Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa

Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 04:18:00 33
ậnđịnhsoikèoCônganHàNộivsThểCôngViettelhngàyĐốithủkhóưty so c1   Pha lê - 22/02/2025 19:09  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/94e198751.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2

Công trình 2 tầng do kiến trúc sư Đỗ Quang Huy thiết kế theo phong cách hiện đại, đơn giản với mức đầu tư dự kiến 1,3 tỷ đồng.

Tổng diện tích xây dựng hai sàn 180m2 có 4 phòng ngủ, phòng khách, bếp và phòng thờ. Ngôi nhà là món quà mà người con trai xây tặng mẹ mình sau quãng thời gian nỗ lực cố gắng nơi xứ người. 

Các hình khối phía ngoài ngôi nhà đơn giản, hiện đại, nhiều ô thoáng
Phòng khách nhỏ xinh tràn ngập ánh sáng, nội thất đơn giản kết hợp màu xanh của cây cỏ
Khu vực bếp và bàn ăn được bố trí liền kề phòng khách, có lối đi riêng và khoảng sân nhỏ
Lối đi nhỏ bên hông nhà dẫn ra sân sau được trang trí bằng hàng chuối tràng pháo và các bậc bước đúc bằng bê tông. Khi đi chợ về, gia chủ có thể đi thẳng mang đồ vào bếp mà không cần đi qua phòng khách, rất tiện lợi và sạch sẽ nhất là khi trời mưa.
Khu sân sau đi vào thẳng bếp. Khu vực này chủ nhà để xe và kết hợp làm nơi sơ chế gà, vịt.
Sảnh vào nhà đơn giản, bồn cây phía ngoài kết hợp với hàng cây rủ phía trên vừa để trang trí vừa giúp tăng sự riêng tư cho khu vực phòng khách. Sinh hoạt trong phòng khách sẽ thoải mái hơn mà không cần phải kéo rèm.

Sự tiếp nối giữa các không gian rất nhẹ nhàng, tạo thành mạch xuyên suốt, cho mọi người dễ dàng kết nối, nhìn thấy nhau. 

Khoảng vườn nhỏ ở sân cổng tạo thành màng lọc bụi cho phía trong. Dù là diện tích nhỏ nhưng nhóm kiến trúc sư vẫn cố gắng tạo ra không gian đẹp, bố trí tiểu cảnh khoa học. 

Quỳnh Nga

Ngôi nhà cấp 4 phong cách Hàn Quốc mẹ đơn thân tặng hai con và bố mẹCông trình nhà cấp 4 mang phong cách Hàn Quốc được hoàn thiện năm 2022 là món quà của người mẹ đơn thân tặng 2 đứa con và đấng sinh thành.">

Nhà 2 tầng đơn giản con trai xây tặng mẹ dưỡng già

Tối 16/11, lãnh đạo UBND huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến hai học sinh lớp 7 mất tích.

Khoảng 16h30 cùng ngày, nhóm bảy học sinh lớp 7 rủ nhau xuống tắm sông tại khu vực vũng Đá Bàng, thôn An Thành, xã Quế Châu.

Lực lượng cứu hộ đang nỗ lực tìm kiếm hai học sinh mất tích. (Ảnh: Đ.D)

Lực lượng cứu hộ đang nỗ lực tìm kiếm hai học sinh mất tích. (Ảnh: Đ.D)

Trong lúc tắm, không may ba học sinh bị đuối nước. Ngay sau đó, nhóm bạn đi cùng cứu được một em đưa lên bờ an toàn, còn hai em gồm B.G.Ph. và N.T.T. mất tích.

"Lực lượng cứu hộ đang tổ chức tìm kiếm hai em mất tích trên. Nguyên nhân xảy ra vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra, làm rõ”, lãnh đạo UBND huyện Quế Sơn nói.

Hôm qua, tại Phú Yên cũng xảy ra vụ nam sinh mất tích khi tắm biển.

Cụ thể, khoảng 16h ngày 15/11, bốn học sinh lớp 10A5, Trường THPT Lê Thành Phương (xã An Mỹ, huyện Tuy An) tắm tại bãi biển thôn Nhơn Hội. 

Đến 17h, em Lê Bình Quốc Việt (SN 2009, trú thôn Phú Phong, xã An Hiệp) bị sóng cuốn ra xa. Phát hiện sự việc, các học sinh còn lại lập tức lên bờ gọi người ứng cứu. Tuy nhiên, khi người lớn đến thì em Việt đã bị nước cuốn mất tích. 

Thống Nhất">

Nhóm học sinh rủ nhau tắm sông, hai em mất tích

anh 1.jpg
Ban Lãnh đạo Tập đoàn CMC chúc mừng tân Tổng Giám đốc điều hành Công ty TNHH CMC Consulting Nguyễn Hải Sơn

Ông Hồ Thanh Tùng - Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghệ CMC, Chủ tịch CMC Consulting cho biết: “CMC Consulting mang trong mình trọng trách phát triển hoạt động chuyển đổi số thông qua việc tư vấn và triển khai các giải pháp quản trị doanh nghiệp tiên tiến. CMC Consulting là mảnh ghép rất quan trọng trong Tập đoàn CMC với năng lực chuyển đổi số trong doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu chiến lược kiến tạo xã hội số của toàn Tập đoàn. CMC Consulting cần xây dựng đội ngũ tư vấn và triển khai với năng lực vượt trội, khả năng làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả, đem lại thành công cho khách hàng cũng như tập đoàn và các đối tác chiến lược”. 

Theo ông Tùng, việc bổ nhiệm ông Nguyễn Hải Sơn cho vị trí Tổng Giám đốc Điều hành CMC Consulting là bước đầu tiên cho nhiệm vụ hoàn thiện về tổ chức và ban lãnh đạo CMC Consulting, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

anh 2.jpg
Ông Hồ Thanh Tùng - Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghệ CMC phát biểu tại lễ bổ nhiệm

Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT, cùng kiến thức sâu rộng về chuyển đổi số và quản trị kinh doanh, ông Nguyễn Hải Sơn được kỳ vọng sẽ tiếp tục kế thừa thành quả đã đạt được của thế hệ lãnh đạo trước đó, dùng sự đổi mới, sáng tạo, nhiệt huyết để đưa CMC Consulting nói chung, Tập đoàn Công nghệ CMC nói riêng lên tầm cao mới, chinh phục những thành tựu kinh doanh cao hơn, mang lại giá trị và hiệu quả kinh tế bền vững cho khách hàng, đối tác, nhân viên và cộng đồng xã hội.

anh 3.jpg
 Ông Nguyễn Hải Sơn - Tổng Giám đốc điều hành CMC Consulting phát biểu tại lễ nhậm chức

Tại lễ bổ nhiệm, ông Nguyễn Hải Sơn chia sẻ: “Trong thời gian tới, với những định hướng chỉ đạo của tập đoàn cùng sự phối hợp và hỗ trợ của các đơn vị thành viên, cá nhân tôi cùng với toàn thể cán bộ nhân viên CMC Consulting nỗ lực đạt được mục tiêu chiến lược của công ty - trở thành doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam triển khai các giải pháp quản trị doanh nghiệp một cách toàn diện bằng các giải pháp hiện đại, dẫn đầu công nghệ hiện nay”. 

anh 4.jpg
Đội ngũ cán bộ nhân viên CMC Consulting khẳng định năng lực của một đơn vị tư vấn, triển khai giải pháp ERP/CX/HxM và Data Analytics Cloud hàng đầu Việt Nam trong nhiều năm qua

Theo ông Sơn, để thực hiện được mục tiêu này, CMC Consulting đưa ra chiến lược tập trung thu hút, nuôi dưỡng và phát triển nhân tài nhằm đầu tư đẩy mạnh nâng cao năng lực tư vấn, triển khai, kinh doanh… Xây dựng trải nghiệm nhân viên tối đa là chiến lược dài hạn để CMC Consulting luôn sẵn sàng trước những cơ hội nhờ đội ngũ kế cận tài năng, nhiệt huyết. CMC Consulting cũng đi sâu vào giải quyết những bài toán đặc thù trong từng ngành, khẳng định vai trò và năng lực của công ty trong lĩnh vực tư vấn triển khai giải pháp ERP/CX/HxM và Data Analytics Cloud tại thị trường trong nước và quốc tế. 

Công ty TNHH CMC Consulting - một trong những đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghệ CMC -chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn và triển khai giải pháp quản trị doanh nghiệp cho các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế, trọng tâm là giải pháp ERP. CMC Consulting hiện đang là Đối tác Vàng (Gold Partner) của SAP Việt Nam.

Thúy Ngà

">

CMC Consulting bổ nhiệm Tổng Giám đốc điều hành mới

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên

Van hoa anh 1

Dòng chảy văn hóa truyền thống tiếp tục được giới trẻ phát huy. Trong ảnh là một tiết mục trình diễn tại concert Anh trai vượt ngàn chông gai. Ảnh: Phương Lâm.

Chia sẻ với Tri thức - ZNews, Đại biểu Quốc hội, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, PGS.TS Bùi Hoài Sơn nhận định trong kỷ nguyên mới, văn hóa sẽ là sức mạnh mềm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời là cầu nối đưa Việt Nam ra thế giới, khẳng định vị trí và bản sắc của dân tộc trên trường quốc tế.

- Bước vào kỷ nguyên mới, vai trò của văn hóa - nghệ thuật sẽ khác biệt ra sao với những giai đoạn, thời kỳ trước đây?

- So với những giai đoạn trước đây, vai trò của văn hóa - nghệ thuật trong kỷ nguyên mới không chỉ giới hạn ở việc bảo tồn, duy trì bản sắc dân tộc mà còn mở rộng sang những lĩnh vực quan trọng khác như kinh tế sáng tạo, giao lưu quốc tế và xây dựng hình ảnh quốc gia.

Trong quá khứ, đặc biệt là trong các giai đoạn chiến tranh vô vàn khó khăn, văn hóa - nghệ thuật đã làm tốt vai trò của mình trong việc nuôi dưỡng tinh thần dân tộc, tạo ra sức mạnh đoàn kết.

Tuy nhiên, ở kỷ nguyên hiện tại, khi Việt Nam bước vào quá trình hội nhập và phát triển nhanh chóng, văn hóa - nghệ thuật đã và đang trở thành một phần của "sức mạnh mềm" quốc gia, đóng vai trò khẳng định vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Ở kỷ nguyên mới, khi Việt Nam bước vào quá trình hội nhập và phát triển nhanh chóng, văn hóa - nghệ thuật đã và đang trở thành một phần của "sức mạnh mềm" quốc gia.

PGS.TS Bùi Hoài Sơn

Trong các giai đoạn trước đây, văn hóa thường được coi là lĩnh vực phi lợi nhuận, chủ yếu dựa vào sự bảo trợ của nhà nước. Tuy nhiên, trong thời đại mới, văn hóa - nghệ thuật không chỉ là di sản tinh thần mà còn là nguồn lực kinh tế quan trọng.

Ngành công nghiệp văn hóa đang phát triển mạnh mẽ với sự đóng góp từ các lĩnh vực như điện ảnh, âm nhạc, thời trang, truyền thông và quảng cáo. Những sản phẩm nghệ thuật không chỉ mang lại giá trị thẩm mỹ mà còn có giá trị kinh tế rõ rệt. Các tác phẩm âm nhạc hay điện ảnh có thể mang lại doanh thu lớn, tạo ra việc làm và thúc đẩy du lịch.

Hơn nữa, các ngành sáng tạo này còn tạo điều kiện cho các nghệ sĩ, doanh nhân trẻ có cơ hội thể hiện tài năng và mang đến những sản phẩm sáng tạo đặc sắc, không chỉ phục vụ cho thị trường nội địa mà còn hướng đến thị trường quốc tế.

Một vai trò khác không thể bỏ qua của văn hóa - nghệ thuật trong kỷ nguyên mới là tạo ra môi trường phát triển bền vững. Văn hóa là chất keo kết nối con người với con người, tạo ra sự đoàn kết và đồng thuận xã hội, giúp xã hội ổn định và phát triển.

Các giá trị văn hóa, từ truyền thống đến hiện đại, chính là những nguyên tắc và chuẩn mực định hướng cho sự phát triển của đất nước, giúp hình thành một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Đầu tư, phát triển và định hướng đúng đắn cho văn hóa - nghệ thuật sẽ là yếu tố quyết định đến sự phát triển bền vững của Việt Nam trong những thập kỷ tới.

Phát triển văn hóa cần sự chung tay của nhà nước và tư nhân

- Để tạo điều kiện cho văn hóa-nghệ thuật phát triển, theo ông cần những yếu tố nào?

- Tôi cho rằng, để tạo điều kiện cho văn hóa - nghệ thuật phát triển mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới, nhà nước, xã hội và khối tư nhân cần có một cách tiếp cận toàn diện và đồng bộ.

Theo đó, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến văn hóa - nghệ thuật, từ bản quyền, sở hữu trí tuệ đến các chính sách ưu đãi, đầu tư cho các nghệ sĩ, tổ chức văn hóa. Một khung chính sách thông thoáng, rõ ràng và bảo vệ quyền lợi cho các cá nhân và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này là điều kiện tiên quyết, gồm các chính sách hỗ trợ tài chính, thuế ưu đãi cho các doanh nghiệp văn hóa, cũng như các quỹ hỗ trợ sáng tạo nghệ thuật.

Mặc dù văn hóa - nghệ thuật ngày càng trở thành lĩnh vực mà khu vực tư nhân có thể tham gia, nhưng vai trò của nhà nước trong việc đầu tư công vẫn không thể thay thế.

Nhà nước cần tập trung nguồn lực vào việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng cơ sở hạ tầng văn hóa (bảo tàng, thư viện, nhà hát) cũng như hỗ trợ các chương trình giáo dục nghệ thuật trong trường học. Đầu tư vào các dự án văn hóa lớn cũng góp phần nâng cao đời sống văn hóa của cộng đồng và thúc đẩy sự sáng tạo.

Nhà nước cũng cần đẩy mạnh các hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế, từ việc tổ chức các sự kiện văn hóa lớn, đưa nghệ sĩ ra thế giới cho đến việc tham gia các diễn đàn, liên hoan nghệ thuật quốc tế. Điều này không chỉ giúp Việt Nam quảng bá hình ảnh văn hóa của mình mà còn mở ra cơ hội học hỏi, giao lưu và hợp tác với các nghệ sĩ, tổ chức văn hóa từ các quốc gia khác.

Nhà nước cũng nên tạo điều kiện để các tác phẩm nghệ thuật Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận thị trường quốc tế.

Tuy nhiên, văn hóa - nghệ thuật không chỉ là sân chơi của các nghệ sĩ chuyên nghiệp mà còn cần sự tham gia của mọi tầng lớp xã hội. Cần thúc đẩy việc phát triển các phong trào văn hóa cộng đồng, tạo ra nhiều sân chơi để người dân thể hiện tài năng và sự sáng tạo. Các hoạt động như hội diễn, cuộc thi nghệ thuật, triển lãm cộng đồng giúp nâng cao tinh thần văn hóa, kết nối con người và làm giàu thêm đời sống tinh thần.

Vai trò của giáo dục cũng không thể thiếu trong việc xây dựng nền tảng văn hóa bền vững. Cần đưa nghệ thuật và văn hóa vào chương trình giáo dục từ sớm để học sinh, sinh viên hiểu được giá trị của văn hóa dân tộc cũng như có cơ hội tiếp cận và phát triển năng lực sáng tạo nghệ thuật.

Ngoài ra, các trường nghệ thuật cần được đầu tư để có thể đào tạo những nghệ sĩ tài năng, có trình độ cao, đồng thời tạo điều kiện cho họ sáng tạo và phát triển.

Một nền văn hóa phát triển bền vững cần một cộng đồng tiêu thụ văn hóa - nghệ thuật lành mạnh và có trách nhiệm. Xã hội cần phải giáo dục, tuyên truyền để người dân có thói quen thưởng thức, tôn trọng và đầu tư cho nghệ thuật, không chỉ thúc đẩy nghệ sĩ sáng tạo mà còn tạo động lực cho sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa.

Khối tư nhân có vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghiệp văn hóa thông qua việc đầu tư vào các dự án điện ảnh, âm nhạc, truyền thông, thời trang, thiết kế và nghệ thuật số.

Các công ty, tập đoàn lớn có thể đầu tư vào các lĩnh vực này dưới hình thức đối tác công - tư (PPP - public private partnership) hoặc tài trợ các dự án sáng tạo. Sự tham gia của khu vực tư nhân không chỉ mang lại nguồn vốn mà còn giúp cho các dự án văn hóa - nghệ thuật tiếp cận với công nghệ hiện đại, từ đó thúc đẩy hiệu quả sản xuất và tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Van hoa anh 2

PGS.TS Bùi Hoài Sơn. Ảnh: NVCC.

Ngoài việc đầu tư lớn từ các tập đoàn, khối tư nhân cần tạo điều kiện cho các cá nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật. Các quỹ đầu tư mạo hiểm hoặc các chương trình ươm mầm sáng tạo có thể hỗ trợ các dự án nhỏ, những ý tưởng nghệ thuật mới mẻ, đột phá. Các hình thức khởi nghiệp này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần làm giàu cho đời sống văn hóa của đất nước.

Các doanh nghiệp tư nhân có thể góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam thông qua việc hợp tác với các nghệ sĩ, tạo ra những sản phẩm có yếu tố văn hóa - nghệ thuật Việt Nam. Ví dụ, các thương hiệu thời trang, thiết kế, hoặc sản phẩm tiêu dùng có thể tích hợp những giá trị văn hóa độc đáo của Việt Nam để tạo nên bản sắc riêng biệt, đồng thời góp phần giới thiệu văn hóa Việt Nam ra thế giới.

Học tập từ chính sách khuyến khích văn hóa của Hàn, Nhật, Singapore

- Theo ông, chúng ta có thể học hỏi, áp dụng những chính sách khuyến khích sáng tạo, quảng bá văn hóa-nghệ thuật nào trên thế giới?

- Việt Nam có thể học hỏi nhiều chính sách khuyến khích sáng tạo và quảng bá văn hóa - nghệ thuật từ các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á đã có những bước tiến đáng kể trong việc thúc đẩy nền công nghiệp văn hóa, bảo tồn di sản và khuyến khích sự sáng tạo nghệ thuật.

Hàn Quốc là một ví dụ điển hình cho thành công trong phát triển công nghiệp văn hóa. Hàn Quốc vừa qua đã có giải Nobel Văn học, trước đó đã có giải Oscar cho điện ảnh. Để làm được điều đó chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện nhiều chính sách mạnh mẽ để thúc đẩy sự phát triển của văn hóa - nghệ thuật, từ điện ảnh, âm nhạc, đến thời trang và ẩm thực.

Thành công của K-pop, phim truyền hình và điện ảnh Hàn Quốc trên toàn cầu là kết quả của việc đầu tư không chỉ từ nhà nước mà còn từ khu vực tư nhân và các tập đoàn lớn. Những chương trình hỗ trợ nghệ sĩ và công ty sáng tạo đã đưa văn hóa Hàn Quốc trở thành một hiện tượng toàn cầu.

Hàn Quốc cung cấp các khoản trợ cấp và ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực sáng tạo văn hóa, nhằm khuyến khích các cá nhân và tổ chức tư nhân tham gia vào quá trình sáng tạo. Cơ quan Sáng tạo Nội dung Hàn Quốc (KOCCA) đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và tài trợ cho các dự án liên quan đến phim ảnh, âm nhạc, hoạt hình và trò chơi điện tử.

Van hoa anh 3

Đoàn phim Ký sinh trùngnhận giải Oscar.

Chính phủ Hàn Quốc đưa văn hóa và nghệ thuật vào chương trình giáo dục từ rất sớm, tạo điều kiện cho sự phát triển của tài năng sáng tạo trong tương lai. Các trường học và trường đại học chuyên về nghệ thuật và công nghệ sáng tạo được hỗ trợ tài chính từ chính phủ, giúp nuôi dưỡng một thế hệ nghệ sĩ trẻ có đủ trình độ và sự tự tin để bước vào thị trường quốc tế.

Còn Nhật Bản cũng có những chính sách khuyến khích phát triển văn hóa - nghệ thuật rất độc đáo, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tồn di sản và phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo.

Nhật Bản đã thành công trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống như trà đạo, nghệ thuật ikebana (cắm hoa) và các lễ hội truyền thống thông qua việc hỗ trợ tài chính và tạo điều kiện thuận lợi cho các nghệ nhân.

Chính phủ Nhật Bản đã thiết lập các chương trình bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể để duy trì và phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của đất nước, đồng thời thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn văn hóa.

Nhật Bản không chỉ nổi tiếng với các giá trị truyền thống, mà còn là một trong những nước đi đầu trong lĩnh vực văn hóa đại chúng (pop culture), đặc biệt là anime, manga và game. Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ để giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực sáng tạo, từ việc cấp vốn cho các dự án nhỏ đến các chương trình xúc tiến thương mại quốc tế để quảng bá sản phẩm văn hóa của Nhật Bản ra thế giới.

Nhật Bản đã đầu tư vào các sự kiện văn hóa quốc tế để quảng bá hình ảnh của mình ra thế giới. Chính phủ cũng tài trợ cho các hoạt động nghệ thuật và triển lãm tại các nước khác, tạo cơ hội để giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật Nhật Bản ra toàn cầu, đồng thời thúc đẩy giao lưu văn hóa.

Trong khi đó, Singapore là một ví dụ xuất sắc về việc phát triển một nền văn hóa - nghệ thuật hiện đại, phù hợp với mục tiêu toàn cầu hóa và sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.

Chính phủ Singapore đã đặt văn hóa là một phần cốt lõi trong chiến lược phát triển quốc gia, với mục tiêu biến Singapore trở thành một "Thành phố văn hóa toàn cầu".

Các chương trình như “Renaissance City Plan” đã được triển khai để thúc đẩy phát triển văn hóa - nghệ thuật, bao gồm việc đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng văn hóa như nhà hát, bảo tàng và thư viện, đồng thời tạo điều kiện cho các nghệ sĩ quốc tế và trong nước phát triển sự nghiệp.

Singapore đã thành lập Quỹ Phát triển Nghệ thuật (National Arts Council) để hỗ trợ tài chính cho các dự án sáng tạo và nghệ thuật. Quỹ này cung cấp các khoản tài trợ để thúc đẩy sự phát triển của nghệ sĩ và các tổ chức văn hóa trong các lĩnh vực như âm nhạc, văn học, phim ảnh và nghệ thuật thị giác.

Singapore khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân trong các dự án văn hóa, thông qua các chính sách ưu đãi thuế và hỗ trợ hợp tác công - tư. Các tập đoàn lớn và doanh nghiệp nhỏ đều được khuyến khích tham gia đầu tư vào các sự kiện nghệ thuật và văn hóa, góp phần xây dựng thương hiệu văn hóa của quốc gia.

Tôi nghĩ Việt Nam có thể học hỏi từ những quốc gia này bài học về đầu tư, bảo tồn và khuyến khích sáng tạo, quảng bá văn hóa quốc tế để xây dựng một nền văn hóa vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa hội nhập quốc tế, tạo nên động lực cho sự phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Văn hóa là sức mạnh mềm trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

The Anxious Generation(tạm dịch: Thế hệ lo lắng) của Jonathan Haidt thì tuyên bố rằng điện thoại thông minh và phương tiện truyền thông xã hội đang gây ra một đại dịch về sức khỏe tâm thần ở trẻ em, bất chấp các phân tích tổng hợp cho thấy bằng chứng về tác hại này là không đáng kể.

Không kiểm chứng thông tin

Michael Marshall gọi những cuốn sách này là "tệ hại" và lý giải xảy ra sai sót trên là do các tác giả đang viết ngoài chuyên môn của họ. Harari là một nhà sử học thời trung cổ. Pinker chủ yếu nghiên cứu tâm lý học ngôn ngữ. Còn Haidt nghiên cứu về nguồn gốc cảm xúc của đạo đức. Tuy nhiên, việc viết về đề tài ngoài chuyên môn chính chưa đủ là lý do cho việc đưa ra nhiều thông tin sai lệch như vậy.

Vì ngay cả sách của các chuyên gia cũng đầy rẫy lỗi. Matthew Walker là một nhà khoa học lỗi lạc về giấc ngủ. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu độc lập Alexey Guzey đã tìm thấy một danh sách dài các lỗi chỉ trong chương đầu tiên của cuốn sách Why We Sleep (Tại sao chúng ta ngủ)của Walker, đáng chú ý là một tuyên bố sai sự thật rằng Tổ chức Y tế Thế giới đã "tuyên bố một đại dịch mất ngủ".

Và rồi có Naomi Wolf, người đã xuất bản cuốn sách Outragesnăm 2019. Tác phẩm này đã bị đơn vị xuất bản tại Mỹ từ chối ra mắt sau khi bà thực hiện một cuộc phỏng vấn với đài BBC và bị phát hiện đã hiểu sai một thuật ngữ pháp lý thế kỷ 19. Wolf tuyên bố rằng những người đàn ông đồng tính ở Anh thường xuyên bị hành quyết vào những năm 1800. Tuy nhiên, bà đã đọc sai các tài liệu của tòa án và không có vụ hành quyết nào như vậy xảy ra. Trong khi đó, cuốn sách này dựa trên luận văn tiến sĩ của Wolf.

Vậy đâu là lý do cho những sai sót này xảy ra. Theo tác giả Michael Marshall, vấn đề rất đơn giản và đó là một bí mật của việc xuất bản sách phi hư cấu: hầu hết sách đều không được kiểm chứng thực tế. Và nếu một tác giả mắc lỗi hoặc hiểu sai một nghiên cứu, không ai kiểm tra họ.

Trong báo chí, các hoạt động kiểm chứng thông tin rất đa dạng. Trang Newscientist có hai lớp biên tập viên nhằm đảm bảo thông tin dễ đọc và chính xác. Những đơn vị báo chí khác thậm chí còn nghiêm ngặt hơn: Những người kiểm chứng thực tế tại The New Yorkersẽ xem xét toàn bộ văn bản.

Trong khi đó, xuất bản phi hư cấu thoải mái hơn nhiều. Thường thì không có hoạt động kiểm chứng thực tế nào cả: Các biên tập viên đưa ra các tuyên bố dựa trên sự tin tưởng. Cuốn The Genesis Questcủa chính nhà phê bình Marshall đã được trải nghiệm điều đó với các nhà xuất bản Vương quốc Anh. Tuy nhiên, đơn vị xuất bản tại Mỹ, một nhà xuất bản đại học, đã tuyển dụng các nhà phê bình ngang hàng ẩn danh, để kiểm tra nội dung cuốn sách.

Một lý do cho sự khác biệt này là sách thuần khoa học rất khó bán. Nếu cuốn sách có luận điểm nào đó trái với hiểu biết thông thường hoặc chỉ đơn giản là dấy lên sự hoảng loạn thì nó sẽ dễ tiếp thị hơn. Đó là lý do các hiệu sách tràn ngập những cuốn sách về mẹo hay để có cuộc sống tốt đẹp hơn hoặc mọi thứ bạn biết cho tới nay đều sai. Tuy nhiên, nếu không kiểm chứng thực tế, những cuốn sách này cũng giống như những nét vẽ được viết nguệch ngoạc bằng bút chì màu, hoàn toàn không mang lại giá trị cho xã hội.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Điểm sai chí mạng trong xuất bản phi hư cấu

友情链接