Chủ tịch UBND TPHCM nói hướng giải quyết vụ Thảo Cầm Viên Sài Gòn nợ thuế
Trao đổi với phóng viên bên lề kỳ họp HĐND TPHCM sáng 11/12,ủtịchUBNDTPHCMnóihướnggiảiquyếtvụThảoCầmViênSàiGònnợthuếkq ngoại hạng anh Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đã chia sẻ về hướng giải quyết vấn đề của Thảo Cầm Viên Sài Gòn. Đơn vị đang lo lắng trước nguy cơ tạm ngưng hoạt động khi bị truy thu gần 850 tỷ đồng tiền nợ thuế.
Chủ tịch UBND TPHCM cho biết sẽ giao Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét, rà soát lại quyết định giao đất, cho thuê đất. Trong đó, thành phố sẽ thu thuế đối với phần đất sử dụng phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh, phần đất phục vụ mục đích công cộng cần tính toán lại cho phù hợp.

Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM (Ảnh: Q.Huy).
"Đất dùng cho mục đích chung cần tính toán lại, có thể giao đất nhưng không tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. Sau khi điều chỉnh, Cục Thuế sẽ căn cứ vào đó để tính toán lại phần thuế", ông Phan Văn Mãi phân tích.
Bà Vũ Thị Hương Giang, Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn, cho biết, năm 2014, Thảo cầm viên Sài Gòn được UBND TPHCM ký quyết định cho thuê đất với diện tích 158.117m2 sử dụng vào mục đích công cộng theo chế độ trả tiền hàng năm, thời hạn 50 năm. Chi cục Thuế quận 1 đã thông báo tiền thuê đất trên toàn bộ diện tích kể trên, tổng số tiền mỗi năm là 163,3 tỷ đồng.
Đến nay, Chi cục Thuế quận 1 đã thông báo tiền nợ thuế của Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn tính đến ngày 31/10 là hơn 846 tỷ đồng. Trong đó, tiền quá hạn phải thực hiện cưỡng chế nợ thuế là hơn 787 tỷ đồng.

Người dân tham quan Thảo Cầm Viên Sài Gòn (Ảnh: Nam Anh).
Bà Giang cho biết, việc cưỡng chế nợ thuế là quy định của luật thuế. Cơ quan thuế cũng thông cảm cho Thảo Cầm Viên Sài Gòn, nhưng phải ra thông báo cưỡng chế theo luật. Tuy nhiên, việc cơ quan chức năng cưỡng chế bằng cách đóng hóa đơn, tài khoản, sẽ khiến đơn vị gặp khó vì không ai bán thức ăn cho thú.
Cách nay hơn một tuần, UBND TPHCM đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo vụ việc, đơn vị cũng trình bày về nguồn gốc đất, vì sao phát sinh số nợ trên. Một giải pháp được các sở, ngành, thảo luận từ đầu năm là phải điều chỉnh lại quyết định năm 2014.
"Thảo Cầm Viên đang thuê đất của thành phố với diện tích 158.117m2. Tuy nhiên, đơn vị hiện chỉ dùng 5.590m2 để kinh doanh dịch vụ. Toàn bộ đất còn lại được làm chuồng trại, cảnh quan công viên và dịch vụ công cộng không vì mục đích lợi nhuận. Thảo Cầm Viên đề nghị với thành phố được đóng thuế trên phần đất sử dụng làm kinh doanh", bà Giang nói.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa ban hành quyết định xử phạt hành vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Thăng Long Vũng Tàu (trụ sở số 5A1, khu biệt thự Hùng Vương, xã Long Hoà, TP.Bà Rịa).
Công ty TNHH Thăng Long Vũng Tàu bị xử phạt 200 triệu đồng về hành vi chuyển đất trồng cây lâu năm sang đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị với diện tích 25.986m2.
Cụ thể, doanh nghiệp này đã xây dựng các hạng mục như văn phòng sát hạch đào tạo lái xe, sân tập lái kết hợp bãi xe, sân sát hạch lái xe ô tô, sân đào tạo lái xe… tại phường Long Hương, TP.Bà Rịa từ ngày 21/8/2020.
Ngoài mức phạt tiền 200 triệu đồng, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu còn buộc Công ty TNHH Thăng Long Vũng Tàu nộp lại 16 triệu đồng thu lợi bất hợp pháp do hành vi vi phạm mà có. Đồng thời, yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định.
Công ty Thăng Long Vũng Tàu xây dựng văn phòng, sân sát hạch lái xe ô tô... trên 26.000m2 đất trồng cây lâu năm. Công ty TNHH Thăng Long Vũng Tàu là chủ đầu tư dự án Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và sát hạch lái xe Đặng Lâm (phường Long Hương, TP.Bà Rịa). Diện tích sử dụng đất dự án khoảng 39.500m2, tổng số vốn đầu tư 35 tỷ đồng.
Dự án nói trên được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng tỷ lệ 1/10.000 nhưng chưa phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh và TP.Bà Rịa. Sau đó, UBND tỉnh đã có văn bản đề nghị HĐND tỉnh cập nhật quy hoạch sử dụng đất năm 2020 của tỉnh để thực hiện dự án này.
Thời gian qua, chủ đầu tư đã được các hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng phần lớn diện tích đất để triển khai thực hiện dự án. Tuy nhiên, trong dự án có khoảng 1.295m2 đất do Nhà nước quản lý (đất giao thông, thủy lợi).
Chủ đầu tư kiến nghị UBND tỉnh cho phép được thuê lại phần diện tích đất này để tiếp tục đầu tư dự án. Tại cuộc họp vào tháng 6/2020, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Tuấn Quốc cơ bản đồng ý với đề xuất này của chủ đầu tư.
Trong quá trình triển khai dự án, UBND TP.Bà Rịa phát hiện chủ đầu tư xây dựng nhiều hạng mục không có giấy phép và đã ra quyết định xử phạt hành chính 40 triệu đồng.
Ngoài yêu cầu ngừng thi công xây dựng, UBND TP.Bà Rịa đề nghị chủ đầu tư làm thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng, nếu quá thời hạn theo quy định vẫn không có giấy phép xây dựng sẽ thì bị áp dụng biện pháp tháo dỡ công trình vi phạm.
Chuyện lạ ở Bình Chánh: Chủ đất vi phạm xây dựng, lập biên bản xử phạt… thợ xây
Loạt công trình nhà hàng, khu ẩm thực, nhà ở… xây trái phép trên đất nông nghiệp ở huyện Bình Chánh hơn chục năm vẫn không bị xử lý. Có trường hợp chủ đất vi phạm nhưng lại lập biên bản cho thợ xây dựng.
" alt="Cả ngàn mét đất trồng cây lâu năm thành văn phòng, sân sát hạch lái xe ô tô" />Bị cáo Đỗ Quốc Hùng. Ảnh: DT Công ty này được thành lập để thực hiện dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hòa – Kenmark (Hải Dương), với tổng vốn đầu tư 1.594 tỷ đồng. Để có tiền thực hiện dự án, tháng 2/2008, Công ty Kenmark đã ký hợp đồng tín dụng vay hơn 67 triệu USD của các ngân hàng đồng tài trợ là SHB, HHB và BIDV, theo tỷ lệ cam kết cho vay như sau:
BIDV Chi nhánh Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD, SHB Chi nhánh Quảng Ninh: hơn 18 triệu USD và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc: 10 triệu USD (nay SHB Chi nhánh Quảng Ninh và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc sáp nhập thành SHB Chi nhánh Kinh Bắc).
Từ tháng 2/2008- 5/2010, các ngân hàng đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng. Điều đáng nói, đến tháng 6/2010, Công ty Kenmark có thông báo về việc tạm dừng hoạt động và người đại diện pháp luật của công ty này đã xuất cảnh khỏi Việt Nam, để lại khoản nợ lớn.
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: DT Kết quả điều tra cho thấy, Công ty Kenmark 100% vốn nước ngoài, phụ thuộc vào chủ sở hữu là Công ty Cheemaster. Tài liệu do Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) cung cấp thể hiện, Công ty Cheermaster có chỉ số rủi ro cao; tình trạng hoạt động: Không tồn tại văn phòng hoạt động; Giấy phép hoạt động của công ty được sử dụng với mục đích miễn trừ thuế.
Hồ sơ của Công ty Kenmark không đảm bảo điều kiện vay vốn, năng lực tài chính không đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết…, nhưng Tổ thẩm định Dự án Việt Hòa - Kenmark vẫn báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư, đánh giá Công ty Kenmark đáp ứng được các yêu cầu cho vay theo quy định, và đề xuất cho công ty này vay tối đa hơn 67 triệu USD.
Sau khi được cựu TGĐ BIDV phê duyệt cho vay, tháng 2/2008, ông Đỗ Quốc Hùng cùng Nguyễn Văn Thắng (khi đó là Giám đốc SHB Quảng Ninh) và bà Hoàng Thu Huyền (Giám đốc HBB Bắc Ninh) đã ký hợp đồng tín dụng cho Công ty Kenmark vay hơn 67 triệu USD, trong đó BIDV Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD (57,8%), SHB Quảng Ninh cho vay hơn 18 triệu USD (27,4%) và HBB Bắc Ninh cho vay 10 triệu USD (14,8%).
Từ ngày 25/2/2008- 18/5/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng, đạt trên 80% giá trị hợp đồng.
Nợ không thu hồi được hơn 181 tỷ đồng
Cáo buộc cho rằng, việc các ngân hàng giải ngân như trên là không đúng yêu cầu về hình thức giải ngân 2 bước theo chỉ đạo của BIDV, vì đến cuối năm 2009, Kenmark không phát sinh thêm doanh nghiệp nào ký hợp đồng thuê nhà xưởng. Mặt khác, Công ty Kenmark mới cơ bản hoàn thành đầu tư phần hạ tầng kỹ thuật của 13/27 nhà xưởng đã giải ngân khi dự án không đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay...
Đến tháng 4/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã thu nợ từ Công ty Kenmark hơn 2,7 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng nợ gốc từ tiền bán đấu giá tài sản đảm bảo của công ty được hơn 766 tỷ đồng, tương đương hơn 33 triệu USD.
Dư nợ gốc của Kenmark đối với BIDV còn hơn 15 triệu USD; SHB là hơn 6 triệu USD không có khả năng thu hồi vì biện pháp bảo đảm còn lại là bảo lãnh vay vốn của Công ty Kenmark Industrial, Đài Loan không thực hiện được, do công ty này đã ngừng hoạt động từ tháng 5/2010 và được Tòa án Đài Loan tuyên bố phá sản từ tháng 3/2018.
Đến nay, số tiền Công ty Kenmark còn dư nợ không thu hồi được tại 3 Chi nhánh BIDV tương đương hơn 181 tỷ đồng.
Cáo trạng cho rằng, hành vi của các bị cáo Hùng, Thủy, Hà, Ngọc, Tài đã gây thiệt hại cho BIDV Thành Đô khoản tiền giải ngân chưa thu hồi được là hơn 76 tỷ đồng. Bị cáo Thanh, Khoan gây thiệt hại hơn 73 tỷ đồng cho BIDV Tây Nam Quảng Ninh (là khoản tiền giải ngân chưa thu hồi).
Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Đỗ Quốc Hùng trình bày: Việc bị cáo cùng đồng nghiệp làm cũng chỉ vì mục tiêu chung là phát triển khách hàng, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Quá trình thực hiện, bị cáo có sơ xuất do năng lực hạn chế, chưa đánh giá hết được tình hình. Với vai trò giám đốc chi nhánh, bị cáo nhận thấy mình có lỗi.
Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Chủ tịch Công ty Alibaba Nguyễn Thái Luyện
Một mực khẳng định bản thân không lừa đảo, Nguyễn Thái Luyện và vợ là Võ Thị Thanh Mai đã có đơn kêu oan." alt="Xét xử 7 cựu cán bộ vụ doanh nhân Mỹ vay tiền ngân hàng rồi 'mất dạng'" />Tang vật vụ án (ảnh, CACC) Trước đó, ngày 5/3, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Đắk Lắk tiếp nhận tin báo về việc anh Y.K.N. tử vong bất thường trong nhà.
Quá trình thu thập chứng cứ, cơ quan công an nhận định đây là vụ án mạng và nghi phạm là mẹ của nạn nhân.
Đến ngày 7/3, bà H'Mĭm Niê đã đến cơ quan công an đầu thú và khai nhận hành vi giết chết con trai của mình.
Người phụ nữ này khai, con trai Y.K.N. ham chơi, thích nhậu nhẹt và thường xuyên xin tiền để đi chơi, nếu không xin được sẽ đập phá đồ đạc, dọa giết mẹ và người thân.
Rạng sáng 5/3, con trai đi chơi về rồi vào phòng xin 5 triệu đồng nhưng bà H'Mĭm Niê nói không có tiền. Lúc này anh N. đã chửi bới, đe dọa sẽ giết mẹ rồi bỏ về phòng nằm ngủ.
Do quá tức giận, bà H'Mĭm Niê lấy một chiếc búa sắt đi sang phòng con trai đang ngủ, đánh liên tiếp vào đầu, bụng, ngực khiến anh N. tử vong.
" alt="Nam thanh niên tử vong bất thường, mẹ ruột đi đầu thú" />Việt Nam khánh thành dự án điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á. Ảnh Trung Nam Group
Đây là dự án được Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào Quy hoạch phát triển điện đầu năm 2020 và do Trung Nam Group làm chủ đầu tư phát triển.
Theo thông tin từ Trung Nam Group, dự án được triển khai với tổng vốn đầu tư 12.000 tỷ đồng. Trạm biến áp có 2 máy biến áp 500kV/900 MVA do SIEMENS thiết kế và sản xuất. Hai máy biến áp công suất tổng 1800MVA có đủ khả năng thực hiện cung ứng điện cho 2 tỉnh, thành phố.
Máy biến áp công suất 900MVA, là gam công suất lớn nhất hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới. Đây là các thiết bị quan trọng nhất của dự án, đóng vai trò như “trái tim” của các dự án điện năng lượng tái tạo khi thực hiện nhiệm vụ tăng - giảm điện thế nhằm đảm bảo phù hợp nhu cầu tiêu thụ điện.
Trong khi đó, đường dây truyền tải 500kV, 220kV dài hơn 17km kéo dài từ xã Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận đến xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Khi đi vào hoạt động, dự án này sẽ khai thác hơn 1 tỷ kWh – tương đương 1GWh điện từ nguồn năng lượng tái tạo (năm đầu tiên là 1,2 tỷ kWh), sẽ góp phần quan trọng khi giải tỏa công suất lưới điện cho khu vực Ninh Thuận và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đồng thời, đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo thay thế các nguồn điện không tái tạo khác. Đặc biệt dự án này còn giúp bảo vệ môi trường, góp phần đưa Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của quốc gia.
D.V
" alt="Việt Nam khánh thành dự án điện mặt trời công suất 450 MW" />Biểu tượng Google tại trụ sở ở Mountain View, California, Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang tiến rất gần đến một thỏa thuận về luật mới của châu Âu nhằm chấm dứt việc lạm dụng vị trí thống trị của các tập đoàn kỹ thuật số lớn.
Phóng viên TTXVN tại Brussels dẫn một số nguồn tin ngày 22/3 cho biết, một thỏa thuận có thể đạt được sớm nhất vào tối 24/3 theo giờ địa phương về Quy định của đạo luật thị trường kỹ thuật số (DMA) áp dụng đối với các nhóm như GAFAM, gồm Google, Apple, Meta (Facebook), Amazon và Microsoft, với một loạt các nghĩa vụ và lệnh cấm để hạn chế quyền lực của các tập đoàn này với những công ty nhỏ hơn.
Dự kiến đại diện Ủy ban châu Âu (EC), Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên EU sẽ nhóm họp vào chiều 24/3 để giải quyết những điểm tranh chấp dai dẳng cuối cùng.
Tháng 12/2020, Ủy viên cạnh tranh Margrethe Vestager và Ủy viên Thị trường nội bộ Thierry Breton đã trình bày dự án nhằm bảo vệ người tiêu dùng tốt hơn, cung cấp "những khả năng mới" và cho phép các nhà điều hành châu Âu "hành động nhanh hơn" trước các hành vi chống cạnh tranh.
Theo đó, EC sẽ tăng cường kiểm soát với tất cả những hoạt động sáp nhập của các tập đoàn công nghệ lớn, nhằm hạn chế độc quyền đổi mới sáng tạo của các công ty khởi nghiệp và tránh bị thâu tóm với mục đích duy nhất là loại trừ đối thủ cạnh tranh.
Luật mới sẽ chỉ nhắm đến chỉ các nền tảng lớn nhất như GAFAM và một số nhóm khác như ứng dụng đặt phòng trực tuyến Booking hoặc mạng xã hội TikTok.
Quy định cũng sẽ buộc các tập đoàn công nghệ phải chia sẻ dữ liệu quan trọng với khách hàng doanh nghiệp và bắt buộc phải có sự đồng ý của người dùng đối với dữ liệu tham khảo chéo từ nhiều dịch vụ cho mục đích lập hồ sơ quảng cáo.
Các khoản tiền phạt có thể lên đến 10% doanh số kinh doanh toàn cầu sẽ được đưa ra trong trường hợp vi phạm và EP muốn tăng cường phương tiện ngăn chặn hơn nữa trong trường hợp tái phạm.
(Theo Vietnam+)
Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ: Mỹ, châu Âu muốn tự lực, Trung Quốc muốn vươn lên và châu Á không muốn bị lãng quên
Các lệnh trừng phạt đang gây ra tình trạng thiếu vi mạch ở Nga. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang chi hàng tỷ USD trong cuộc chạy đua với Trung Quốc. Điều đó có thể gây phản tác dụng.
" alt="EU tiến gần một thỏa thuận giám sát các tập đoàn công nghệ lớn" />
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- ·Mảng game trở thành phao cứu sinh cuối cùng cho Kingsoft
- ·JICA hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á
- ·'Đóng phim hành động' trên đường, 2 tài xế khiến nhiều người hoảng sợ
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
- ·Tung thêm 2 siêu tiện ích, biệt thự Manhattan Glory hút khách
- ·Hà Nội Yêu cầu làm sổ đỏ cho khu chung cư vạn dân HH Linh Đàm
- ·Tung thêm 2 siêu tiện ích, biệt thự Manhattan Glory hút khách
- ·Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- ·SUV nội địa Ấn Độ đâm nát bét trên cao tốc, hành khách chỉ bị thương nhẹ
Cụ thể, bệnh nhân C.T.L sinh năm 1979; M.T.H sinh năm 1998 và C.T.B.N sinh năm 2021, đều là người dân tộc Khơ Mú, trú tại xã Lượng Minh (huyện Tương Dương, Nghệ An).
3 bệnh nhân là người trong một gia đình, bà L. là mẹ chồng của chị H. mới sinh con. Các bệnh nhân này có triệu chứng ho, sốt nhẹ và được phát hiện khi lấy mẫu test nhanh 3 lần đều dương tính nCoV.
Sau đó, lấy mẫu xét nghiệm RT-PCR khẳng định dương tính SARS-CoV-2.
Một góc nhà ở xã Lượng Minh, huyện Tương Dương - Ảnh: Quốc Huy Bệnh nhân thứ 4 là T.V.T sinh năm 1940, trú tại xã Tân Thành, huyện Yên Thành được phát hiện dương tính nCoV tại Khoa nhiễm khuẩn (Trung tâm BV nhiệt đới, BV Hữu nghị Đa khoa Nghệ An).
Tiền sử bệnh nhân T. có tiếp xúc với con trai đi từ Dĩ An (Bình Dương) từ ngày 27/6.
CDC đã triển khai các đoàn điều tra, truy vết đến các địa phương để điều tra các F và gấp rút phối hợp triển khai các biện pháp phòng chống dịch.
Đến nay, Nghệ An đã có 136 ca dương tính với nCoV, trong đó có 14 ca điều trị đã khỏi bệnh.
Nghệ An thêm 4 người dương tính nCoV
Sáng nay (6/7), CDC Nghệ An cho biết, trên địa bàn có thêm 4 ca dương tính nCoV, trong đó có hai bố cũng nhiễm bệnh.
" alt="Mẹ chồng, con dâu cùng cháu nhỏ mới sinh tại Nghệ An dương tính Covid" />Trung tâm VNCERT/CC khuyến nghị người dân khi nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, cần phản ánh ngay để Trung tâm kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý.
Theo nhận xét của đại diện VNCERT/CC, với những ai vốn đề cao cảnh giác thì tin nhắn trên chỉ khiến họ cảm thấy phiền phức. Tuy nhiên đối với những người dễ tin, những dòng tin nhắn spam này lại khiến họ dễ bị dụ dỗi tham gia vào đường dây đa cấp có quy mô lớn. Với lời hứa hẹn công việc đơn giản, làm tại nhà, lương cao, không ít người đã bị vướng vào những công việc đa cấp này.
Vì thế, khi nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, người dân cần phản ánh ngay với Cục An toàn thông tin, trực tiếp là Trung tâm VNCERT/CC qua đầu số tin nhắn 5656 hoặc phản ánh qua Cổng thông tin điện tử phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác tại địa chỉ chongthurac.vn để Cục kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý.
Tình trạng nhắn tin mạo danh các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để lừa đảo người dân đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều. Hơn thế, mặc dù không phải là chiêu thức lừa đảo mới song vẫn có không ít người mất cảnh giác, bị lừa đảo, và thậm chí là tự làm lộ mật khẩu tài khoản ngân hàng dẫn đến mất tiền.
Đơn cử như, hồi cuối năm ngoái, Trung tâm VNCERT/CC cũng đã cảnh báo việc nhiều người dân bị các thuê bao điện thoại 0582856xxx, 0566439xxx, 0584040xxx, 0584711xxx… gửi tin nhắn lừa đảo mạo danh Quỹ bảo hiểm thất nghiệp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Khi người dân đăng nhập vào đường link lừa đảo trong các nội dung tin nhắn giả mạo, giao diện giống với trang giao dịch điện tử của các ngân hàng mà người dân đang sử dụng sẽ được hiển thị. Tiếp đó, tại các giao diện website giả mạo này, đối tượng xấu yêu cầu cung cấp mật khẩu, mã OTP tài khoản ngân hàng nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
Cũng trong tháng cuối cùng của năm 2021, Trung tâm VNCERT/CC đã ghi nhận hàng loạt phản ánh của người dân về việc họ nhận được tin nhắn mạo danh các ngân hàng ACB, Sacombank, TPBank... để lừa người dùng truy cập vào các website giả mạo trang giao dịch điện tử của ngân hàng, từ đó đối tượng xấu chiếm đoạt tài sản của nạn nhân.
Tại Việt Nam, vài năm trở lại đây, vấn nạn lừa đảo trực tuyến trở nên phức tạp với những con số thiệt hại ngày càng lớn. Đặc biệt, trong 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã khiến các tổ chức, cá nhân sử dụng Internet nhiều hơn để học tập, làm việc và giao dịch. Do đó, các vụ lừa đảo trực tuyến có chiều hướng gia tăng rõ rệt tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Ngoài việc lừa đảo để lấy cắp thông tin cá nhân thì giả mạo các tổ chức tài chính - ngân hàng để lừa đảo trực tuyến là nổi cộm hơn cả. Theo Cục An toàn thông tin, điểm khó khăn nhất chính là nhiều người sử dụng còn hạn chế về kỹ năng số, kỹ năng an toàn thông tin nên dễ bị lừa gạt.
Trước tình hình đó, Bộ TT&TT đã chỉ đạo Cục An toàn thông tin tăng cường giám sát, phát hiện và điều phối các nhà mạng, phối hợp với các tổ chức tài chính - ngân hàng xử lý hơn 1.000 website lừa đảo trong hơn 1 năm qua. Cục An toàn thông thường xuyên cảnh báo cho người dùng và xây dựng cổng cảnh báo để người dân cùng chung tay phát hiện sớm các website lừa đảo để xử lý. Bên cạnh đó, về lâu dài, để giúp người dân có thể nhận biết, chủ động tránh được lừa đảo trên mạng, Cục ATTT đã triển khai Hệ sinh thái tín nhiệm mạng cho phép người dùng nhận biết được các thông tin tin cậy về website, email, số điện thoại… của tổ chức cần tìm kiếm." alt="Giả Công ty TikTok nhắn tin tuyển nhân viên để lừa đảo người dân" />Bộ Tài chính đề xuất không kéo dài ưu đãi giảm 50% phí trước bạ. Ảnh: Phúc Vinh
Bộ Tài chính đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ báo cáo về việc thực hiện các chính sách miễn giảm phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, do tác động của dịch Covid-19, đồng thời đưa ra các kiến nghị liên quan đến việc thực hiện trong năm 2021. Trong đó, có nhắc đến chính sách giảm 50% phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước.
Theo văn bản của Bộ Tài chính, Nghị định 70/2020/NĐ-CP ngày 28/6/2020 của Chính phủ quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước đến hết ngày 31/12/2020. Theo đó, mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước được giảm 50% trong vòng 6 tháng. Nghị định này sẽ hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2021.
Theo Bộ Tài chính, đây là giải pháp ngắn hạn nhằm kích thích tiêu dùng trong nước, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước trước ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. “Trong quá trình thực hiện, Đại sứ quán một số nước (Indonesia, Thái Lan) và Hiệp hội (Eurocham) có ý kiến và gặp Bộ Tài chính kiến nghị về việc phân biệt đối xử giữa xe nhập khẩu và xe sản xuất trong nước”, văn bản của Bộ Tài chính nêu rõ.
Bộ Tài chính cho biết, tổng số lệ phí ước giảm thu ngân sách nhà nước khoảng 3.700 tỷ đồng.
Vì vậy, Bộ Tài chính trình Chính phủ “Khi Nghị định 70/2020/NĐ-CP hết hiệu lực từ ngày 1/1/2021 thì không tiếp tục xem xét kéo dài”. Điều này có nghĩa lệ phí trước bạ của ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ được tính theo mức cũ kể từ đầu năm sau.
Trên cơ sở giảm 50% phí trước bạ cho ô tô lắp ráp trong nước, một số doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước đã quyết định hỗ trợ nộp 50% lệ phí trước bạ còn lại. Ngay cả các dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc cũng chấp nhận hỗ trợ khách hàng 50% phí trước bạ khi mua xe cho bằng với các mẫu xe trong cùng phân khúc, nhưng được lắp ráp, sản xuất tại Việt Nam.
Cùng với chính sách hỗ trợ 50% phí trước bạ của Chính phủ, nhiều doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe trong nước đã hỗ trợ giám nốt 50% phí trước bạ còn lại để kích cầu. Điều này đã kích thích thị trường phục hồi đáng kể.
Số liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), lượng xe bán ra của toàn thị trường trong 10 tháng năm 2020 đạt 212.409 chiếc xe các loại, trong đó có 155.663 xe du lịch, giảm khoảng 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Còn xe thương mại giảm 17% và xe chuyên dụng giảm 32%.
Về cơ cấu thị trường, VAMA cho biết, sản lượng của xe lắp ráp trong nước trong 10 tháng của năm 2020 giảm 12% còn xe nhập khẩu nguyên chiếc giảm 26%.
Phúc Vinh
TC Motor thừa nhận lỗi trục lái xe Accent, sẽ xử lý đại lý từ chối bảo hành
TC Motor cho biết hiện tượng lỗi trục lái xuất hiện trên một số xe Accent. Nguyên nhân được xác định là do sự sai khác trong cơ cấu trục vít và bánh răng.
" alt="Đề xuất không kéo dài chính sách giảm 50% phí trước bạ với xe lắp ráp" />- Mới đây, băng trộm chuyên nghiệp đã lấy cắp 1 lư hương bằng gốm được công nhận là bảo vật quốc gia.
Quẹt thẻ trộm cắp mua iphone bị bắt tại trận
Kẻ mang tiền án tội trộm cắp đánh chết trộm
Công an Q.Thủ Đức thông tin, vừa bắt giữ 1 băng trộm chuyên nhắm vào việc chiếm đoạt cổ vật, báu vật ở các đình, chùa tại Sài Gòn.
Hiện công an đang tạm giữ Đoàn Vương Anh (tự Tuấn, 35 tuổi), Trần Đăng Khánh (tụ Thuận, 26 tuổi), Trần Công Đạo (35 tuổi) và đang truy bắt Nguyễn Minh Hiếu (26 tuổi, cùng ngụ Q.8) để điều tra, xử lý về hành vi “Trộm cắp tài sản”.
Ngoài ra, công an cũng điều tra về hành vi “Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” đối với Phan Thành Phong (38 tuổi, ngụ Q.8).
Nhóm đối tượng bị bắt giữ tại cơ quan công an, trong đó cầm đầu là Đoàn Vương Anh (áo tím, ngoài cùng bên phải) Băng nhóm, do Đoàn Vương Anh cầm đầu, khai nhận đã thực hiện 4 vụ trộm cổ vật, báu vật tại các đình, chùa ở Sài Gòn.
Vụ mới nhất vào tối 6/11, Vương Anh cùng Đạo, Khánh, Hiếu đi trên ô tô hiệu Innova để rảo quanh nhiều địa bàn nhằm trộm tài sản là cổ vật trong các đình, chùa. Tại đình Xuân Hiệp (KP.2, P.Linh Xuân, Q.Thủ Đức), Đạo ở ngoài cảnh giới, 3 đối tượng còn lại cắt khóa, trèo vào bên trong trộm 2 bình bông bằng gốm không rõ niên đại và 1 lư hương bằng gốm được công nhận là bảo vật quốc gia.
Sau đó, Vương Anh mang những vật này đến nhà của Phong (ở đường Mai Hắc Đế, P.15, Q.8). Khi biết đây là tài sản trộm được, Phong định giá lư hương bằng gốm là 10 triệu đồng rồi đưa cho Vương Anh 5 triệu đồng tiền mặt, phần 5 triệu đồng còn lại Phong trả bằng số đồ đồng có giá trị tương đương.
Các loại cổ vật bị thu giữ Phong mang báu vật đến nhà Nguyễn Văn Đ (63 tuổi) ở đường Phan Văn Chí, P.7, Q.6. Tại đây, y bán cho Đ báu vật lư hương bằng gốm giá 10 tiệu đồng. Sau khi giao dịch thành công, Đ nghi ngờ về nguồn gốc của lư hương gốm quý giá này nên mang đến công an giao nộp, trình báo.
Khi công an vào cuộc điều tra, Vương Anh, Khánh, Đạo và cả người tiêu thụ là Phong bị bắt giữ. Riêng Hiếu bỏ trốn với 2 bình bông bằng gốm chưa rõ niên đại.
Tại cơ quan công an, nhóm của Vương Anh khai nhận, từ tháng 10/2018 đến nay, chúng đã thực hiện thành công 3 vụ trộm cổ vật khác tại các đình, chùa. Theo đó, chúng lần mò trên các trang báo, trên mạng internet để tìm thông tin về các đình, chùa được công nhận là di tích, có báu vật được công nhận.
Sau đó chúng đi ô tô đến nghiên cứu địa hình, sau đó đột nhập, trộm báu vật vào thời điểm thích hợp.
Hiện có thông tin cho rằng, đây là nhóm trộm cổ vật theo đơn đặt hàng và công an đang mở rộng điều tra.
Gã chuyển giới 'dụ' khách tây mua dâm để trộm cắp
Chuyển giới sang nữ, Chánh mang thân xác mình đi gạ gẫm bán dâm với khách nước ngoài, lợi dụng họ sơ hở để trộm cắp.
" alt="Bắt băng nhóm trộm cắp báu vật trong chùa ở Sài Gòn" />
- ·Kèo vàng bóng đá Getafe vs Real Madrid, 02h30 ngày 24/4: Los Blancos thắng thế
- ·Cắm mặt vào smartphone, thanh niên gây tai họa tại siêu thị
- ·Việt Nam công bố chiến lược tiêm vắc xin Covid
- ·Loạt ô tô được đồn đoán sẽ khai tử tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
- ·Ra mắt 23 căn biệt thự hạng sang bản giới hạn ở Vinhomes Grand Park
- ·Những sai lầm khi tài xế thực hiện tự bảo dưỡng xe tại nhà
- ·Người đàn ông lái ô tô suốt 72 năm mà không hề có giấy phép
- ·Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
- ·Giết vợ vì không muốn ly hôn ở Hà Giang