Ngay sau khi được phát sóng trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, các bài giảng của các thầy cô giáo ngay lập tức nhận được sự đón nhận của rất nhiều học sinh Thủ đô. Các em học sinh đã có những phản hồi tích cực về nội dung bài học với giáo viên, sự tương tác cao.
Tuy nhiên, ngoài những học sinh có ý thức cố gắng trau dồi kiến thức khi không được đến trường học thì một số học sinh đã có những bình luận vô cùng phản cảm, tục tĩu dưới các bài giảng online của thầy cô giáo..
Theo An ninh Thủ đô
" alt=""/>Mời công an làm rõ bình luận tục tĩu dưới bài giảng từ xa tìm thấy nội dung nàyĐại diện Hội Dược học TP.HCM cho rằng, dược sĩ là những người có chuyên môn mà bệnh nhân có thể tiếp cận dễ dàng nhất, có thể hướng dẫn người dùng về cách sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả. Vì vậy, trước tiên dược sĩ cần hiểu rõ bản chất của triệu chứng chóng mặt mà người bệnh đang gặp phải mới có thể đưa ra tư vấn phù hợp.
Dự án “Thế giới không còn tròn xoay” được tổ chức nhằm mục đích hỗ trợ các dược sĩ cập nhật những kiến thức bệnh học về tình trạng chóng mặt, các kỹ năng tư vấn, khai thác bệnh, và hướng xử trí trong việc đưa ra loại thuốc phù hợp đối với từng tình trạng bệnh. Qua đó, đồng hành cùng người bệnh trong việc chăm sóc sức khỏe, kiểm soát các cơn chóng mặt.
Đại diện Hội Dược học TP.HCM kỳ vọng dự án “Thế giới không còn tròn xoay” sẽ là cầu nối giúp rút ngắn khoảng cách giữa các nhân viên y tế và bệnh nhân. Các kiến thức, kỹ năng mà dự án mang lại sẽ giúp dược sĩ tự tin hơn trong việc tư vấn và chia sẻ với người bệnh.
“Sự thấu hiểu và tư vấn tận tình từ các dược sĩ sẽ giúp người bệnh nhận được các thông tin đầy đủ về tình trạng chóng mặt và các loại thuốc, giúp họ hạn chế các nguy cơ, biến chứng do bệnh và sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả, hỗ trợ người bệnh trong hành trình điều trị bệnh chóng mặt tốt hơn” - đại diện Hội Dược học TP.HCM nói.
Lệ Thanh
" alt=""/>Nâng cao năng lực tư vấn của dược sĩ về chứng chóng mặt