Nhận định, soi kèo Moldova vs Latvia, 23h ngày 10/6
Nhận định,ậnđịnhsoikèoMoldovavsLatviahngàbóng đá pháp hôm nay soi kèo Moldova vs Latvia, 23h00 ngày bóng đá pháp hôm naybóng đá pháp hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
2025-04-09 14:21
-
1. Trong ngày Công Phượng 'ghi bàn thắng cuộc đời' - tổ chức lễ đính hôn với bạn gái Viên Minh, bầu Đức bỏ tất cả công việc để có mặt.
Trong ngày vui của cầu thủ con cưng, lần hiếm hoi người ta mới lại thấy bầu Đức... thắt cavat như cái ngày cách đây của nhiều năm về trước ông đón lứa Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường... gia nhập vào học viện bóng đá HAGL.JMG.Arsenal của mình.
Bầu Đức có mặt trong ngày đính hôn của Công Phượng Chỉ một chi tiết nhỏ đó đủ để thấy bầu Đức yêu quý Công Phượng đến mức nào. Tất nhiên, việc tiền đạo người xứ Nghệ mời được ông chủ đội bóng phố Núi đến tham dự lễ đính hôn của mình không là quan hệ đơn thuần sếp – lính, hay tương tự thế nữa.
Trong cái ngày trọng đại ấy của Công Phượng, hẳn bầu Đức rất vui khi nhìn thấy “đám nhỏ” bắt đầu trưởng thành một cách đúng nghĩa bằng một trong những việc quan trọng nhất của người đàn ông: “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà...”.
2. Bầu Đức vui trong ngày Công Phượng trưởng thành, nhưng bên cạnh đó có lẽ ông chủ đội bóng phố Núi cũng cảm thấy bùi ngùi khi nhìn “đám nhỏ” bắt đầu bay xa khỏi... vòng tay của mình.
ông hẳn mừng khi thấy Công Phượng trưởng thành Đó là một cảm xúc vô cùng bình thường, nhất là với bầu Đức khi chính tay ông nuôi nấng, xây dựng, định hướng... cho lứa Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường một tương lai suốt cả 14-15 năm qua khi còn tấm bé.
Và trong con mắt của các cầu thủ, “ông Ba” hay “chú Ba” còn là người cha thứ 2 của họ. Bởi nếu không phải dưới bàn tay bầu Đức chưa chắc đã có Công Phượng như ngày hôm nay với đủ cả vinh quanh nghề nghiệp, lẫn tiền bạc danh vọng để đĩnh đạc bước tới tương lai.
3. Nhìn sự thành công, trưởng thành của những Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh... bầu Đức hẳn thoả mãn. Bởi như đã nói, lứa cầu thủ mà ông đào tạo ra giờ vừa có đạo đức tốt, vừa thành danh và đầy đủ điều kiện vật chất.
nhưng có lý do để tủi, khi lứa Công Phượng lớn dần còn giấc mơ xuất ngoại vẫn dang dở Tuy nhiên, có lẽ tận sâu trong lòng bầu Đức vẫn chưa thể thoả mãn, bởi dù hài lòng, vui mừng... thấy con cái phương trưởng, thành danh đi chăng nữa, nhưng như bao người cha, người mẹ khác rõ ràng là chưa đủ.
Bầu Đức đặt kỳ vọng lớn vào Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh... như những cầu thủ đầu tiên của Việt Nam có giá triệu USD, thành công khi xuất ngoại... nhưng lúc này đều thất bại. Trong đó Công Phượng “thua” tới 3 lần, dù được kỳ vọng nhiều nhất.
Và giờ, “đám nhỏ” thực sự không còn nhỏ nữa khi đã 24-25 tuổi để giấc mơ đau đáu của bầu Đức cũng vì thế mà trôi xa dần, đây mới mới là điều khiến ông chủ đội bóng phố Núi cảm thấy nhói lòng nhất trong ngày vui của Công Phượng.
Nhưng chẳng có gì hoàn mỹ cả, để bầu Đức cần phải vui khi thấy Công Phượng hay những “đứa con” khác trưởng thành trong cuộc sống riêng tư như mình từng hứa hẹn nhiều năm trước. Thế thôi là đủ và mừng, còn vinh quang hay thắng thua trong bóng đá có vận cả!
Video 10 bàn thắng đẹp nhất của Công Phượng:
Mai Anh
" width="175" height="115" alt="Công Phượng thành thân: Mừng tủi bầu Đức!" />Công Phượng thành thân: Mừng tủi bầu Đức!
2025-04-09 13:22
-
Dư luận xẻ đôi ý kiến khi bàn về Điều 37 của Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, song tựu trung lại, có nhóm ủng hộ và có nhóm phản đối việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học, phục vụ cho học tập với sự đồng ý của giáo viên.
Là nhà giáo, tôi có mấy ý kiến sau:
Thứ nhất, dự nhiều cuộc họp triển khai công việc, chỉ gồm cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục, thế nhưng đang nghe báo cáo thì không ít người dự họp sử dụng điện thoại di động.
Giám đốc của tôi có lúc nhắc nhở nghiêm khắc: “Đồng chí nào dùng điện thoại di động thì mời ra ngoài”. Chỉ được lúc đó, những cuộc họp sau vẫn “chứng nào tật ấy”, những đôi mắt vẫn dán vào màn hình điện thoại di động. Tôi biết có trường chính trị, trong giờ học của học viên các lớp trung cấp, cao cấp lý luận (đối tượng đi học thuộc diện quy hoạch chức vụ lãnh đạo, quản lý), để học viên tập trung, nhà trường phải dùng thiết bị phá sóng điện thoại di động. Qua báo chí tôi biết, ở một Quốc hội nước ngoài, trong lúc họp có nghị sỹ dùng điện thoại di động xem ảnh… sex!
Người lớn lúc họp, học chưa có thói quen tốt sử dụng điện thoại di động, giờ yêu cầu đối với học sinh, liệu rằng có khả thi?
Thứ hai, tôi có người quen, anh hiện có con đang theo học một trường quốc tế tại Hà Nội. Anh cho tôi biết lớp con anh học, học sinh không được sử dụng điện thoại di động mà chỉ sử dụng máy tính cá nhân, cấu hình cao, để phục vụ hoạt động học tập cá nhân, nhóm.
Trong giờ học, chẳng cháu nào ngó ngàng tới điện thoại di động. Học phí trường này thuộc vào hàng “khủng” nhưng anh chị rất ưng ý. Anh nói với tôi sẽ cho cháu học tại đây cho đến khi tốt nghiệp THPT.
Thứ ba, học sinh phổ thông tại Nhật Bản, tôi biết có trường chỉ cho học sinh dùng điện thoại “cục gạch”, nhưng máy tính thì xịn! Giờ học, các em làm việc trên máy tính cùng thầy cô và các bạn. Kỷ luật học đường ở Nhật Bản nổi tiếng nghiêm khắc. Những trường tôi biết, họ không hề cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học, dẫu là phục vụ cho học tập.
Thứ tư, học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, trước tiên, cần xem các em dùng vào mục đích gì? Dạy học đã lâu, tôi băn khoăn, với sách giáo khoa hiện hành, thiết bị hiện có trong phòng học (máy tính giáo viên, máy chiếu, tivi) và với thầy cô – chưa đủ hay sao mà còn cho học sinh sử dụng điện thoại di động? Không biết học sinh học được gì thêm khi các em đồng thời được phép “lướt smartphone”?
Kiểm soát học sinh dùng điện thoại trong giờ học có đúng mục đích hay không phải có thiết bị công nghệ và con người. Có như thế mới chặn được việc học sinh đang học nhưng do có điện thoại trên tay, các em vào Facebook, vào các chương trình giải trí.
Giáo viên sẽ kiểm soát như thế nào nếu lớp học có số học sinh từ 40 đến 50 em? Cấp THPT có khó quản lý nhưng dễ hơn nhiều so với sự hiếu động của học sinh THCS, tiểu học. Không khéo thầy cô “cháy giáo án” chỉ vì dừng lại nhắc, kiểm soát học sinh sử dụng điện thoại đúng mục đích. Tôi hình dung, có không ít thầy cô bó tay, và sẽ có thầy cô thôi thì… miễn là xong được bài dạy. Cách đây không lâu, dư luận từng dậy sóng với việc có giáo viên ở trường nọ (dạy trực tiếp, học sinh không dùng điện thoại di động) lặng lẽ ghi bảng suốt mấy tháng trời.
Một hiệu trưởng chia sẻ với báo Vietnamnet rằng “Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư”, cũng là hiệu trưởng, tôi băn khoăn nhận định đó có chủ quan không?
Thứ năm, cho phép học sinh sử dụng điện thoại khi các em cùng nhau làm chuyên đề, dự án học tập, lúc tham gia hoạt động dã ngoại, trải nghiệm. Trong giờ học, học sinh dùng điện thoại di động phụ thuộc vào việc các em học môn gì, bài học nào, mà việc dùng điện thoại di động giúp các em thêm nguồn tư liệu. Với mục đích đó, sẽ không nhiều tiết học chính khóa học sinh cần dùng điện thoại di động đâu!
Thứ sáu, nếu kiểm tra bằng hình thức trực tuyến, các em dùng điện thoại hay máy tính tùy tình hình cụ thể, do yêu cầu của giáo viên, đáp ứng về cơ sở vật chất của trường, gia đình. Trong thời gian học sinh nghỉ học vì dịch Covid-19, trường tôi có tổ chức dạy học, kiểm tra bằng phần mềm SHub Classroom, học sinh của trường có em làm bài trên điện thoại, có em làm bài trên máy tính.
Điện thoại di động chỉ là một phương tiện bổ trợ cho việc học, đưa vào trong giờ học tôi e không phù hợp ngay cả trong nhà trường thông minh. Tự học, năng động, hiểu, tư duy – với học sinh phổ thông cần dựa trên nền tảng của ước mơ, chuyên cần, hợp tác, hoạt động trải nghiệm. Dùng điện thoại di động trong giờ học, chỉ là vui phút chốc!
TS Nguyễn Hoàng Chương
Hiệu trưởng ở Lào Cai: 'Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư'
“Chúng tôi luôn khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone nhằm phục vụ việc học. Kể từ năm 2017 đến nay, chưa thấy học sinh nào hư hỏng vì dùng điện thoại cả” - một hiệu trưởng ở Lào Cai chia sẻ.
" width="175" height="115" alt="Dùng điện thoại di động trong giờ học: Chỉ là vui phút chốc?" />Dùng điện thoại di động trong giờ học: Chỉ là vui phút chốc?
2025-04-09 12:51
-
Vợ chồng chị Chi là nhân vật trong bài viết “Vợ liệt chân xin cứu chồng thủng ruột non nguy kịch” do Báo VietNamNet đăng tải đầu tháng 11.
Anh Trần Văn Nghịch nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy do bị hoại tử dẫn đến thủng ruột non. Sau khi cắt bỏ một đoạn ruột, anh được chẩn đoán có tiến triển khả quan, sau đó được cho xuất viện về nhà dưỡng sức, chờ ngày phẫu thuật nối ruột.
Vợ chồng chị Chi khi còn điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Vốn có tiên lượng khả quan, nhưng về nhà mới được 3 ngày thì anh bất ngờ qua đời, để lại người vợ tàn tật và 2 đứa con thơ dại. Dù cũng đã có sự chuẩn bị tâm lý, bởi nhiều năm nay anh Nghịch mắc nhiều bệnh, sức khỏe yếu nhưng chị Chi vẫn cảm thấy vô cùng hụt hẫng.
Suốt những ngày còn điều trị cho đến khi anh đã mất, có rất nhiều tấm lòng thơm thảo đã gọi điện chia sẻ, tiếp sức cho chị Chi, người phụ nữ bạc phận.
Ngoài ra, chị Chi cũng đã được ủng hộ hơn 170 triệu đồng, trong đó có 45.820.000 đồng do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet.
Dù vậy, chị không muốn ỷ vào số tiền của các nhà hảo tâm nên đã bắt đầu đi bán vé số trở lại. Hai đứa nhỏ sau giờ học vẫn phụ mẹ rong ruổi ở các chợ.
Chị Chi tâm sự: “Cuộc sống sắp tới sẽ không dễ dàng gì. Đôi chân tật nguyền này của em có thể sẽ ảnh hưởng đến tương lai hai đứa nhỏ, nhưng em sẽ gắng hết sức để các con có thể học hành đến nơi đến chốn”.
Khánh Hòa
Mẹ già mếu máo xin cứu con gái hiếm muộn bị bệnh viêm não hiếm gặp
Đã hơn 10 ngày nhập viện, tình trạng bệnh của Thanh Nhi vẫn chưa thuyên giảm. Nhìn con gái chợt khóc, chợt cười, cố gắng nói ra ý nghĩ của mình nhưng không được, người mẹ già lặng lẽ quay mặt đi, giấu giọt nước mắt mặn chát.
" width="175" height="115" alt="Người vợ liệt chân cảm ơn bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng" />Người vợ liệt chân cảm ơn bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng
2025-04-09 12:31


Trận đấu đã diễn ra rất hấp dẫn, cả hai đội đều tạo ra nhiều cơ hội |
Cầu thủ hai đội chơi rất quyết liệt
|
HLV Thành Công tỏ ra rất mát tay khi dẫn dắt Thanh Hoá giành 7 điểm sau 3 trận
|
Ông bầu xứ Thanh cùng các cầu thủ tiến tới khán đài B cảm ơn các CĐV
|
Niềm vui của các cầu thủ Viettel
|
Bầu Đệ chúc mừng Đình Tùng - người con xứ Thanh
|
Video Viettel 1-2 Thanh Hoá:
S.N
" alt="Kết quả Viettel 1" width="90" height="59"/>
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 11/2020
- Nữ CĐV ngất xỉu trên sân Hàng Đẫy
- Sử dụng mà không kí hợp đồng lao động, kiện thẳng tới Tòa án
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- Điểm sàn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020 từ 16
- Điểm sàn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM từ 15 đến 21
- BTC sân Hà Tĩnh nhận án phạt sau sự cố vỡ sân
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
