您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Thể thao5人已围观
简介 Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Thể thaoHư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Vừa mất con trong bụng, người phụ nữ đau đớn nhìn con trai mắc ung thư xương
Thể thaoNgồi chờ lấy thuốc về truyền cho con, chị Diệp Thị Nam (40 tuổi, ở thôn Ninh Thuận, xã Ninh Lai, Sơn Dương, Tuyên Quang) rưng rưng nước mắt. Chỉ trong vòng vài tháng, chị đón nhận quá nhiều nỗi đau khiến bản thân dường như gục ngã. Người phụ nữ dân tộc Sán Dìu này từng chỉ mong một cuộc sống đủ ăn bên chồng và con cái. Nào ngờ, khi cái gia đình nhỏ đấy đang hàng ngày vật lộn với những nỗi lo về cơm áo gạo tiền, những tai ương xảy đến liên tiếp.
Em Lê Văn Sơn bị ung thư xương vừa phải cắt cụt một bên chân Tháng 3/2019, chị Nam mang thai ở tháng thứ 3. Tuy nhiên, khi đến bệnh viện siêu âm định kỳ, các bác sĩ phát hiện nhịp tim thai nhi không còn đập nữa.
Chị Nam cùng chồng bàng hoàng khi được nghe thông báo này. Nuốt nước mắt vào trong, chị đành phải vĩnh biệt đứa con chưa kịp chào đời. Nhưng đó chưa phải ranh giới cuối cùng của sự khổ đau.
3 tháng sau ngày mất đứa bé trong bụng, con trai chị Nam là cháu Lê Văn Sơn bị đau chân. Gia đình đưa cháu xuống bệnh viện Việt Đức thì kết quả xét nghiệm cho thấy, cháu Sơn mắc bệnh ung thư xương.
Chị Nam ôm mặt khóc nức nở thời điểm nghe bác sĩ thông báo “hung tin”. Nỗi đau mất đứa con chưa kịp chào đời vẫn còn đó giờ đây, con trai chị lại phải đối mặt với căn bệnh hiểm nghèo.
Cả gia đình trông chờ vào một sào ruộng
Chấp nhận số phận nghiệt ngã, chị Nam bước vào cuộc hành trình bên con suốt quãng thời gian điều trị. Trớ trêu thay, khối u ác tính khiến con trai chị phải cắt chân.
Ngày bác sĩ thông báo về ca phẫu thuật, chị Nam tan nát cõi lòng: “Chẳng người mẹ nào muốn ký vào cái tờ giấy đồng ý cắt đi chân con mình. Nhưng không làm thế thì cháu chẳng giữ được tính mạng.
Thằng bé biết bị cắt chân đã khóc rất nhiều. Nó chẳng muốn cho cắt chân chú ạ. Cháu bảo còn phải giữ đôi chân để đi học chứ cắt đi rồi bạn bè sẽ trêu cháu. Tôi phải nhờ họ hàng rồi nhiều người khác thuyết phục mãi thằng bé mới đồng ý đấy”.
Gia cảnh bi đát em Sơn đang rất cần được giúp đỡ Thuyết phục được con, gia đình chị Nam đứng trước thêm gánh nặng về kinh tế. Đã cả hơn chục năm nay, gia đình chị chỉ có một sào ruộng để canh tác. Chồng chị phải đi làm phụ hồ thêm để kiếm thêm chút tiền.
Nhưng tình hình cũng chẳng cải thiện thêm là bao. Công việc chân tay bèo bọt lương ba cọc ba đồng khiến gia đình chị luôn sống trong cảnh nghèo đói.
Để có tiền phẫu thuật cho con, chị Nam và chồng đi vay họ hàng khắp nơi được vài chục triệu. Nhưng quãng thời gian tới đây, chi phí điều trị sẽ ngày càng nhiều hơn do cháu Sơn phải truyền hoá chất khá nhiều.
Tạm dừng câu chuyện, chị Nam nghe một chị điều dưỡng gọi tên để ra lấy thuốc cho con. Ngồi trên chiếc xe lăn, cháu Sơn nhìn vào một bên chân đã bị cắt rồi bần thần suy nghĩ về ngày được về đi học. Song cháu vội sợ cái ngày đó bởi biết đâu đấy, cháu sẽ phải hứng chịu những ánh nhìn xa lánh từ bạn bè.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Diệp Thị Nam, ở thôn Ninh Thuận, xã Ninh Lai, Sơn Dương, Tuyên Quang. Số điện thoại: 0349118701.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.347
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
...
【Thể thao】
阅读更多Tăng chỉ tiêu vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Thể thaoTrường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa là trường duy nhất ở TP.HCM thi tuyển lớp 6 Riêng học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể cao hơn 3 tuổi so với tuổi quy định.
Ngày 6/7 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa sẽ phát hành phiếu đăng ký dự khảo sát. Học sinh thực hiện bài khảo sát năng lực bằng tiếng Anh trong thời gian 90 phút vào ngày 25/7.
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa là trường trung học công lập duy nhất ở TP.HCM được tổ chức thi tuyển vào lớp 6. Tất cả các trường còn lại đều tổ chức xét tuyển.
5 năm gần đây, tỷ lệ "chọi" vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa là 1 "chọi" 8.
Học sinh không trúng tuyển vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa vẫn được xét tuyển vào lớp 6 theo quy định của Ban Chỉ đạo tuyển sinh các quận, huyện.
Năm ngoái chỉ tiêu của trường là 500 em, như vậy năm nay tăng 35 em so với năm ngoái.
Lê Huyền
Thông tin mới nhất về tuyển sinh lớp 1, lớp 6, lớp 10 tại TP.HCM
TP.HCM công bố kế hoạch tuyển sinh vào lớp 1, lớp 6, lớp 10. Theo đó nghiêm cấm tuyển sinh trái tuyến, không thi tuyển lớp 1, lớp 6 (trừ lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa); Tổ chức thi vào lớp 10 vào giữa tháng 7.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- HLV Park Hang Seo: Công Phượng ghi bàn, Việt Nam thắng Thái Lan
- HLV Park Hang Seo nổi giận ở họp báo ra quân SEA Games 30
- Sau phút nông nổi, “ruột thịt” mong cho nhau đi tù?
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- 650.000 học sinh tiểu học ở TP.HCM trở lại trường sau nghỉ phòng dịch covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
-
Cao nhất hơn 500 triệu đồng/sinh viên/khóa học So với mức thu hiện tại chỉ 1,3 triệu đồng/tháng, tương ứng 13 triệu đồng/năm, học phí dành cho sinh viên khóa mới của Trường ĐH Y Dược TP.HCM từ năm 2020 với ngành Răng - Hàm - Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm, ngành Y khoa là 68 triệu đồng/năm, ngành Kỹ thuật phục hình răng là 55 triệu đồng/năm, ngành Dược học là 50 triệu đồng/năm.
Các ngành Điều dưỡng, Điều dưỡng chuyên ngành hộ sinh, Điều dưỡng chuyên ngành gây mê hồi sức, Kỹ thuật xét nghiệp y học, Kỹ thuật phục hồi y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng là 40 triệu đồng/năm, ngành Y học dự phòng và Y học cổ truyền 38 triệu đồng/năm; ngành Dinh dưỡng và Y tế cộng đồng thấp nhất là 30 triệu đồng/năm.
Học phí áp dụng cho sinh viên khóa mới của Trường ĐH Y dược TP.HCM Nhà trường cũng công bố, học phí các năm tiếp theo dự kiến sẽ tăng 10%.
Như vậy, với ngành có học phí cao nhất là Răng - Hàm - Mặt, sinh viên học năm thứ nhất sẽ đóng 70 triệu đồng/năm, năm thứ hai là 77 triệu đồng/năm, năm thứ 3 là 84,7 triệu đồng, năm thứ 4 là 93,1 triệu đồng, năm thứ 5 là 102,4 triệu đồng và năm học thứ 6 là 112,6 triệu đồng.
Với tổng thời gian học 6 năm, một sinh viên ngành Răng-Hàm-Mặt sẽ phải đóng khoảng 538 triệu đồng học phí.
Theo thông tin từ Trường ĐH Y Dược TP.HCM, tổng nguồn thu hợp pháp của trường năm 2019 là 225,8 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Nhà nước cấp cho đào tạo đại học là 90,8 tỷ đồng, trường phải thu học phí 134,936 tỷ đồng. Với số kinh phí này, tổng chi phí đào tạo trung bình cho 1 sinh viên là 22,9 triệu đồng/năm.
"Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng"
Với mức học phí vừa được nhà trường quyết định, nhiều câu hỏi được đặt ra như Tại sao trường công lại thu cao đến vậy? Với mức học phí này, con em công nhân, nông dân có còn dám mơ làm thầy thuốc? Mức học phí có quá cao so với mức lương của cán bộ công chức?...
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo lý giải: Học phí là mức chi phí để đào tạo một sinh viên. Tính đến thời điểm này, Trường ĐH Y Dược TP.HCM thu 13 triệu đồng/năm vì phần lớn chi phí để đào tạo sinh viên được ngân sách Nhà nước hỗ trợ, chứ không phải đào tạo 1 sinh viên chỉ tốn có ngần đấy.
“Không thể nào đào tạo một bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/ tháng. Ngay cả đào tạo học sinh tiểu học cũng không có mức này” - ông Khôi nói.
Học phí Trường ĐH Y dược TP.HCM sẽ tăng cao bắt đầu từ năm học này (Ảnh: Thanh Tùng) Theo ông Khôi, bắt đầu từ tháng 1/2020, Trường ĐH Y Dược TP.HCM không nhận ngân sách Nhà nước nữa, trường phải tính toán lấy thu bù chi để hoạt động và phát triển, vì vậy bắt buộc phải tăng học phí.
“Có những ngành đòi hỏi chi phí đào tạo cao như ngành Răng - Hàm - Mặt phải hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm, bởi mỗi sinh viên sẽ trực tiếp thực hành trên một máy riêng cùng với chi phí nguyên vật liệu khác. Dù vậy, nhà trường phải cân nhắc bởi nếu thu đúng như vậy liệu có sinh viên theo học và có làm tròn trách nhiệm của trường không. Do đó, trường quyết định vẫn bù lỗ và đưa ra mức thu 70 triệu đồng/năm” - ông Khôi nói.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM khẳng định những sinh viên nhập học trước năm 2020 vẫn đóng học phí theo lộ trình đã công bố từ đầu khóa. Mức học phí vừa công bố chỉ áp dụng cho sinh viên được tuyển sinh từ năm 2020.
Trước thực tế với mức học phí này, sinh viên nghèo sẽ không có điều kiện theo học, ông Khôi cho hay nhà trường luôn có chính sách hỗ trợ, đảm bảo không có sinh viên nghèo, học giỏi trúng tuyển mà bị bỏ lại.
“Chúng tôi cam kết không để một sinh viên nghèo học giỏi, có ước mơ làm bác sĩ trúng tuyển vào trường mà bị bỏ lại” – ông Khôi nói.
Ông Khôi cho biết theo quy định, các trường dành 8% nguồn thu làm quỹ học bổng nhưng Trường ĐH Y dược TP.HCM thường trích lại tới 10%. Quỹ học bổng này cùng với sự ủng hộ từ các doanh nghiệp, đơn vị bên ngoài sẽ dùng để hỗ trợ sinh viên học giỏi, có hoàn cảnh khó khăn.
"Trường đưa mức thu này để một phần tích lũy cho phát triển, giúp sinh viên được thụ hưởng, sử dụng thiết bị hiện đại, những gì tốt nhất trong quá trình học. Chúng tôi công khai học phí từ đầu khóa tuyển sinh để xã hội biết, học sinh và phụ huynh cân nhắc. Nhà trường cam kết đào tạo chất lượng cao với mức thu này, khi sinh viên bước chân vào trường sẽ thấy được sự hỗ trợ” - ông Khôi nhấn mạnh.
Lê Huyền
Học phí đại học Y Dược TP.HCM cao nhất lên tới 70 triệu đồng/năm
Tối 1/6, Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố phương thức tuyển sinh năm 2020 và học phí các ngành nghề đào tạo. Theo đó, học phí ngành Y khoa lên tới 68 triệu đồng/năm, Răng Hàm Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm.
" alt="Tăng học phí từ 13 lên 70 triệu/năm, ĐH Y Dược TP.HCM nói gì?">Tăng học phí từ 13 lên 70 triệu/năm, ĐH Y Dược TP.HCM nói gì?
-
Theo quy định của BTC SEA Games 30, mỗi đội bóng được quyền sử dụng 2 cầu thủ trên 22 tuổi. Điều này sẽ giúp các trận đấu trở nên hấp dẫn hơn ở đại hội thể thao Đông Nam Á sắp tới. Theo thông tin mới nhất, HLV Park Hang Seo đã đăng ký sơ bộ 5 cầu thủ trên 22 tuổi, gồm: Quế Ngọc Hải, Nguyễn Trọng Hoàng, Đỗ Hùng Dũng, Vũ Văn Thanh và Nguyễn Văn Toàn vào danh sách chuẩn bị cho SEA Games 30.
HLV Park Hang Seo chọn 5 gương mặt ở ĐTQG cho U22 Việt Nam Trong số các cầu thủ này, thầy Park rút gọn còn 2 cầu thủ trước khi chính thức chốt danh sách U22 Việt Nam tham dự SEA Games.
Trước đó, chiến lược gia người Hàn Quốc đã đưa ra tiêu chí để chọn cầu thủ trên 22 tuổi: "Tôi gọi người cần cho những vị trí yếu nhất. Cầu thủ này không những phải đá được trên 2 vị trí khác nhau mà còn phải là tuyển thủ quốc gia và có khả năng hồi phục thể lực để đáp ứng mật độ thi đấu”.
Văn Toàn rất cần cho hàng công U22 Việt Nam Với những tuyên bố này, Trọng Hoàng, Quế Ngọc Hải hay Đỗ Hùng Dũng đang được đánh giá cao, khi đều đáp ứng dủ tiêu chí của thầy Park. Đặc biệt với Quế Ngọc Hải đang rất cần cho hàng phòng ngự U22 Việt Nam, bởi Tấn Sinh vừa gặp chấn thương, trong khi khả năng tham dự SEA Games của Đình Trọng đang bỏ ngỏ.
Theo kế hoạch, sau khi có sự tăng cường của 2 cầu thủ trên 22 tuổi, cùng với đó là những trụ cột Quang Hải, Thành Chung, Văn Hậu... ở ĐTQG, U22 Việt Nam lên đường sang Philippines dự SEA Games vào ngày 22/11.
Video buổi tập chiều 5/11 của tuyển Việt Nam:
Huy Phong
" alt="U22 Việt Nam: Lộ 5 tuyển thủ vượt tuổi được chọn đá SEA Games 30">U22 Việt Nam: Lộ 5 tuyển thủ vượt tuổi được chọn đá SEA Games 30
-
Cặp đôi hoàn hảo Messi vs Neymar Neymarđã trải qua mùa hè với những ồn ào về tương lai, khi rất nhiều tin tức đề cập đến khả năng anh rời PSG để gia nhập một câu lạc bộ thuộc Premier League.
Thế nhưng, cho đến khi trái bóng bắt đầu lăn, "Hoàng tử bóng đá Brazil" đã gạt bỏ những nghi ngờ về cam kết của anh với đội bóng thủ đô Paris thông qua một loạt màn trình diễn ngoạn mục.
Kể từ khi rời Barcelona để cập bến PSG với tiền phá vỡ hợp đồng kỷ lục 222 triệu euro, Neymar đang có khoảng thời gian bùng nổ nhất.
Người hâm mộ PSG say mê chứng kiến các bàn thắng mà Neymar trực tiếp thực hiện, cùng các đường kiến tạo quyết định cho đồng đội.
Theo nhịp điệu của cầu thủ người Brazil, Lionel Messi cũng đang di chuyển đều đặn trong giai đoạn đầu mùa giải 2022-23.
Họ, những người bạn thân khi còn sống tại Barcelona (gồm cả Luis Suarez), một lần nữa kết hợp thành cặp đôi hoàn hảo.
Chiến thắng chật vật của PSG trước đối thủ yếu Brest ở vòng 7 Ligue 1 đến theo công thức này: Messitung đường chuyền đẳng cấp để Neymar dứt điểm với kỹ thuật ở mức cực cao.
Đồng thời, hai người cũng là bộ đôi hào phóng nhất trong bóng đá châu Âu. Không có đối tác nào tạo ra nhiều đường chuyền thành bàn như họ.
Với pha xử lý siêu đẳng trong trận thắng Brest, Messi đã có 7 đường chuyền thành bàn. Tất cả đều thuộc Ligue 1. Neymar cũng có 7 pha kiến tạo, gồm 6 ở giải vô địch Pháp và 1 trên sân chơi Champions League.
Trong mùa giải thứ hai ở Paris, Messi dần quen với bầu không khí mới, ổn định cuộc sống riêng. Từ đó, anh có được nhiều cảm xúc hơn cho bóng đá. Ngôi sao người Argentina cũng giúp Neymar tìm lại động lực và niềm cảm hứng cao nhất.
Mbappe hưởng lợi
Người được hưởng lợi nhiều nhất từ lòng vị tha của Messi và Neymar là ai? Câu trả lời: Kylian Mbappe, một nhân vật mà kể từ khi anh "quay xe" với Real Madrid để gia hạn hợp cùng PSG đã gây nên rất nhiều tranh cãi về ứng xử với đồng đội.
Mbappe vẫn chưa có bất kỳ pha kiến tạo thành bàn nào sau 509 phút thi đấu trên mọi mặt trận.
Tính đến thời điểm này, tuyển thủ Pháp cũng không phải chân sút số 1 trong đội. Anh hiện có 9 bàn thắng, với 7 ở Ligue 1 và 2 tại Champions League.
Neymar đang là người dẫn đầu danh sách ghi bàn của PSG với 10 pha lập công (8 Ligue 1 và 2 Siêu Cúp Pháp). Messi đứng thứ 3 với 4 bàn thắng, đều thuộc giải pháp.
Có đến 7 trong 9 bàn thắng của Mbappeđược kiến tạo bởi Messi (4) và Neymar (3). Pha mở tỷ số vào lưới Juventus ở đấu trường Champions League của Kylian đến từ đường chuyền đầy ngẫu hứng của cựu ngôi sao Santos.
Những gì Mbappe trải qua trong giai đoạn đầu mùa này tương phản với thống kê ấn tượng mà anh có được trong mùa trước: 26 pha kiến tạo sau 46 trận chính thức, vượt xa người đứng thứ hai là Messi (15 đường chuyền thành bàn).
Sau khi đóng vai trò quan trọng trong việc Leonardo (GĐTT) và Mauricio Pochettino (HLV) phải ra đi, Mbappe đang tạo cho mình nhiều quyền lực hơn ở Công viên các Hoàng tử. Gần đây anh bị chỉ trích rất nhiều về sự ích kỷ.
Trong bóng đá, ích kỷ đôi khi được khuyến khích vì nhiều cầu thủ có khả năng tạo đột biến trong những thế trận đối phương phòng ngự chặt chẽ. Tuy nhiên, vấn đề của Mbappe là anh đang đặt lợi ích cá nhân lên quá cao và thường xuyên phản ứng với đồng đội. Neymar và Hakimi đã rơi vào tình cảnh này.
Trước Juventus, PSG toát mồ hôi giữ chiến thắng 2-1 vì Mbappe mải mê tìm hat-trick cho mình. Trên sân nhà, đội bóng thủ đô chiến thắng nhờ Donnarumma có pha phản xạ cản phá cú sút phạt đền của Islam Slimani.
Điều này là lời cảnh báo cho việc cần giảm bớt cái tôi để phục vụ lợi ích tập thể. Trong một mùa giải kỳ lạ, khi các đội phải chạy nước rút ngay từ giai đoạn đầu vì lần đầu tiên World Cup diễn ra vào cuối năm, đến lúc Mbappe cần nhìn vào Messi và Neymar để thay đổi.
Messi kiến tạo tuyệt đỉnh cho Neymar, PSG thắng hú vía Brest
Messi tiếp tục sắm vai người kiến tạo, Neymar ghi bàn, trong khi Donnarumma cản phá 11m giúp PSG thắng nhọc nhằn Brest ở vòng 7 Ligue 1." alt="Messi và Neymar khiêu vũ giữa Mbappe ích kỷ ở PSG">Messi và Neymar khiêu vũ giữa Mbappe ích kỷ ở PSG
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
-
Dù sống độc thân và cố gắng tiết kiệm chi phí bằng cách tự lo mọi thứ, tôi vẫn mất 2-3 năm mới đủ khả năng chi trả, do chi phí sinh hoạt ở nước ngoài đắt đỏ. Nhưng tôi vẫn còn may mắn hơn nhiều người khác. Chẳng hạn, một người bạn được mẹ bán nhà, đầu tư 8 tỷ đồng sang Mỹ học ngành Quản trị kinh doanh. Sau khi tốt nghiệp, bạn về nước, đi làm, nhận lương 15 triệu đồng/tháng - mức lương mà mẹ bạn phàn nàn "còn chẳng bằng tiền cho thuê, nếu giữ lại cái nhà; không biết bao giờ mới bù đắp được chi phí bỏ ra".
Nếu chỉ lạnh lùng xét về khía cạnh đầu tư, với không ít người, đầu tư cho du học không mang lại kết quả như kỳ vọng.
Tất nhiên, du học không phải là khoản đầu tư mà lợi nhuận chỉ tính bằng tiền bạc. Du học mang lại nhiều lợi ích rõ ràng khác như cơ hội tiếp cận nền giáo dục tiên tiến, phát triển tư duy hiện đại, khả năng ngoại ngữ, kỹ năng mềm, sự tự lập. Nhưng ngày càng phổ biến tình trạng nhiều du học sinh gặp khó khăn do mất kết nối với mạng lưới quan hệ trong nước, đối mặt với cú sốc văn hóa ngược khi trở về, thậm chí khó tìm việc giữa bối cảnh kinh tế suy thoái, nhà tuyển dụng ngày càng đề cao kinh nghiệm thực tế.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ chú trọng bằng cấp hay ngoại ngữ mà còn quan tâm tới kỹ năng, kinh nghiệm và thái độ làm việc. Bằng cấp quốc tế chỉ thực sự là lợi thế nếu thuộc các lĩnh vực đặc thù hoặc từ những trường đại học danh tiếng toàn cầu. Ngược lại, nếu bằng cấp đến từ các trường không nổi bật hoặc thuộc ngành cần nhiều kinh nghiệm như quản trị kinh doanh, ưu thế này giảm đi rõ rệt, thậm chí không tạo ra khác biệt lớn so với ứng viên trong nước. Trong nhiều trường hợp, ứng viên sở hữu kỹ năng mềm tốt, tư duy sáng tạo và khả năng thích nghi với môi trường lại có sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường lao động.
Dù ngành công nghệ thông tin (IT) từng được xem là lựa chọn "vàng" từ năm 2023, ngành này đối mặt với tình trạng sa thải hàng loạt và suy thoái nghiêm trọng. Ngay tại trung tâm công nghệ lớn như Silicon Valley, các sinh viên mới tốt nghiệp cũng gặp khó khăn, khi các công ty ưu tiên nhân sự có kinh nghiệm hoặc cắt giảm tuyển dụng để giảm chi phí.
Thực tế này dẫn tới việc, du học trở thành khoản đầu tư rất khó, hoặc mất thời gian quá dài để hoàn vốn, đặc biệt là với những người chọn trở về.
Định cư sau du học cũng ngày càng khó khăn do các chính sách thắt chặt visa tại Mỹ, Australia và Canada. Tại Mỹ, visa lao động H-1B trở nên cạnh tranh khốc liệt hơn kể từ năm 2020, ưu tiên ứng viên có bằng cấp cao từ các ngành STEM và hạn chế đáng kể cơ hội cho các ngành khác. Ngoài ra, thời gian gia hạn OPT (Optional Practical Training) cho sinh viên quốc tế cũng được giám sát chặt chẽ, khiến nhiều người không đủ thời gian tìm việc phù hợp. Tại Australia, các yêu cầu về tay nghề trong danh sách định cư đã được siết lại, chỉ ưu tiên những ngành nghề đặc thù đang thiếu nhân lực. Những thay đổi này phản ánh xu hướng các quốc gia ưu tiên lao động chất lượng cao và giảm sự phụ thuộc vào lực lượng lao động nhập cư giá rẻ.
Trong khi đó, Trung Quốc và Đài Loan đang nổi lên với các chương trình học phí rẻ, học bổng hấp dẫn cùng thứ hạng giáo dục ngày càng cao. Xu hướng du học tại các quốc gia châu Á này đang dần trở thành giải pháp thay thế, đặc biệt đối với các gia đình muốn tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng giáo dục. Các quốc gia châu Âu như Đức, nơi miễn hoàn toàn học phí cho sinh viên quốc tế tại nhiều trường công lập, hay Italy và Bỉ, nơi học phí và sinh hoạt phí thuộc mức thấp nhất châu Âu, cũng trở thành lựa chọn hợp lý.
Ví dụ, tại Đức, sinh viên chỉ cần đóng một khoản phí hành chính từ 100 đến 350 euro mỗi kỳ, và sinh hoạt phí trung bình khoảng 850 euro/tháng. Tương tự, tại Bỉ, học phí dao động 800-4.000 euro/năm và chi phí sinh hoạt trung bình khoảng 900 euro/tháng, trong khi Italy cung cấp học phí 1.000-2.500 euro/năm và sinh hoạt phí khoảng 700-1.000 euro/tháng. Những lựa chọn này giúp giảm đáng kể gánh nặng tài chính so với các quốc gia nói tiếng Anh truyền thống như Mỹ, Australia hay Anh.
Xu hướng du học ngắn hạn đang ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt đối với những người lao động trong độ tuổi 30, những người muốn thay đổi môi trường, trải nghiệm mới và nâng cao chuyên môn. Khóa học ngắn hạn tại các trường danh tiếng, với chi phí hợp lý và thời gian học cô đọng, mang lại cơ hội học hỏi kiến thức chuyên sâu trong thời gian ngắn, mà không cần dành quá nhiều thời gian và chi phí như chương trình dài hạn. Những khóa này thường tập trung vào kỹ năng thực tế và xu hướng mới trong ngành, giúp học viên nhanh chóng áp dụng vào công việc hiện tại hoặc mở rộng cơ hội nghề nghiệp.
Các chương trình ngắn hạn tại những trường đại học hàng đầu thế giới như Oxford, Harvard, Stanford, UCLA, hay các đại học ở châu Á tại Singapore, Hàn Quốc, cung cấp các khóa học chuyên sâu về quản lý, công nghệ, tài chính hay phát triển cá nhân, với mức phí chỉ từ 1.000-3.000 USD một khóa.
Thay vì đối mặt với những rủi ro tài chính lớn khi du học ngay từ bậc cử nhân, nhiều gia đình có thể cân nhắc tập trung học trong nước và dành đầu tư cho các chương trình thạc sĩ hoặc khóa du học ngắn hạn ở nước ngoài. Việc này không chỉ giúp giảm bớt gánh nặng tài chính mà còn cho phép sinh viên có thời gian tích lũy kinh nghiệm thực tế, từ đó đưa ra quyết định du học đúng đắn hơn.
Trải nghiệm sống và học tập tại một đất nước khác luôn là điều quý giá. Đây không chỉ là cơ hội để học hỏi kiến thức chuyên môn mà còn giúp mở rộng tầm nhìn, trải nghiệm văn hóa đa dạng và phát triển kỹ năng sống. Chuyến du học cũng là bước ngoặt giúp cá nhân trưởng thành hơn, biết tự ứng phó với những điều khó khăn khôn lường, tôi luyện sự kiên nhẫn và ý chí trong cuộc sống.
Học là hành trình suốt đời, không chỉ giới hạn trong những năm tháng học ở trường. Vì vậy, đầu tư cho giáo dục luôn là một lựa chọn thông minh và bền vững. Nhưng lựa chọn và đầu tư cho du học là bài toán cần sự cân nhắc kỹ lưỡng. Các yếu tố như chi phí, mục tiêu nghề nghiệp, và nhu cầu thực tế của bản thân nên được xem xét cẩn thận vì quyết định này không chỉ ảnh hưởng đến tương lai học vấn mà còn đến sự phát triển lâu dài của mỗi người.
Trình Phương Quân
" alt="Khoản đầu tư du học">Khoản đầu tư du học