện kích hoạt khẩn cấp quy trình báo động đỏ để kịp thời gian vàng điều trị. Các chuyên gia của Bệnh viện E hội chẩn với Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) và quyết định sử dụng kỹ thuật vi phẫu thuật để đảm bảo chức năng cho cẳng bàn tay cũng như tính thẩm mỹ cho người bệnh. 

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Công Hựu, Giám đốc Bệnh viện E, cho biết ca mổ đã diễn ra từ 18h hôm trước và kết thúc lúc gần 1h sáng ngày hôm sau.

Ca phẫu thuật phức tạp và khó vì mạch máu nhỏ, tổ chức cơ ở cánh tay bị đứt rời nham nhở, thần kinh và mạch máu bị đứt theo kiểu nhổ rời. Phần chi bị đứt rời không được bảo quản đúng cách (cho trực tiếp vào đá gây bỏng lạnh tổ chức) nên việc phẫu thuật để nối lại cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Trong ca phẫu thuật này, bệnh nhân được truyền 10 lít máu và các chế phẩm từ máu như hồng cầu, huyết tương... để duy trì sự sống. Sau nhiều giờ căng thẳng, các bác sĩ đã nối thành công cánh tay đứt rời của người bệnh. 

Nữ sinh phát hiện mắc bệnh nguy hiểm chỉ sau 3 ngày sốt nhẹ

Nữ sinh phát hiện mắc bệnh nguy hiểm chỉ sau 3 ngày sốt nhẹ

Nữ sinh 11 tuổi bị sốt nhẹ, mệt, ói trong 3 ngày. Sau đó, em bất ngờ ngất xỉu khi đang tập thể dục tại trường và nhập viện trong tình trạng sốc, rối loạn nhịp tim." alt="Bác sĩ xuyên đêm phẫu thuật nối cánh tay cho người đàn ông Nam Định" width="90" height="59"/>

Bác sĩ xuyên đêm phẫu thuật nối cánh tay cho người đàn ông Nam Định