![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Theo một báo cáo mới của công ty an ninh mạng Armis, BlueBorne có thể đe dọa mọi thiết bị thông minh, di động và để bàn, dù chúng chạy hệ điều hành Android, iOS hay Windows. Thông qua virus này, hacker có thể chiếm quyền kiểm soát các thiết bị, truy nhập dữ liệu, các hệ thống và thậm chí lan truyền phần mềm độc hại (malware) cho các thiết bị gắn liền chỉ trong 10 giây mà chủ nhân không hề hay biết.
Các chuyên gia bảo mật giải thích, bọn tội phạm công nghệ cao có thể kết nối với thiết bị của bạn, rồi gửi các malware. Trong trường hợp này, không giống các cuộc tấn công mạng truyền thống, nạn nhân không tải file về mà vẫn phải đối mặt với rủi ro. Các hacker thậm chí có thể khai thác điểm yếu này để gửi cho bạn mã độc tống tiền hoặc xâm nhập vào hệ thống IT của các đồng nghiệp của bạn.
Cụ thể, theo báo của Armis, kẻ tấn công trước hết sẽ tìm một số thiết bị kích hoạt Bluetooth. Sau đó, chúng tìm cách chiếm đoạt địa chỉ Mac (mã nhận biết độc nhất vô nhị, được nhà sản xuất gán cho từng phần cứng mạng) của thiết bị, rồi khai thác để xác định mục tiêu đang chạy hệ điều hành nào và tùy chỉnh công cụ tấn công theo đó.
Ví dụ như, hacker có thể khai thác một lỗ hổng trong phần áp dụng tính năng Bluetooth trên một hệ điều hành nhất định. Việc đó cho phép chúng chặn phá các liên lạc hoặc chiếm quyền kiểm soát thiết bị vì các mục đích xấu khác như theo dõi, ăn cắp dữ liệu, ...
Đáng tiếc, các biện pháp bảo mật hiện tại không được thiết kế để chặn đứng các cuộc tấn công qua không khí như BlueBorne. Vì vậy, để phòng ngừa nguy cơ bị virus này tấn công, các chuyên gia khuyến nghị người dùng smartphone nên tự bảo vệ mình bằng cách tắt Bluetooth hoặc chỉ kích hoạt tính năng này trong thời gian ngắn khi cần.
Tuấn Anh - Phạm Văn Thường - Lê Hường(theo Daily Mail)
" alt=""/>Điện thoại có thể nhiễm virus nguy hiểm nếu luôn bật BluetoothMột trong những sự kiện "offline" xem chung kết AFF Suzuki Cup 2018 nổi bật nhất là các fanzone của Bia Sài Gòn, với địa điểm fanzone ở Hà Nội là Quảng trường đối diện Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình.
Ở TP.HCM, địa điểm fanzone Bia Sài Gòn là ở Nhà văn hóa Thanh Niên (Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Quận 1); fanzone Đà Nẵng ở Nhà thi đấu Đại học TDTT (Số 44 Dũng Sĩ Thanh Khê); fanzone Đà Lạt ở Quảng trường Lâm Viên (Trần Quốc Toản); fanzone Cần Thơ ở Công viên Lưu Hữu Phước (Đại lộ Hòa Bình, Ninh Kiều).
![]() |
Một trong những sự kiện "offline" xem chung kết AFF Suzuki Cup 2018 nổi bật nhất là các fanzone của Bia Sài Gòn. |
Một sự kiện "offline" xem chung kết AFF Suzuki Cup 2018 khác là ở Sân vận động Hàng Đẫy, được Hội cổ động viện VFS Miền Bắc tổ chức với phí phụ thu chỉ 30.000 đồng một người. Ở TP.HCM, Hội cổ động viên VFS tổ chức "offline" ở Sân vận động Hoa Lư (2A2 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1).
![]() |
Sự kiện "offline" xem chung kết AFF Suzuki Cup 2018 ở Sân vận động Hàng Đẫy được Hội cổ động viện VFS Miền Bắc tổ chức với phí phụ thu chỉ 30.000 đồng một người. |
Trên Facebook, một số người cũng chia sẻ hình ảnh màn hình lớn được dựng lên cho các cổ động viên ở khu vực phố đi bộ Hồ Gươm trong các trận đấu trước đó của Đội tuyển Việt Nam, và có lẽ các trận chung kết cũng sẽ tương tự.
" alt=""/>Tổng hợp địa chỉ xem 'offline' chung kết AFF Suzuki Cup 2018 màn hình lớn